Kinh tế học - Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
“Bạn nghĩ rằng bạn đang giúp cho hệ thống kinh tế bằng những quản lý đầy ý định tốt đẹp và bằng những hành động can thiệp của mình. Không phải như vậy đâu. Hãy để mặc, hãy để mọi sự việc xảy ra, đừng nhúng tay vào. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc. Thị trường sẽ giải quyết tất cả.” vai trò của chính phủ.
74 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế học - Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tế là gì?Chúng ta sẽ đề cập đến các mô hình tăng trưởng kinh tế của những tác giả hay trường phái kinh tế nào?Nội dung cơ bản của các mô hình tăng trưởng kinh tế đó.*1Chương 3_K45_KTDNPhần 1: Khái niệm mô hình kinh tếMô hình kinh tế là một công cụ lý thuyết mô tả các quá trình kinh tế thông qua các biến số kinh tế và những mối quan hệ logic và định lượng giữa các biến số đó. Mô hình có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, sơ đồ hoặc các biểu thức toán học. Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế để có thể phân tích được các quá trình phức tạp.Date2Chương 3_K45_KTDNMô hình tăng trưởng kinh tế là gì? Mô hình tăng trưởng kinh tế xác định và lượng hóa vai trò của các nhân tố dẫn đến tăng trưởng kinh tế.Date3Chương 3_K45_KTDNEvery school of thought is like a man who has talked to himself for a hundred years and is delighted with his won mind, however stupid it may be. (J.W.Goethe, 1817, Principles of natural Science) SCHOOLS OF THOUGHTDate4Chương 3_K45_KTDNPhần 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế (xếp theo trình tự thời gian xuất hiện) Mô hình Cổ điển (TK18 đến giữa TK19)Mô hình của K. Marx (1818-1883)Mô hình Tân Cổ điển (Cuối TK 19, khoảng 1870)Mô hình trường phái Keynes (đầu TK 20, những năm 30s)Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại (giữa TK 20)Date5Chương 3_K45_KTDNPhần 3: Nội dung cơ bản của các mô hìnhDate6Chương 3_K45_KTDN3.1 Mô hình cổ điểnCác tác giả tiêu biểuNhững quan điểm cơ bảnDate7Chương 3_K45_KTDNMô hình cổ điển: Các tác giả tiêu biểuAdam SmithThomas Robert MalthusDavid RicardoDate8Chương 3_K45_KTDNAdam Smith (1723 –1790)Người sáng lập ra kinh tế họcTác phẩm “Của cải của các quốc gia” (1776)Date9Chương 3_K45_KTDNA. Smith: “Của cải của các nước”Học thuyết về giá trị lao độngHọc thuyết bàn tay vô hìnhLý thuyết về phân phối thu nhậpDate10Chương 3_K45_KTDNA. Smith: Học thuyết về giá trị lao độngGiá trị của các sản phẩm được xác định dựa vào hàm lượng lao động kết tinh trong đó.Nhấn mạnh vai trò của lao động trong việc tạo ra của cải cho xã hội.Date11Chương 3_K45_KTDNA. Smith: Học thuyết bàn tay vô hình (1/2)“Mọi cá nhân không có ý định thúc đẩy lợi ích công cộng, mà chỉ nhằm vào lợi ích riêng của mình. Và ở đây, cũng như trong nhiều trường hợp khác, người đó được một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục đích không nằm trong ý định của mình” vai trò của cá nhân. Date12Chương 3_K45_KTDNA. Smith: Học thuyết bàn tay vô hình (2/2)“Bạn nghĩ rằng bạn đang giúp