Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Các lý thuyết về thương mại quốc tế
Nội dung lý thuyết
3.2.1. Khái niệm
Lợi thế so sánh là lợi thế khi mỗi quốc gia có được khi
chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa
mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp các
nước khác; ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó
nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với
chi phí tương đối cao hơn các nước khác
6 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 2: Các lý thuyết về thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/21/2010
1
CÁC LÝ THUYẾT VỀ
Chương 2:
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Lý thuyết trọng thương
(Mercantilism)
1.1. Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
1.1.1. Hoàn cảnh ra đời
Hình thành và phát triển từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII
Thời kỳ tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản.
Kinh tế
Chính trị xã hội
Văn hóa tư tưởng
1. Lý thuyết trọng thương
(Mercantilism)
1.2. Nội dung chủ yếu của học thuyết
Quan niệm về sự giàu có
Quan niệm về thương mại
Vai trò của nhà nước
1.3. Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm
Hạn chế
2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Absolute advantage)
2.1. Sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời
Adam Smith là nhà kinh tế chính trị học
và triết gia đạo đức học người Scotland.
1737 H Đ i h Gl
Adam Smith
(1723 – 1790)
- : ọc ạ ọc asgow;
- 1740: Nhận học bổng Đại học Oxford;
- 1776: Cho ra đời tác phẩm Inquiry into
the Nature and Causes of the Wealth of
Nations sau 10 năm nghiên cứu.
A. Smith là nhà kinh tế học thời công
trường thủ công.
2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Absolute advantage)
2.2. Nội dung lý thuyết
2.2.1. Sự giàu có của các quốc gia
2.2.2. Phân công lao động
2 2 3 L i thế t ệt đối. . . ợ uy
2.2.3.1. Khái niệm
2.2.3.2. Các giả định
Hai quốc gia, hai mặt hàng;
Chi phí sản xuất ≡ Tiền lương cá nhân;
Giá cả do chi phí sản xuất quyết định.
2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Absolute advantage)
2.2.3.3. Nội dung mô hình
Lượng lúa gạo và vải có thể được sản xuất với một
đơn vị nguồn lực ở Việt Nam và Ấn Độ
Lúa gạo (tạ) Vải (m2)
Việt Nam
Ấn Độ
10
5
6
10
> >
10/21/2010
2
2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Absolute advantage)
2.2.3.3. Nội dung mô hình
Chuyển 1 đv nguồn lực của Việt Nam sang xuất lúa gạo
và 1 đv nguồn lực của Ấn Độ sang sản xuất vải.
Lúa gạo (tạ) Vải (m2)
Việt Nam
Ấn Độ
+10
-5
-6
+10
Tổng số +5 +4
2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Absolute advantage)
2.2.3.4. Nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối
Lợi thế tự nhiên
Lợi thế do nỗ lực
2.3. Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm
Hạn chế
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
3.1. Sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời
- Là con thứ ba trong một gia đình người
Do Thái nhập cư từ Hà Lan đến Anh;
- Khi 14 tuổi, làm việc ở Sở giao dịch
David Ricardo
(1772-1823)
chứng khoán London;
- Năm 1817 xuất bản tác phẩm Principles of
Political Economy and Taxation.
Lý thuyết của D. Ricardo ra đời trong thời
kỳ cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn
thành, phương thức sản xuất TBCN đã
thống trị hoàn toàn.
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
3.2. Nội dung lý thuyết
3.2.1. Khái niệm
Lợi thế so sánh là lợi thế khi mỗi quốc gia có được khi
chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa
mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp các
nước khác; ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó
nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với
chi phí tương đối cao hơn các nước khác.
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
3.2.1. Các giả định
Thế giới chỉ có hai quốc gia sản xuất hai loại
hàng hóa, hàng hoá trao đổi giống hệt nhau;
ế ổTính kinh t theo quy mô không đ i;
Cạnh tranh hoàn hảo, thông tin hoàn hảo;
Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất di chuyển
tự do giữa các ngành nhưng không di chuyển tự do
giữa các quốc gia.
