Kinh tế học quốc tế - Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế
Bàn tay vô hình (the invisible hand)
dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi
ích chung => chính phủ không cần
can thiệp vào kinh tế, để thị trường
tự quyết định. Và do thị trường
cạnh tranh hoàn hảo nên người tiêu
dùng và nền kinh tế có lợi khi để
các doanh nghiệp tự do kinh doanh.
•Phân công lao động giữa các nước
sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn
63 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 3565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học quốc tế - Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lớp học điện tử
Sinh viên tải Tài liệu học tập: Bài giảng, kế
hoạch học tập, các bài đọc thêm, các câu hỏi
ôn tập, tại website:
https://sites.google.com/
site/intereconomicstriet/
2Kinh tế học quốc tế
CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
3I. Mục đích của chương
Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế
Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể
Vận dụng các lý thuyết để giải thích:
Nguyên nhân hình thành thương mại
Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade)
Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại
4II. Nội dung của chương
1. Lý thuyết thương mại cổ điển
Lý thuyết trọng thương
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Lý thuyết lợi thế so sánh
2. Lý thuyết thương mại tân cổ điển
3. Lý thuyết chuẩn về thương mại
quốc tế
4. Lý thuyết Hecksher-Ohlin
5. Các lý thuyết thương mại trong nội
bộ ngành
5I. Lý thuyết trọng thương
Sự ra đời của lý thuyết Trọng thương
(Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18)
Sự giàu có (thịnh
vượng) của 1 QG Có nhiều vàng bạc
Phát triển ngoại thương
(buôn bán với nước ngoài)
Nội thương: “san đi bù lại”
Xuất khẩu: kích thích
sản xuất và gia tăng của
cải QG.
Nhập khẩu: gánh
nặng, làm giảm cầu
hàng hoá nội địa
6Lý thuyết trọng thương
Lợi nhuận buôn bán là kết quả của:
Trao đổi không ngang giá
Lừa gạt: mua rẻ và bán đắt
Kết quả là một bên thua và một bên được
=> “Zero-sum game”
Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền
kinh tế thông qua bảo hộ (tăng thương mại nhưng lại
hạn chế nhập khẩu)
Mặc dù nền kinh tế thị trường rất phát triển nhưng
vai trò bảo hộ của Nhà nước vẫn còn rất lớn.
7Lý thuyết trọng thương
Ưu điểm:
Cung trong nước vượt quá cầu thì khuyến khích XK và
hạn chế NK là điều mà 1 QG cần theo đuổi.
Thâm hụt trong cán cân thanh toán => tăng ngoại
thương là biện pháp cần được ưu tiên để bù đắp thâm
hụt đó.
Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những
bất trắc trong tương lai
Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền
tệ) trong nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong
nước.
8Lý thuyết trọng thương
Ưu điểm:
Sớm nhận thức được vai trò quan
trọng của Nhà nước (bàn tay hữu
hình)
Lần đầu tiên tư tưởng kinh tế được
nâng lên như là một lý thuyết kinh tế
9Lý thuyết trọng thương
Hạn chế:
Các lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải
thích được bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế.
Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của các QG
Đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với sự thịnh vượng của QG
Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0
Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX.
chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong TMQT
chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa
SX và trao đổi
chưa nhận thức được rằng các kết luận của họ có thể đúng với thực
tiễn buôn bán lúc bấy giờ của một số nước như Anh, Pháp, chứ không
phải với tất cả các QG khác.
10
Lý thuyết trọng thương
David Hume
(1711-1776)
Chỉ trích của David Hume:
Thăng dư cán cân TM chỉ có lợi
trong ngắn hạn vì XK tăng sẽ dẫn tới
lạm phát và tăng giá => hàng hóa
trong nước không bán được => nhập
khẩu tăng => thâm hụt CCTM
Trong dài hạn, không có thặng dư
TM
Xem xét tĩnh nền KTTG, “nền kttg
là một chiếc bánh” nước này có lợi thì
nước khác bị thiệt => “zero-sum
game”
11
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
•Bàn tay vô hình (the invisible hand)
dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi
ích chung => chính phủ không cần
can thiệp vào kinh tế, để thị trường
tự quyết định. Và do thị trường
cạnh tranh hoàn hảo nên người tiêu
dùng và nền kinh tế có lợi khi để
các doanh nghiệp tự do kinh doanh.