cho hệ thống kinh tế bằng những quản lý đầy ý định tốt đẹp và bằng những hành động can thiệp của mình. Không phải như vậy đâu. Hãy để mặc, hãy để mọi sự việc xảy ra, đừng nhúng tay vào. Dầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách gần như kỳ diệu. Không ai cần kế hoạch, không cần quy tắc. Thị trường sẽ giải quyết tất cả.” vai trò của chính phủ.Date13Chương 3_K45_KTDNA. Smith: Lý thuyết về phân phối thu nhập“Ai có gì được nấy” công bằng và hợp lý. Date14Chương 3_K45_KTDNT. R. Malthus: Nội dung Nổi tiếng với lý thuyết kinh tế về dân sốCon người có “đam mê cố hữu” là sinh nhiều con dân số sẽ được nhân lên với cấp số nhân+ sản lượng lương thực, thực phẩm nhân lên với cấp số cộng (do hạn chế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất đai) lương thức ăn nhiều hơn mức đủ sống sẽ được số dân sinh ra thêm tiêu dùng hết. Nếu dân số tiếp tục tăng nạn đói, dich bệnh và chiến tranh để dành lương thực sẽ diễn ra dân số sẽ giảm trong dài hạn mức sống và thu nhập bình quân đầu người chỉ được duy trì ở mức vừa đủ sốngDate15Chương 3_K45_KTDNT. R. Malthus: Đồ thịMức lươngTốc độ tăng dân sốOW*GGGDate16Chương 3_K45_KTDND. Ricardo (1772-1823)Tác giả cổ điển xuất sắc nhất và có chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân số học của T.MalthusTác phẩm “Các nguyên tắc của kinh tế chính trị và thuế khoá” (1817)Date17Chương 3_K45_KTDN(1) Các yếu tố của tăng trưởngR, L, KR là yếu tố quan trọng nhất và NN là ngành quan trọng nhấtDate18Chương 3_K45_KTDN(2) Giới hạn của tăng trưởngR là giới hạn của tăng trưởng. Khi mở rộng sản xuất nông nghiệp thì đất đai kém màu mỡ hơn được sử dụng năng suất thấp giá lương thực, thực phẩm tăng tiền lương tăng (1); và đất đai trở nên khan hiếm tương đối địa tô tăng (2); năng suất lao động kém doanh thu từ việc mở rộng sản xuất thấp dần (3). Kết luận: Từ (1), (2) và (3) R là giới hạn của tăng trưởng và nền kinh tế sẽ đi đến chỗ bế tắc.Date19Chương 3_K45_KTDN(3) Sự kết hợp của các yếu tố dẫn đến tăng trưởngR, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định và duy nhất Đường đồng sản lượng có hình chữ LDate20Chương 3_K45_KTDND. Ricardo: Đường đồng sản lượngKLL1L2K1K2Y1Y2Date21Chương 3_K45_KTDN(4) Hao phí các yếu tố sản xuấtCN: hiệu quả tăng theo quy môNN: hiệu quả giảm theo quy mô do độ đất đai được đưa thêm vào sản xuất có độ màu mỡ giảmDate22Chương 3_K45_KTDN(5) Nền kinh tế bế tắc: Đặc điểm Địa tô caoTiền công ở mức tối thiểuLợi nhuận gần như bằng khôngTích luỹ tư bản và gia tăng dân số ngừng lạiDate23Chương 3_K45_KTDNNền kinh tế bế tắc: Giải pháp khắc phụcXK hàng công nghiệp để NK lương thực rẻ hơn từ nước ngoài, hoặcPhát triển CN để tác động vào NN.Date24Chương 3_K45_KTDN(6) Phân chia các nhóm người và thu nhập trong xã hộiTheo sở hữu các yếu tố sản xuất:Địa chủ địa tôTư bản lợi nhuậnCông nhân tiền lươngTổng thu nhập xã hội = Địa tô + Lợi nhuận + Tiền lươngDate25Chương 3_K45_KTDN(7) Vai trò của nhà tư bản trong nền kinh tếTrong SX: Tổ chức SX, thực hiện kết hợp các yếu tố SXThực hiện tích luỹ để mở rộng SX (# địa chủ và công nhân: tiêu dùng hết thu nhập)Trong phân phối thu nhập:Chủ động phân phối giữa tư bản và địa chủ, tư bản và công nhân.Date26Chương 3_K45_KTDN(8) Tiền lương Về nguyên tắc: trả theo thoả thuậnTrên thực tế: luôn ở mức tối thiểu. Nguyên nhân: Tích luỹ tư bản nhanh chóng SX phát triển nhà tư bản cạnh tranh để thuê thêm nhân công tiền công tăng dân số tăng (theoMalthus) đủ nhân công và tiền công giảm sự gia tăng tiền công nhất thời và tiền công thực tế luôn ở mức tối thiểuDate27Chương 3_K45_KTDN(9) Mô hình cung-cầu (1/2) “Cung tạo nên cầu”AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng Y*, quyết định mức sản lượng và việc làm của nền kinh tếAD là hàm số của cung tiền, không ảnh hưởng tới sản lượng các chính sách tác động đến cầu không có tác động tới sản lượngDate28Chương 3_K45_KTDNMô hình cung-cầu (2/2)ASAD1AD2YPLY*E1E2Date29Chương 3_K45_KTDN(10) Vai trò của chính phủChính sách thuế: Các loại thuế thu từ lợi nhuận tích luỹ tư bản giảm.Chi tiêu của nhà nước: khoản chi tiêu “không sinh lời”, những người làm trong lĩnh vực quân đội, an ninh, quản lý là “công nhân không sinh lời”; chỉ có những người sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp SX ra sản phẩm mới góp phần tạo ra tiềm lực cho tăng trưởng kinh tế. Các chính sách can thiệp của chính phủ có thể cản trở TTKT.Date30Chương 3_K45_KTDN3.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế của K. Marx (1818-1883)Là nhà kinh tế học, xã hội học, chính trị học và triết học xuất sắc.Tác phẩm: Bộ “Tư bản”Date31Chương 3_K45_KTDN(1) Các yếu tố dẫn đến tăng trưởngCác yếu tố của TTKT gồm: R, L, K, TL là loại hàng hoá đặc biệt: trong quá trình sử dụng, L tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó có vai trò đặc biệt trong việc tạo ra giá trị thặng dư (v: lương trả cho giá trị của sức lao động, m: giá trị do lao động tạo thêm ra và nhà tư bản và địa chủ được hưởng)Date32Chương 3_K45_KTDN(2) Sự phân phối thu nhập và phân chia giai cấp K.Marx cho rằng phân phối thu nhập thông qua C, V, m thể hiện sự bóc lột vì người lao động chỉ nhận được mức lương tối thiểu trong khi họ tạo ra giá trị thặng dư m va địa chủ và nhà tư bản chiếm không.Date33Chương 3_K45_KTDNSự phân chia giai cấpGiai cấp bóc lột:Địa chủ địa tôNhà tư bản lợi nhuậnGiai cấp bị bóc lột: Công nhân tiền công. Tiền công tối thiểu vô lýDate34Chương 3_K45_KTDNCâu hỏi cần ý kiến chủ quan và sự lập luận của bạn...Bạn có chia sẻ quan điểm của K.Marx rằng “phân phối thu nhập thông qua C, V, m thể hiện sự bóc lột vì người lao động chỉ nhận được mức lương tối thiểu trong khi họ tạo ra giá trị thặng dư” không? Tại sao?Quan điểm đó có mâu thuẫn với nhận định “Lợi nhuận là phần thưởng xứng đáng cho những người sẵn sàng chịu rủi ro” (người thành lập doanh nghiệp va kinh doanh) không? Hai quan điểm trên có thể hội tụ được không? Date35Chương 3_K45_KTDN(3) Giá trị thặng dưLà phần giá trị do người công nhân tạo ra lớn hơn giá trị sức lao động của họ.Các biện pháp tăng giá trị thặng dư:Tăng thời gian