Kinh tế học - Lạm phát và thất nghiệp

Chủ yếu gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ việc cũ, tìm việc mới, hoặc từ thành phần mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động. + Những người thất nghiệp thời vụ và thất nghiệp do tàn tật một phần nhưng vẫn có khả năng lao động và đang tìm việc.

pdf50 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Lạm phát và thất nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP. Mục đích chương 3 • Giúp cho sinh viên hiểu được từng mức độ tác động của lạm phát đối với cá nhân, doanh nghiệp và đối với tồn xã hội, để cĩ biện pháp phù hợp nhằm kiềm chế lạm phát. • Giúp sinh viên hiểu được các nguyên nhân gây ra thất nghiệp nhằm đề ra được các giải pháp hạn chế thất nghiệp NỘI DUNG 1 - LẠM PHÁT. (4t) 2 - THẤT NGHIỆP.(4t) 3- QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP.(2t) 1- LẠM PHÁT. - Lạm phát (inflation) tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. - Giảm phát (deflation) tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống. - Giảm lạm phát (disinflation) sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. 1- LẠM PHÁT. Chỉ số giá - Chỉ số giá thời điểm (t) thời điểm (t-1) Tỷ lệ lạm Phát thời = -------------------------------------- x 100 điểm (t) Chỉ số giá thời điểm (t -1) 1- LẠM PHÁT. 1.2-Phân loại lạm phát. - Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát. - Lạm phát vùa phải. (lạm phát 1 con số ). - Lạm phát phi mã. ( lạm phát hai hay ba con số) - Siêu lạm phát (lạm phát trên 4 con số ). 1- LẠM PHÁT. - Căn cứ vào khả năng dự đốn. + Lạm phát dự đốn. + Lạm phát ngồi dự đốn. TLLP thực = TLLP dự đốn + TLLP ngồi dự đốn. Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – TLLP thực 1- LẠM PHÁT. 1.3- Đo lường lạm phát. 1.3.1- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). (CPI – Consumer Price Index) Phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như lương thực, thực phẩm, quần áo, chất đốt, nhà ở, thuốc men 1.3-Đo lường lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Chỉ số điều chĩnh GDP 1- LẠM PHÁT. 1.3- Đo lường lạm phát. 1.3.1- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như lương thực, thực phẩm, quần áo, chất đốt, nhà ở, thuốc men CPI = 100. 00 0   ii i t i qp qp Rổ hàng hĩa của CPI bao gồm những gì ? nhà ở thực phẩm và đồ uống đi lại chăm sĩc y tế trang phục giải trí khác Giáo dục và giao tiếp Rổ hàng hĩa của CPI bao gồm những gi? 40% 16% 17% 6% 5% 6% 5% 5% 1- LẠM PHÁT. CPI không phải là chỉ tiêu hoàn hảo về chi phí sinh hoạt do. - Độ lệch thay thế. - Sự xuất hiện của những hàng hóa mới. - Sự thay đổi chất lượng hàng hóa. 1- LẠM PHÁT. 1.3.2-Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator). - (GDPdef) phản ánh tốc độ thay đổi giá của tất cả các loại hàng hóa được sản xuất trong nền kinh tế. - Dùng để điều chỉnh GDP danh nghĩa thành GDP thực. GDPdef = 100. 0  t ii t i t i qp qp Chỉ số điều chỉnh GDP - Phản ánh giá của mọi hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước GDPdef = - Giá trị của nó phản ánh cả biến động giá cả và phản ứng của thị trường đối với những biến động ấy. Chỉ số giá tiêu dùng CPI -Phản ánh giá của mọi hàng hóa và dịch vụ được người tiêu dùng mua bất kể hàng hóa được sản xuất trong nước hay nước ngoài CPI =100.0  t ii t i t i qp qp 100. 00 0   ii i t i qp qp Nguyên nhân gây ra lạm phát ? 1.4- Nguyên nhân gây ra lạm phát LẠM PHÁT DO CẦU KÉO LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY. 1.4.1-Lạm phát cầu kéo. (Demand – pull inflation) Xảy ra khi tổng cầu tăng, nhưng tổng cung không tăng hoặc tăng chậm hơn tổng cầu. Tổng cầu tăng lên do: + Khu vực tư nhân tăng chi tiêu (C, I). + Người trong nước giảm mua hàng nước ngoài, người nước ngoài tăng mua hàng trong nước. + Chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế + Ngân hàng trung ương thay đổi chính sách tiền tệ, ( lãi suất giảm => kích thích đầu tư => tăng tổng cầu). 1.4.2-Lạm phát do chi phí đẩy. (Cost – push inflation) Xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút 1- LẠM PHÁT. 1.5-Tác động của lạm phát 1.5.1-Aûnh hưởng tái phân phối của lạm phát. - Hiệu ứng giá cả. - Hiệu ứng thu nhập. - Hiệu ứng của cải. - Những căng thẳng xã hội phát sinh do tác dụng tái phân phối. + Nỗi tuyệt vọng. + Ảo tưởng về tiền tệ. 1- LẠM PHÁT. 1.5.2-Những hậu quả vĩ mô. - Tình trạng không chắc chắn. - Đầu cơ nhà, quí kim, hàng hóa. - Đóng thuế lũy tiến theo thu nhập cao. - Suy yếu thị trường vốn. - Giảm sự cạnh tranh với nước ngoài 1.6- BIỆN PHÁP GIẢM LẠM PHÁT. Giảm tổng cầu - Giảm tiêu dùng hộ gia đình, - Giảm đầu tư, - Giảm chi tiêu chính phủ - Giảm xuất khẩu ròng. Tăng tổng cung - Giảm chi phí sản xuất. - Tăng