•Phân công lao động giữa các nước
sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.
Adam Smith
(1723-1790)
12
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Thương mại tự do thúc đẩy sự phát triển kinh
tế và làm cho việc sử dụng tài nguyên hiệu
quả hơn
Mỗi QG nên chuyên môn hoá vào SX những
ngành mà họ có lợi thế tuyệt đối (lợi thế tuyệt
đối để SX với chi phí thấp hơn các nước khác). Chi
fí thấp hơn có trao đổi (thương mại),
Phân công lao động quốc tế trên TG.
Thương mại tự do => nguồn lực của thế giới sẽ được sử dụng hiệu
quả nhất và có thể tối đa hóa phúc lợi của toàn TG.
13
Tình huống giả định của thuyết LTTĐ
Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 loại
sản phẩm.
Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất giống
nhau và thị hiếu của 02 dân tộc cũng giống nhau.
Chi phí sản xuất là cố định.
Không có chi phí vận chuyển, bảo hiểm.
Mậu dịch tự do.
Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp (lao động,
vốn, nguyên vật liệu ) tự do di chuyển trong
từng quốc gia nhưng gặp cản trở giữa các quốc
gia.
14
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Mặt hàng Mỹ Anh
Gạo (kg/ng/h) 6 1
Áo (chiếc/ng/h) 4 5
- NSLĐ trong SX Gạo của Mỹ gấp 6 lần của Anh nên Mỹ
có lợi thế tuyệt đối trong SX gạo.
- NSLĐ trong SX Áo của Anh gấp 5/4 NSLĐ trong SX Áo
của Mỹ nên Anh có lợi thế tuyệt đối trong SX áo.
Mỹ sẽ chuyên môn hóa SX gạo còn nước Anh sẽ
chuyên môn hóa SX áo và 2 nước sẽ trao đổi gạo và áo với
nhau.
15
Với tỉ lệ trao đổi 1 kg gạo = 1 chiếc áo
Nếu Mỹ chuyên môn hóa sản xuất 6 kg gạo đổi
lấy 6 chiếc áo => Mỹ lợi 2 chiếc áo so với sản
xuất nội địa (6-4=2) => tiết kiệm 1/2 h lao
động
Để có 6 kg gạo, Anh sẽ mất 6h để sản xuất. Anh
dùng 6h này để sản xuất áo => Anh sản xuất
được 6hx5=30 áo => Anh trả Mỹ 6 áo và còn 24
áo tiểt kiệm gần 5h lao động
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
16
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Khi 1 quốc gia sản xuất 1 loại hàng hóa nào đó hiệu
quả hơn quốc gia khác và kém hiệu quả hơn trong sản
xuất hàng hóa khác thì 2 quốc gia có thể thu được lợi
ích bằng cách chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất
khẩu hàng hóa họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu
hàng hóa còn lại.
Thông qua CMH, các nguồn lực của 2 QG đều được
sử dụng có hiệu quả và sản lượng của cả 2 QG đều
tăng.
Thương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối đem lại lợi ích
cho cả 2 QG.
17
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Ưu điểm:
Khắc phục được những hạn chế của lý thuyết trọng
thương: cơ sở khoa học để tạo ra giá trị là sản xuất chứ
không phải là lưu thông.
Thương mại mang lại lợi ích cho cả 2 quốc gia đúng
với thực tế hơn so với lý thuyết trọng thương.
Lần đầu tiên đề cập đến chuyên môn hóa và chỉ ra được
lợi ích của việc chuyên môn hóa.
Giải thích được một phần nhỏ hiện tượng thương mại
quốc tế hiện nay: Thương mại giữa các nước phát triển
đối với các nước đang phát triển.
18
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Hạn chế
Không giải thích được hiện tượng chỗ đứng
trong phân công LĐ quốc tế ở đâu và TMQT
sẽ xảy ra như thế nào đối với những nước
không có lợi thế tuyệt đối nào cả.
Lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra giá
trị, lao động là đồng nhất và được sử dụng
với tỷ lệ như nhau trong tất cả các loại hàng
hóa.