làm việc của công nhân có giới hạnGiảm tiền công có giới hạnNâng cao năng suất LĐ bằng cải tiến kỹ thuật: nâng cao số máy móc và dụng cụ / công nhân hay thay đổi cấu tạo hữu cơ của tư bản: tăng c/v khả thi nhấtDate36Chương 3_K45_KTDN(4) Nguyên lý tích luỹ của CNTBĐộng cơ tăng giá trị thặng dư Nâng năng suất lao động của công nhân nhà tư bản tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (C/V) đòi hỏi nhiều vốn hơn (dành cho C tăng tiết kiệm, không được tiêu dùng hết giá trị thặng dư (một phần chi tiêu, một phần dành cho tích lũy để mở rộng sản xuất) Nguyên lý tích lũy của TBCNDate37Chương 3_K45_KTDN(5) Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng (SV tự tham khảo thêm)Tổng sản phẩm xã hộiThu nhập quốc dânDate38Chương 3_K45_KTDNTổng sản phẩm xã hộiLà toàn bộ sản phẩm được SX ra trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm).Về mặt hiện vật: TSPXH = TLSX + TLTDVề mặt giá trị: TSPXH = tư bản bất biến + tư bản khả biến + giá trị thặng dư = C+V+mDate39Chương 3_K45_KTDNThu nhập quốc dânTNQD = TSPXH – TLTD – chi phí SX Về mặt giá trị: TNQD = tư bản khả biến + giá trị thặng dư = V+m = tiền công + lợi nhuận + địa tôDate40Chương 3_K45_KTDN(6) Khủng hoảng kinh tế (1/2)Bác bỏ quan điểm “cung tạo nên cầu”: Nếu chỉ chú trọng cung thì có thể có khủng hoảng: khủng hoảng thừa do thiếu cầu (mất cân bằng cung cầu)Nguyên nhân thiếu cầu: tham vọng về giá trị thặng dư và sự bóc lột Lương ở mức tối thiểu CN tiêu dùng ít (1); Nhà tư bản có động cơ tích lũy tiêu dùng ít từ giá trị thặng dư(2); (1)+(2) thiếu cầuBác bỏ quan điểm về sự bế tắc của tăng trưởng do hạn chế về đất đaiDate41Chương 3_K45_KTDNKhủng hoảng kinh tế (2/2) & Chu kỳ sản xuấtKhủng hoảng là giải pháp khôi phục lại thế thăng bằng đã bị mất vì khủng hoảng kinh tế tiêu điều nhà tư bản phải đổi mới tư bản cố định với quy mô lớn hơn kinh tế phục hồi, hưng thịnh và phát triển theo chu kỳ.Date42Chương 3_K45_KTDN(7) Vai trò của chính sách kinh tếĐóng vai trò quan trọngĐặc biệt quan trọng là chính sách khuyến khuyến khích nâng cao mức cầu hiện cóDate43Chương 3_K45_KTDN3.3 Mô hình Tân cổ điểnTác giả tiêu biểu: Alfred Marshall (1842-1924)Tác phẩm: “Các nguyên lý của kinh tế học” (1890), điểm mốc ra đời trường phái Tân cổ điểnDate44Chương 3_K45_KTDN(1) Các yếu tố của tăng trưởngR, L, K, TR, L, K có thể kết hợp với nhau theo các tỷ lệ linh hoạt (VD: K có thể thay thế L)Date45Chương 3_K45_KTDN(2) Đường đồng sản lượngĐường đồng sản lượng có dạng cong:LKY1Y2ABDate46Chương 3_K45_KTDN(3) Các hình thức phát triển kinh tếTheo chiều rộng: tăng K phù hợp với LTheo chiều sâu: tăng tỷ lệ K/LDate47Chương 3_K45_KTDN(4) Vai trò của công nghệ T là yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng trưởngTheo các nhà kinh tế học tân cổ điển, T thay đổi theo hướng: Dùng K tiết kiệm LDate48Chương 3_K45_KTDN (5) Mô hình cung-cầu (1/2) Có hai đường tổng cung AS-LR: phản ảnh ánh tiềm năng và AS-SR: phản ánh khả năng thực tếNhưng, cân bằng vẩn ở mức sản lượng tiềm năng với việc sử dụng hết lao độngDate49Chương 