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
Công thức chung xác định lợi thế so sánh
Nước A có lợi thế so sánh về hàng X và B có
lợi thế so sánh về hàng Y:
Chi phí lao động cho mỗi
sản phẩm X ở nước A
Chi phí lao động cho mỗi
sản phẩm X ở nước B
Chi phí lao động cho mỗi
sản phẩm Y ở nước A
Chi phí lao động cho mỗi
sản phẩm Y ở nước B
<
10/21/2010
3
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
3.2.4. Lợi thế so sánh và chi phí cơ hội
Với các đầu vào giống nhau ở hai quốc gia:
Tại Anh Tại Bồ Đào Nha
Lúa mỳ 20 kg 30 kg
Rượu vang 10 lít 20 lít
hoặc hoặc
Chi phí cơ hội Tại Anh Tại Bồ Đào Nha
1 kg lúa mỳ 1/2 lít rượu 2/3 lít rượu
1 lít rượu 2 kg lúa mỳ 3/2 kg lúa mỳ
<
>
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
3.2.5. Trường hợp lợi thế cân bằng
Chi phí lao động/
Tại Anh Tại Mỹđơn vị
Vải (m2) 10 15
Thép (kg) 4 6
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
3.3. Nguồn gốc của lợi thế so sánh
3.4. Ưu điểm và hạn chế
3.4.1. Ưu điểm
Khắc phục nhược điểm của lợi thế tuyệt đối.
3.4.2. Hạn chế
Không xác định được tỷ lệ trao đổi quốc tế
Chưa chú ý đến cầu
3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(Comparative advantage)
3.4. Lợi thế so sánh biểu hiện RCA
XWXA
E
E
E
ERCA :
wA
• RCA < 1: Không có năng lực cạnh tranh
• 1 ≤ RCA ≤ 2,5: Năng lực cạnh tranh thấp
• RCA > 2,5: Năng lực cạnh tranh cao
4. Thương mại quốc tế
và chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội tăng dần
Gạo Đường bàng quan
ThépO
PPF Mức giá
5. Nhận xét các lý thuyết
thương mại cổ điển
5.1. Mục đích
5.2. Các giả thuyết
Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất;
Toàn dụng lao động;
Sự dịch chuyển yếu tố sản xuất;
Chi phí vận tải, bảo hiểm;
Tính kinh tế theo quy mô;
Tập trung vào thương mại hàng hóa.
10/21/2010
4
Chương 2: CÁC LÝ THUYẾT VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CÁC LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂNI
LÝ THUYẾT VỀ SỰ ƯU ĐÃI CÁC YẾU TỐII
CÁC LÝ THUYẾT MỚIIII
1 2 3
Hoàn cảnh ra đời
và sự phát triển
Nội dung chính
của lý thuyết
Nhận xét ưu điểm
và hạn chế
1. Sơ lược về tác giả và
hoàn cảnh ra đời của lý thuyết
Lý thuyết về sự ưu đãi các yếu tố
được Hechscher nêu ra lần đầu tiên
vào năm 1919 trong một bài báo ngắn
tại Thụy Điển - “Tác động của Ngoại
Eli Heckscher
(1879 - 1952)
Bertil G. Ohlin
(1899-1979)
thương đến phân phối thu nhập”, 30
năm sau mới được dịch ra tiếng Anh.
Bertil Ohlin - học trò của Heckscher - phát triển lý thuyết trong tác
phẩm “Thương mại quốc tế và thương mại giữa các vùng” năm
1933 và đạt giải Nobel về kinh tế năm 1979.
2. Các giả định của lý thuyết
Công nghệ sản xuất: cố định, giống nhau giữa các
quốc gia và lợi tức không đổi theo quy mô;
YTSX không thể di chuyển giữa các quốc gia;
Cạnh tranh trong nước là hoàn hảo;
Chuyên môn hóa không hoàn toàn;
Sở thích ở hai quốc gia là giống nhau;
Không có chi phí vận tải, thuế quan và các rào
cản khác.
3.1. Định lý Heckscher - Ohlin
3.1.1. Nội dung định lý
Một quốc gia sẽ có lợi thế so sánh
và xuất khẩu những mặt hàng thâm
dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia
đó dồi dào.