19
Lý thuyết lợi thế so sánh
David Ricardo
Các nguyên lý của kinh
tế chính trị học
(1817)
David Ricardo
(1772-1823)
20
Lý thuyết lợi thế so sánh
Các giả định của lý thuyết
Chỉ có 2 QG và 2 loại SP.
TMQT hoàn toàn tự do và không có chi phí
vận chuyển
LĐ có thể tự do di chuyển hoàn toàn trong
phạm vi mỗi QG nhưng không được di
chuyển trên phạm vi QT.
Dựa trên lý thuyết tính giá trị bằng LĐ
21
David Ricardo đã chứng
minh rằng: hai nước vẫn
đạt được lợi ích qua mua-
bán ngay cả khi quốc gia
A có hoàn toàn lợi thế
trong sản xuất so với
quốc gia B.
22
1.3. LYÙ THUYEÁT LÔÏI THEÁ SO SAÙNH
Tö töôûng chính
Moïi nöôùc luoân coù theå vaø raát
coù lôïi khi tham gia phaân coâng
lao ñoäng vaø thöông maïi quoác
teá khi coù lôïi theá so saùnh
Lôïi theá so saùnh moät saûn phaåm
laø khaû naêng caïnh tranh cuûa
moät quoác gia treân theá giôùi
23
Giả sử một luật sư có khả năng vừa tư vấn luật vừa đánh
máy chữ; còn một thư ký thì chỉ có thể đánh máy chữ, như
sau:
24
Nếu luật sư chỉ làm tư vấn thì 8 giờ kiếm
được 8 x 100.000đ = 800.000đ.
Nhưng nếu luật sư này vừa làm tư vấn và
vừa đánh máy thì cứ mỗi giờ đánh máy luật
sư sẽ mất đi: 100.000đ – 30.000đ =
70.000đ.
Vì thế, luật sư thay vì tự đánh máy sẽ thuê
thư ký đánh máy và mỗi 03 trang đánh máy
thì trả 30.000đ.
Tính chung thì 1 giờ tư vấn và thuê người
đánh máy luật sư này nhận được 100.000đ –
30.000đ = 70.000đ.
25
Luật sư chỉ không thuê thư ký khi xảy
ra 1 trong 2 trường hợp sau:
- Giá tư vấn giảm xuống 30.000đ/giờ.
- Giá đánh máy tăng lên 33.333đ/ 1
trang.
26
Lý thuyết lợi thế so sánh
Mặt hàng Mỹ Anh
Gạo (kg/ng/h) 6 1
Áo (chiếc/ng/h) 4 2
Trong 1h LĐ:
Mỹ SX được 6 kg gạo > 1 kg gạo nước Anh SX
Mỹ SX được 4 chiếc áo > 2 chiếc nước Anh SX
Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong SX cả gạo và áo.
27
Lý thuyết lợi thế so sánh
Mặt hàng Mỹ Anh
Gạo (kg/ng/h) 6 1
Áo (chiếc/ng/h) 4 2
Nếu so sánh năng suất lao động giữa việc sản xuất gạo và áo ta thấy:
- Mỹ có NSLĐ gấp nước Anh 6 lần trong SX gạo và 2 lần trong SX
áo
Mỹ có lợi thế tương đối trong SX gạo (6 > 2).
- Anh có NSLĐ bằng 1/6 của Mỹ trong sx gạo và bằng 1/2 Mỹ
trong sx áo Anh có lợi thế tương đối về SX áo (1/2 > 1/6).
Chính nhờ vào lợi thế tương đối mà Mỹ sẽ chuyên môn vào
sản xuất gạo còn nước Anh sẽ chuyên môn hóa sản xuất áo.
28
Lý thuyết lợi thế so sánh
Có TM, giá TG:
1kg gạo = 1m
vải
Đổi gạo lấy áo Đổi áo lấy gạo
6kg gạo = 6 chiếc áo
Mỹ lợi: 6 – 4 = 2 áo
↔ ½h lđ sx áo
Anh lợi: (2 x 6h) – 6 áo=
6 áo ↔ 3h lđ sx vải
Mỹ: CMH sx gạo Anh: CMH sx áoLTSS
Nhu cầu
29
Öu ñieåm
Chuyeân moân hoùa
Lôïi theá so saùnh
Là lý thuyết cơ bản, đặt cơ sở nền tảng cho
TMQT và được coi là lý thuyết quan trọng nhất
của KTQT.