3_K45_KTDN Mô hình cung-cầu (2/2)LPLADAS-SRAS-LRY*Date50Chương 3_K45_KTDNTrường phái Tân cổ điển: Những điểm tương tự trường phái Cổ điểnNhấn mạnh vai trò của thị trường & Cho rằng chính phủ không thể tác động vào sản lượng mà chỉ ảnh hưởng tới mức giá trong nền kinh tế chính phủ có vai trò rất hạn chế.Cân bằng vẫn ở mức sản lượng tiềm năngDate51Chương 3_K45_KTDNTường phái Tân cổ điển: Hàm sản xuất Cobb-DouglasY= f(K, L, R, T)Y= T.Kα.Lβ.Rγg = t+ αk+ βl+ γr + + = 1 , , : tầm quan trọng của K, L, R đối với việc tao ra và làm tăng sản lượngk, l, r: tốc độ tăng trưởng K, L, R. Date52Chương 3_K45_KTDN3.4 Mô hình của trường phái KeynesHoàn cảnh ra đời: những năm 1930, khủng hoảng và thất nghiệp diễn ra thường xuyên, nghiêm trọng học thuyết “bàn tay vô hình”, “tự điều tiết” tỏ ra kém hiệu quả lý thuyết mới.Tác giả: John Maynard Keynes (1883-1946)Tác phẩm: “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (1936)Date53Chương 3_K45_KTDN(1) Mô hình cung-cầuLPLADAS-SRAS-LRY*Y0PL0Date54Chương 3_K45_KTDN(2) Thuyết trọng cầuTiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc xác định sản lượng.Xu hướng tiêu dùng: Thu nhập tăng MPS (APS) tăng, MPC (APC) giảm cầu tiêu dùng giảm trì trệ về kinh tếLãi suất và hiệu suất cân biên của vốn ảnh hưởng đến đầu tư ảnh hưởng quy mô việc làm.Date55Chương 3_K45_KTDN(3) Vai trò của nhà nước và chính sách kích cầu (1/2)Dùng ngân sách nhà nước để đặt hàng và trợ cấp vốn cho doanh nghiệp kích thích đầu tưTăng lượng tiền trong lưu thông giảm lãi suất, tăng lợi nhuậnThực hiện lạm phát có mức độTăng cường hệ thống thuế, công trái bổ sung NSNN.Date56Chương 3_K45_KTDNVai trò của nhà nước và chính sách kích cầu (2/2)Áp dụng thuế thu nhập luỹ tiến phân phối công bằng hơn tăng tổng thu nhập dành cho tiêu dùngủng hộ đầu tư của chính phủ vào các công trình công cộngDate57Chương 3_K45_KTDNMô hình Harrod – Domar (1)g = s/kg: tốc độ tăng trưởngs: tỷ lệ tiết kiệmk: hệ số gia tăng vốn và đầu ra (ICOR)Giả thiết: St = It+1 = ΔKt+1Date58Chương 3_K45_KTDNMô hình Harrod – Domar (2)g = ΔYt+1/Yts = St/Ytk = ΔKt+1/ΔYt+1 = ICOR giả thiết: St = It+1 = ΔKt+1Date59Chương 3_K45_KTDNMô hình Solow: Sự phê phán mô hình Harrod-DomarGọi i là đầu tư/nhân công; y là sản lượng/nhân công, k là vốn/nhân công. Theo Harrod-Domar thì I=S=sY I/L=sY/Li=sy và It+1 = ΔKt+1 Δk=sySolow đưa vào mô hình yếu tố khấu hao tư bản d Phản đối giả thiết: It+1 = ΔKt+1 vì khi tăng tiết kiệm và đầu tư sẽ có hai tác động đối với ΔK: (1) đầu tư làm tăng ΔK và Δk và (2) khấu hao tư bản làm giảm ΔK và Δk và khấu hao tăng lên khi lượng vốn sử dụng nhiều hơn. Chúng ta sẽ xét hai yếu tố này riêng biệtDate60Chương 3_K45_KTDNMô hình Solow: Hàm số đầu tư và hàm số khấu haoTheo Solow, i=sy, kết hợp với việc xét hàm Cobb-Douglas giản đơn: Y=K .L1- Y/L= K .L1-/L y=(K/L) y=k i=syi=skTheo Solow, khấu hao tỷ lệ thuận với lượng vốn sử dụng/nhân côngHàm số khấu hao tư bản là: d = k (k: tỷ lệ vốn bình quân/nhân công, : tỷ lệ khấu hao)Vậy: Δk = i - d hay Δk = sk - k.Khi Δk=0 thì nền kinh tế