3.1. Định lý Heckscher - Ohlin
3.1.1. Nội dung định lý
Mặt hàng thâm dụng yếu tố sản xuất
Mặt hàng X thâm dụng vốn hơn mặt hàng Y khi:
kX/lX > kY/lY
Quốc gia dồi dào yếu tố sản xuất
Quốc gia A dồi dào về vốn hơn quốc gia B khi:
KA/LA > KB/LB hoặc rA/wA < rB/wB
4. Định lý cân bằng về giá cả
yếu tố sản xuất
3.1.2. Sơ đồ minh họa
N1
Thép
CV
N0
V0
V1
CN
I2
I0
I1
O
K
L
Vải
10/21/2010
5
3. Các định lý của lý thuyết
3.2. Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất
Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các yếu tố sản
xuất có xu hướng trở nên cân bằng.
3. Các định lý của lý thuyết
3.3. Định lý Rybczinsky
3.3.1. Nội dung
Tại mức giá hàng hóa tương quan không đổi thì
sự gia tăng mức cung của một yếu tố sản xuất
sẽ làm tăng sản lượng mặt hàng sử dụng nhiều
yếu tố đó và làm giảm sản lượng của mặt hàng
kia.
3. Các định lý của lý thuyết
3.3.2. Sơ đồ minh họa
Vải
Thép
E
E’
EV1
E’V1
ET1 E’T1
3. Các định lý của lý thuyết
3.4. Định lý Stolper – Samuelson
Nếu giá tương quan của một mặt hàng tăng lên
thì giá tương quan của yếu tố được sử dụng
nhiều tương đối để sản xuất mặt hàng đó tăng lên
và giá tương quan của yếu tố kia giảm xuống.
4. Nghịch lý Leontief
Năm 1947, nước Mỹ dồi dào về vốn
Số liệu thống kê của Mỹ năm 1947
KX
LX
Km
Lm
= 1,3 x
Mô hình minh họa
Ô tô
I
N
Nhật Bản
1. Thương mại quốc tế dựa trên quy mô
I1
Máy bay
3
EN
EH
E
I2
S
T HO
Hoa Kỳ
10/21/2010
6
Nước đang phát triển
3. Lý thuyết vòng đời sản phẩm quốc tế
I
Xuất khẩu
Nước phát minh
II III
Nước phát triển
t0 t4
t3
t1 t2
Nhập khẩu
Thời gian
Giới thiệu SP SP chín muồi SP chuẩn hóa
4. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
Chiến lược, cơ cấu và
môi trường cạnh tranh
Chính
phủ
Điều kiện các
yếu tố sản xuất
Điều kiện
về cầu
Các ngành hỗ trợ
và có liên quan Cơ hội
1. Đối với quốc gia
1.1. Cho phép tiêu dùng khác với sản xuất
1.2. Khai thác lợi thế so sánh
IV. LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
1.3. Lợi ích khác:
- Đa dạng hóa sản phẩm, thị trường, ;
- Thúc đẩy cạnh tranh;
- Hợp lý hóa sản xuất, phân phối
2. Đối với doanh nghiệp
2.1. Khai thác khả năng dư thừa
2.2. Giảm chi phí
T t ải hi hí ố đị h i tă hiệ ả hờ ki h hiệ ả
IV. LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
rang r c p c n , g a ng u qu n n ng m s n
xuất với số lượng lớn; vận chuyển và mua nguyên liệu với số
lượng lớn .
1.3. Tăng lợi ích
Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, ưu đãi thuế
1.4. Phân tán rủi ro
3. Nguồn gốc lợi ích của ngoại thương
3.1. Điều kiện các yếu tố sản xuất: nguồn lực tự
nhiên, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, khoa học
IV. LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
công nghệ.
3.2. Trình độ sản xuất, mức độ chuyên môn hóa.
3.3. Quy mô sản xuất.
Nền kinh tế nhỏ được xem là không tác động đến
cung cầu của thế giới; tức là phải chấp nhận giá
cả của thị trường thế giới.
V. NGOẠI THƯƠNG TRONG NỀN
KINH TẾ MỞ QUY MÔ NHỎ
Trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ, nếu mọi yếu
tố khác cân bằng, thì sự thay đổi về cung và cầu
sẽ dẫn tới sự thay đổi về số hàng xuất khẩu và
nhập khẩu hơn là thay đổi về giá trong nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_hoc_chinh_sach_thuong_mai_quoc_techuong_2_9773.pdf