Nhöôïc ñieåm
Khoâng tính cô caáu nhu caàu tieâu
duøng moãi nöôùc
Khoâng ñeà caäp chi phí vaän taûi,
baûo hieåm haøng hoùa vaø haøng raøo
baûo hoä maäu dòch
Khoâng giaûi thích nguoàn goác lôïi
theá so saùnh
1.3 LYÙ THUYEÁT LÔÏI THEÁ SO SAÙNH (tt)
30
Lợi thế so sánh và miền trao đổi
(Tỷ lệ trao đổi)
D.Ricardo chỉ đề cập đến 1 trường hợp trao đổi (1:1). Thực tế
sẽ có nhiều tỷ lệ trao đổi khác nhau và chỉ ở một số tỷ lệ nào
đó thì việc trao đổi, buôn bán giữa Mỹ và Anh mới xảy ra.
- Mỹ chuyên môn hóa sản xuất 6kg gạo và chỉ đem trao đổi
với Anh nếu được nhiều hơn 4 chiếc áo.
- Anh chuyên môn hóa sản sản xuất 12 chiếc áo, Anh chỉ
trao đổi trong nước nếu được nhiều hơn 6kg gạo.
4m vải < Tỷ lệ trao đổi 6 kg gạo < 12 m vải.
(Bảng trao đổi)
31
Tóm lại, thuyết Lợi thế so sánh:
Sự khác biệt về lợi thế tương đối trong việc
sản xuất một loại hàng hóa là cơ sở của
thương mại quốc tế.
Khắc phục được hạn chế của LTTĐ của Adam Smith: các
quốc gia đều có lợi khi tham gia thương mại
quốc tế bất kể quốc gia đó có lợi thế tuyệt
đối hay không lý thuyết LTSS mang tính khái quát
hơn.
Chỉ ra được lợi ích của quá trình phân công
LĐ quốc tế.
32
Lợi thế so sánh
Hạn chế:
Chỉ xem xét giá trị hay giá cả của một sản
phẩm dựa trên yếu tố duy nhất là lao
động, không có sự tham gia của các yếu tố
khác như vốn, kỹ thuật, đất đai,
Chỉ dựa trên căn bản hàng đổi hàng, kg
tính đến yếu tố giá cả quốc tế
33
Lợi thế so sánh và tiền tệ
Lợi thế so sánh đơn giản, chưa tính đến các yếu tố như
hàng rào thương mại, chi phí vận chuyển giữa các thị
trường và các đầu vào để sản xuất hàng hóa.
Mô hình chưa đề cập đến tiền tệ, một yếu tố được sử dụng
như là phương tiện trao đổi trong nền KTTG.
Bằng cách nào nước Anh có thể XK sang nước Mỹ
trong khi họ không có lợi thế tuyệt đối nào cả? Vấn
đề ở đây là vì tiền công lao động ở Anh thấp hơn tiền công
LĐ của Mỹ trong sản xuất áo (Anh có LTSS) Giá áo của
Anh thấp hơn ở Mỹ.
Tương tự như vậy, giá gạo của Mỹ sẽ thấp hơn ở Anh.
Nhưng bằng cách nào để so sánh được? biểu thị giá cả
của 2 loại sản phẩm bằng một đại lượng: tỷ giá đồng
ngoại tệ.
34
Giả sử:
1h tiền công lao động ở Mỹ là 6USD => giá 1kg gạo ở
Mỹ là 1USD, giá 1chiếc áo sẽ là 1.5USD.
Tiền công 1h lđ ở Anh là 1 bảng.
Tỷ giá là: 1GBP = 2USD, ta có bảng sau:
Giá cả sp Mỹ Anh
Gạo 1 USD 2 USD
Áo 1.5 USD 1 USD
Từ bảng trên, ta thấy giá gạo ở Mỹ thấp hơn ở Anh và giá áo ở Anh thấp hơn so với
Mỹ, điều này đúng với kết quả lợi thế so sánh..