ở trạng thái ổn định. Đồ thị sẽ cho thấy khi Δk=0 hay khi i=d (sk = k)Date61Chương 3_K45_KTDNMô hình Solow: Đồ thịkd id=k i1 = s1ki2= s2k k1*k2*Date62Chương 3_K45_KTDNMô hình Solow: Kết luận (1/3)Tại các k* (d = i): nền kinh tế ở trạng thái ổn định và giữ nguyên tại đó. Nếu kk* nền kinh tế có xu hướng chuyển về trạng thái ổn định k*.Trạng thái ổn định là cân bằng dài hạn của nền kinh tế Date63Chương 3_K45_KTDNMô hình Solow: Kết luận (2/3)s tăng k* tăng, Y tăng (nhưng chỉ trong thời gian ngắn, trước khi đạt trạng thái ổn định)s2 >s1 k*2>k*1 Y2>Y1 chứ không phải g2>g1 (hoàn toàn khác Harrod-Domar). Date64Chương 3_K45_KTDNMô hình Solow: Kết luận (3/3)Tính chất hội tụ của các nền kinh tế (sự san bằng khoảng cách giàu nghèo) Tham khảo Vĩ mô IIHai quốc gia (A, B): kA#kBDate65Chương 3_K45_KTDN3.5 Lý thuyết TTKT hiện đạiHoàn cảnh ra đời Một số nội dung chủ yếuDate66Chương 3_K45_KTDNHoàn cảnh ra đờiTheo lý thuyết của Keynes, các quốc gia có xu hướng quá nhấn mạnh vai trò của chính phủ hạn chế mức độ tự điều tiết của thị trường, gây cản trở TTKT xuất hiện trường phái kinh tế mới: ủng hộ kinh tế hỗn hợpLý thuyết kinh tế hỗn hợp: sự xích lại gần nhau của trường phái Tân cổ điển và KeynesDate67Chương 3_K45_KTDNNội dung chủ yếuTác giả: SamuelsonTác phẩm: “Kinh tế học” (1948) cơ sở của học thuyết TTKT hiện đạiDate68Chương 3_K45_KTDN(1) Vai trò của thị trườngThị trường là yếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế.Nhà nước điều tiết có chừng mực nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị trường Date69Chương 3_K45_KTDN(2) Các yếu tố tác động đến TTKT R, L, R, TCác yếu tố trên kết hợp với nhau theo tỷ lệ linh hoạt.Đặc trưng của nền kinh tế hiện đại: “kỹ thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn” vai trò của T và KĐồng ý: g = t+ αk+ βl+ γr vai trò của K, L, R, T.Đồng ý: g=s/k vai trò của s và kĐồng ý: AD= C+I+G+NXDate70Chương 3_K45_KTDN(3) Mô hình cung-cầu (nhất trí với mô hình của Keynes)LPLADAS-SRAS-LRY*Y0PL0Date71Chương 3_K45_KTDN(4) Chức năng của chính phủThiết lập khuôn khổ luật phápXác định chính sách ổn định kinh tế vĩ môTác động vào việc phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả kinh tếThiết lập các chương trình để tác động vào phân phối thu nhậpDate72Chương 3_K45_KTDN(5) Khuyến nghị chính sách (1/2)Tạo môi trường ổn định để các hộ gia đình và doanh nghiệp tiến hành SX và trao đổi một cách thuận tiệnĐưa ra định hướng cơ bản về phát triển kinh tế và hướng ưu tiên trong từng thời kỳ.Sử dụng các công cụ chính sách như thuế quan, tín dụng và trợ giá để hướng dẫn các doanh nghiệp và các ngành hoạt độngDate73Chương 3_K45_KTDNKhuyến nghị chính sách (2/2)Đưa ra các chính sách thuế, chi tiêu và tiền tệ hợp lý duy trì công ăn việc làm ở mức cao.Khuyến khích tỷ lệ TTKT vững chắcChống lạm phát Giảm ô nhiễm môi trườngThực hiện phân phối lại thu nhập Thực hiện các hoạt động phúc lợi công cộngDate74Chương 3_K45_KTDN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luong_thi_ngoc_oanh_chuong_2_k45_oanh_8601.ppt