năng lực sản xuất 2- Thất nghiệp 2- Thất nghiệp 2.1- Khái niệm. Lực lượng lao động gồm những người trong độ tuổi lao động đang làm việc cộng với những người chưa có việc nhưng đang tích cực tìm việc. 2- Thất nghiệp 2.1- Khái niệm. Thất nghiệp là tình trạng những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm. 2- Thất nghiệp 50 p tp Y YY  - Arthur Okun: Thất nghiệp tăng lên 1% thì sản lượng thực tế sẽ mất đi 2%. - P.A Samuelson và W.D Nordhaus: Yp - Yt URt = URn + ----------- x 50 Yp Trong đó: URt: tỉ lệ thất nghiệp thực tế URn: tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Yp: sản lượng tiềm năng Yt: Sản lượng thực tế Thất nghiệp tự nhiên - Thất nghiệp cơ học. - Thất nghiệp cơ cấu. Thất nghiệp chu kỳ. 2.2- Các loại thất nghiệp. 2- Thất nghiệp 50 p tp Y YY  -Thất nghiệp cơ học. + Chủ yếu gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ việc cũ, tìm việc mới, hoặc từ thành phần mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động. + Những người thất nghiệp thời vụ và thất nghiệp do tàn tật một phần nhưng vẫn có khả năng lao động và đang tìm việc. 2- Thất nghiệp 50 p tp Y YY  -Thất nghiệp cơ cấu. Xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động. 2.2.2- Thất nghiệp chu kỳ. - Tình trạng suy thoái của nền kinh tế. - Do tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ sụt giảm. Tìm kiếm việc làm. Luật tiền lương tối thiểu. 2.3- Nguyên nhân gây ra thất nghiệp Công đoàn Tiền lương hiệu quả 2.3- Nguyên nhân gây ra thất nghiệp 2.3.1- Tìm kiếm việc làm. - Do công nhân cĩ sở thích, kỹ năng, việc làm khác nhau. - Cung và cầu lao động chậm gặp nhau do thiếu thơng tin về người cần việc và chỗ làm việc. 2.3.2- Luật tiền lương tối thiểu. 2- Thất nghiệp 50 p tp Y YY  2.3.3-Công đoàn Nếu công đoàn và doanh nghiệp không nhất trí với nhau => đình công => đe dọa lợi nhuận của doanh nghiệp => doanh nghiệp đồng ý trả lương cao hơn mức bình thường=> tăng tiền lương trên mức cân bằng => tăng cung và giảm cầu về lao động => thất nghiệp. 2- Thất nghiệp 50 p tp Y YY  2.3.4- Tiền lương hiệu quả Theo lý thuyết tiền lương hiệu quả, doanh nghiệp sẽ hoạt động có hiệu quả hơn nếu tiền lương cao hơn mức cân bằng. Bốn dạng lý thuyết tiền lương hiệu quả: + Sức khỏe công nhân + Sự luân chuyển công nhân + Nỗ lực của công nhân. + Chất lượng công nhân. 50 p tp Y YY  - 2.3-Đo lường thất nghiệp - Thước đo trực tiếp. Số người thất nghiệp = lực lượng lao động – số người có việc U = LF - J Tỷ lệ thất nghiệp = số người thất nghiệp / lực lượng lao động UR = U / LF Ut = Ut-1 + It - Ot Trong đó: + Ut là mức thất nghiệp tại thời điểm t + Ut-1 là là mức thất nghiệp tại thời điểm t -1 + It và Ot là lượng người gia nhập và ra khỏi lượng thất nghiệp trong thời kỳ t. 50 p tp Y YY  Thước đo gián tiếp. J + PLW LFPR = -------------------------- Dân số trưởng thành Trong đó: + J là số người có việc + LFPR là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (Labour force participation rate) + PLW là số người đang tìm việc 50 p tp Y YY  - Đối với cá nhân và gia đình người bị thất nghiệp. - Đối với xã hội. - Đối với hiệu quả nền kinh tế. Khoảng cách GDP = GDP tiềm năng – GDP thực tế (GDP gap) = (potential GDP) - (actual GDP) 2.4-Aûnh hưởng của thất nghiệp. Thế giới nỗ lực đẩy lùi nạn thất nghiệp 2.5- Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp. Giải pháp đối với thất nghiệp chu kỳ Nguyên nhân Do tình trạng suy thối kinh tế gây ra Giải pháp Áp dụng các chính sách chống suy thối hay các chính sách kích thích chi tiêu Lao động được tuyển dụng tăng lên, làm giảm thất nghiệp. Giải pháp đối với thất nghiệp tự nhiên Tăng cường sự hoạt động của các cơ sở đào tạo. Cần tạo thuận lợi trong việc di chuyển giữa địa điểm cư trú và nơi làm việc. Tạo việc làm cho những người khuyết tật Cần tăng cường đầu tư cho vùng nơng thơn một số chính sách như: Nâng cấp các cơ sở hạ tầng Đào tạo nâng cao nguồn nhân lực Phát triển ngành nghề thủ cơng. Tăng cường hoạt động của dịch vụ về giới thiệu việc làm, các cơ sở đào tạo. 50 p tp Y YY  - A.W.Phillips. Chỉ ra mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát. - Paul Samuelson và Robert Solow. Mối tương quan giữa lạm phát và thất nghiệp nảy sinh là do thất nghiệp thấp gắn với tổng cầu cao => tạo áp lực đẩy tiền lương và giá cả tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế. 3-MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP. Tỷ lệ lạm phát 5% Tỷ lệ thất nghiệp a c b Đường cong Phillips ngắn hạn Un Un Lạm phát cao Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp Lạm phát thấp A B Đường Phillips dài hạn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluong_my_thuy_duong_c3_lam_phat_va_that_nghiepsv_8437.pdf