Kết quả cũng tương tự như vậy
khi tính bằng đồng bảng Anh GBP.
Lợi thế so sánh và tiền tệ
35
Hạn chế của các lý thuyết TMQT cổ điển:
vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng lao
động để nghiên cứu thương mại quốc
tế tức là xem xét giá trị hay giá cả của
một sản phẩm dựa trên số lượng lao
động tham gia vào quá trình sản xuất
ra sản phẩm đó
chưa giải thích được nguồn gốc phát
sinh LTSS của một nước đối với một
loại SP nào đó
36
Lý thuyết thương mại tân cổ điển
HABERLER VỚI LÝ
THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
(1936)
37
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
Chi phí cơ hôi: Số lượng của 1 sản phẩm
nào đó mà người ta phải hi sinh để có đủ
tài nguyên sản xuất thêm 01 đơn vị sản
phẩm khác.
Mặt hàng Mỹ Anh
thép (kg/ng/h) 6 1
Vải (m/ng/h) 4 2
* Chi phí cơ hội của thép?
* Chi phí cơ hội của vải?
38
• Mỹ phải hi sinh 2/3 m vải để có đủ tài nguyên sản xuất tăng
thêm 01 kg thép Chi phí cơ hội để để sản xuất 1kg thép là
2/3 m vải.
• Anh, Chi phí cơ hội để sản xuất 1kg thép là 2 m vải
Mỹ có lợi thế so sánh hay lợi thế chi phí về sản xuất thép
(2/3 < 2) Mỹ nên chuyên môn hóa (CMH) và XK thép
• Đối với sx vải, CPCH của Mỹ để SX thêm 1 m vải là 3/2 kg
thép còn Anh là ½ kg thép Anh có lợi thế so sánh, hay lợi
thế chi phí về sx vải Anh nên CMH và XK vải
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
39
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
So sánh với D.Ricardo?
Giống: kết quả nghiên cứu
Khác: giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội
tránh được giả thiết cho rằng lao động là yếu
tố duy nhất để tạo ra mọi sản phẩm cách
giải thích này chặt chẽ hơn.
40
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
CPCH có thể được minh hoạ bằng đường
giới hạn khả năng SX (PPF- production
possibility frontier)
X X
Y YPPF là đường thẳng
khi CPCH là cố định
PPF là đường cong
lõm nhìn từ gốc tọa
độ khi CPCH tăng
PPF là tập hợp các điểm chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau của 2 SP mà
QG có thể SX khi sử dụng toàn bộ tài nguyên với kĩ thuật tốt nhất.
41
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
CPCH cố định là một lượng không đổi của 1
hàng hóa phải bỏ ra khi sản xuất thêm 1 đơn vị
hàng hóa thứ hai
Chi phí cơ hội cố định khi:
Các nguồn lực, các yếu tố sản xuất có thể thay thế hoàn toàn
cho nhau hay được sử dụng theo một tỷ lệ cố định trong sản
xuất cả 2 hàng hóa
Tất cả các đơn vị của cùng một yếu tố là đồng nhất hay cùng
chất lượng. Khi đó mỗi quốc gia chuyển dịch các nguồn lực từ
sản xuất hàng hóa này sang hàng hóa kia là như nhau.
42
Giới hạn khả năng sản xuất với CPCH ko đổi
Số liệu về khả năng SX của 2 QG: Mỹ và Anh
Đơn vị tính: triệu kg thép, triệu m vải
Mỹ Anh
Thép Vải thép Vải
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
43
Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi
Vải
Thép
Vải
thép0 180
120
0 60
120
90
60
A
Mỹ
40 E
Anh
40
Những điểm nằm bên trong PPF biểu hiện nguồn tài nguyên ko được sử
dụng hoàn toàn, ko hiệu quả. Còn những điểm nằm bên ngoài PPF là ko
thể đạt được bằng nguồn tài nguyên và kỹ thuật hiện có của các QG.
44
Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi
CPCH để sx thép ở Mỹ = 2/3 (1t = 2/3v); ở Anh =
2 PPF của 2 QG là đường thẳng
Giả định rằng giá cả bằng CPSX giá cả so sánh
của gạo so với vải ở Mỹ là: Pt/Pv = 2/3; ở Anh là 2
nước Mỹ có lợi thế so sánh về việc SX thép
(2/3<2).
Mặt khác, Pv/Pt(ở Mỹ) = 3/2; Pv/Pt (ở Anh)=1/2
Anh có lợi thế so sánh về sx vải
45
Giới hạn khả năng SX với CPCH ko đổi
Chính sự khác nhau về giá so sánh là biểu
hiện về lợi thế so sánh sự khác nhau về giá
cả SP so sánh là cơ sở để sinh ra TMQT hay cơ
sở để sinh ra TMQT là do sự khác nhau về
CPCH trong việc SX ra SP giữa 2 QG
Lưu ý: CPCH là không đổi trong phạm vi
mỗi QG, nhưng nó lại khác nhau giữa các
QG và chính điều này là cơ sở để sinh ra
TMQT
46
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
Ưu điểm:
Giải thích TMQT dựa trên lợi thế so
sánh bằng CPCH tránh được giả thiết lđ
là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị.
Khi quy mô các nước khác nhau
CMH khác nhau.
Hạn chế:
Chưa giải thích được TMQT với chi phí
cơ hội tăng
47
48
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
(Economy of Scale)
Nền kinh tế có quy mô càng lớn thì lợi thế kinh tế
nhờ quy mô cũng lớn tương ứng. Đó là lợi thế kinh
tế nhờ quy mô bên trong (Internal economies of
scale).
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài (External
economies of scale) diễn ra khi các doanh nghiệp
tập trung vào một khu công nghiệp nhằm tiết kiệm
chi phí sản xuất. Một cách khác, Lợi thế kinh tế nhờ
quy mô bên ngoài diễn ra khi chi phí trên mỗi đơn vị
sản phẩm giảm xuống nhờ quy mô của ngành công
nghiệp đó tăng lên bất chấp quy mô của từng doanh
nghiệp không thay đổi.
49
Bên trong
Lợi thế về
quy mô
(Economy of scale)
Bên ngoài
50
Lợi thế nhờ qui mô Bên trong
Một khi có thương mại làm cho thị trường được
mở rộng. Do lợi thế kinh tế theo qui mô (bên
trong) làm chi phí trung bình của hãng giảm
xuống.
Cũng với ý nghĩa này, các hãng có động lực
chuyên môn hóa sâu hơn trong phạm vi hẹp của
ngành.
Đứng về phía nguời tiêu dùng, lợi ích thu được là
cơ hội lựa chọn sản phẩm cao hơn vì hàng hóa
đa dạng (và giá giảm xuống)
Ví dụ: hãng taxi Vinasun, Mai linh; VNAirlines;
51
Lợi thế nhờ qui mô Bên ngoài
Xảy ra khi các doanh nghiệp tập trung vào
một khu công nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí
sản xuất. Một cách khác, Lợi thế kinh tế nhờ
quy mô bên ngoài diễn ra khi chi phí trên
mỗi đơn vị sản phẩm giảm xuống nhờ quy
mô của ngành công nghiệp đó tăng lên bất
chấp quy mô của từng doanh nghiệp không
thay đổi. Các quốc gia thành lập khu vực
mậu dịch tự do cũng nhằm tận dụng lợi thế
kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.
MUA CÓ BẠN BÁN CÓ PHƯỜNG
52
Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ
Điều kiện để thành công
XĐ đúng ngành CN có tiềm năng, có lợi
thế cạnh tranh trong tương lai
Mức độ bảo hộ < khả năng chịu đựng
của nền KT
Quy mô TT nội địa và sức mua đủ lớn
Chi phí cơ hội do hy sinh nguồn lực PT
các ngành khác thấp
Chống buôn lậu thành công
53
KẾT LUẬN
Giao thương tốt cho mọi
chủ thể tham gia
Luôn luôn có sự đánh đổi
khi giao thương
(Haberler)
54
Tự nghiên cứu
Sinh viên tự nghiên cứu để thuyết trình
tuần 3:
. Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch
quốc tế. Cho những ví dụ mà bạn biết (tổ 1)
. Phân tích những trường hợp không nên áp
dụng chính sách bảo hộ ngành công nghiệp
non trẻ. Cho ví dụ một ngành được bảo hộ để
phân tích(tổ 2)
. Chính sách phát triển các tập đoàn kinh tế
dựa trên lý thuyết gì?(tổ 3)
. Chính sách phát triển khu công nghiệp dựa
trên lý thuyết gì?(tổ 4)
55
co
khung-hoang/20096/140806.laodong
www.vdf.org.vn/Doc/2005/BookMar05_IPF_VChapter7.pdf
nghiep-o-to/20555460/478/
56
Ôn tập
1.Lợi thế so sánh của một quốc gia là gì? Có mấy cách tiếp cận về lợi thế so sánh?
2.Hãy nêu những cơ sở tồn tại của thương mại quốc tế? Cơ sở nào có tính phổ biến và phù hợp với
thực tiễn của các nước đang phát triển?
3.Phân tích lợi ích của thương mại quốc tế với chi phí cơ hội không đổi.
4.Phân tích lợi ích của thương mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng.
5.Nêu những ưu điểm và hạn chế của lý thuyết thương mại tân cổ điển?
6.Bảng phía dưới chỉ ra số ngày lao động cần thiết để sản xuất 1 đơn vị vải và ôtô ở Anh và Mỹ.
a, Xác định lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của từng quốc gia?
b, Xác định mức giá tương đối của ôtô so với vải và phân tích lợi ích của mỗi nước khi có thương
mại.
7. Hãy đưa ra một ví dụ bằng số về chi phí cơ hội tăng và vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất với
số liệu đó.
Vải Ô tô
Anh 3 ngày 6 ngày
Mỹ 2 ngày 5 ngày
57
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu1:Lợi thế so sánh của 1 quốc gia
1-Các nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công
lao động quốc tế.
2-Ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước.
3-Một quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất một số sản phẩm nhất định
và xuất khẩu hàng hóa đó để đổi lấy hàng hóa khác.
4-Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác (kế thừa
luận điểm của A.S) hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác
trong sản xuất mọi sản phẩm vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao
động và thực hiện thương mại vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất
định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh nhất định về một số mặt
hàng khác.
58
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu1: Cách tiếp cận LTSS
1. Tiếp cận trực tiếp
2. Qua quy đổi về tiền tệ
3. Qua chi phí cơ hội
59
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu2: Cơ sở tồn tại thương mại quốc tế:
Chi phí cơ hội là không đổi trong phạm vi mỗi qja, nhưng nó
lại khác nhau giữa các qja
Cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của 1 qja
Mang lại lợi nhuận cho các qja tham ja trao đổi
Tổng sản lượng thế giới tăng lên
60
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu2:
Đối với các nước đang phát triển tham
gia thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi
nhuận cho quốc gia. Đây là cơ sở phổ biến
& phù hợp với thực tiễn các nước này vì
nền ktế của họ còn non yếu
61
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu3:Lợi ích
thương mại qtế với
chi phí ko đổi:
Mỹ Anh
gạo Vải gạo Vải
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
CPCH để sx tivi ở Nhật = 2/3 (1t =
2/3v); ở Anh = 2 PPF của 2 QG là
đường thẳng
Giả định rằng giá cả bằng CPSX giá
cả so sánh của tivi so với vải ở Nhật
là: Pt/Pv = 2/3; ở Anh là 2 nước N
có lợi thế so sánh về việc SX tivi
(2/3<2).
Mặt khác, Pv/Pt (ở N) = 3/2; Pv/Pt (ở
A)=1/2
Anh có lợi thế so sánh về sx vải
(slide:45,46,48)
62
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu3: Lợi ích thương mại với chi phí cơ hội tăng:
Tham khảo trong sách, tương tự CPCH không đổi
63
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu5: Lý thuyết thương mại cổ điển:
1-Ưu điểm:
2-Hạn chế:
vận dụng lý thuyết tính giá trị bằng lao động để nghiên
cứu thương mại quốc tế tức là xem xét giá trị hay giá cả
của một sản phẩm dựa trên số lượng lao động tham gia
vào quá trình sản xuất ra sản phẩm đó
chưa giải thích được nguồn gốc phát sinh LTSS của một
nước đối với một loại SP nào đó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_ii_5289.pdf