Kinh tế - Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát

Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai nhóm: –Nhóm trong lực lượng lao động • Những người có nhu cầu làm việc –Nhóm ngoài lực lượng lao động • Những người không có nhu cầu làm việc –VD: sinh viên, người nội trợ,.

pdf52 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3387 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế - Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 278 Mục tiêu của chương • Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp • Phân loại thất nghiệp • Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên • Chi phí và lợi ích của thất nghiệp • Định luật OKUN Mục tiêu của chương • Giải thích nguyên nhân gây ra lạm phát • Trình bày các biện pháp ngăn chặn lạm phát • Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 279 THẤT NGHIỆP 280 281 Lực lượng lao động và thất nghiệp • Dân số của một quốc gia chia thành hai nhóm: – Nhóm trong độ tuổi lao động • Những người trên 15 tuổi, đủ quyền công dân, sức khỏe bình thường, hiện không tham gia quân đội hoặc một số công việc đặc biệt khác. – Nhóm ngoài độ tuổi lao động 282 Lực lượng lao động và thất nghiệp • Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai nhóm: – Nhóm trong lực lượng lao động • Những người có nhu cầu làm việc – Nhóm ngoài lực lượng lao động • Những người không có nhu cầu làm việc – VD: sinh viên, người nội trợ,... 283 Lực lượng lao động và thất nghiệp • Nhóm trong lực lượng lao động được chia thành 2 nhóm – Có việc – Thất nghiệp 0 20 40 80 Ngoài LLLĐ Ngoài ĐTLĐ Dân số Trong độ tuổi lao động Lực lượng Lao động Có việc Thất nghiệp 285 Lực lượng lao động và thất nghiệp • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động – Số người trong lực lượng lao động chia cho số người trong độ tuổi lao động • Tỷ lệ thất nghiệp – Số người thất nghiệp chia cho số người trong lực lượng lao động • Tỷ lệ việc làm trong độ tuổi lao động – Số người có việc làm chia cho số người trong độ tuổi lao động 286 Lực lượng lao động và thất nghiệp • Một người sẽ trở thành thất nghiệp nếu 1. Mất việc và tìm kiếm công việc khác 2. Bỏ việc và tìm kiếm công việc khác 3. Tham gia mới hoặc tham gia lại lực lượng lao động và tìm kiếm một công việc 287 Phân loại thất nghiệp • Thất nghiệp phân ra làm hai loại – Thất nghiệp tự nhiên • Thất nghiệp tồn tại khi nền kinh tế đang hoạt động ở trạng thái toàn dụng nguồn lực (tức là trạng thái thông thường) – Thất nghiệp chu kỳ • Thất nghiệp tăng thêm khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, nguồn lực không được toàn dụng. 288 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên • Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên phân ra thành ba nhóm 1. Thất nghiệp tạm thời 2. Thất nghiệp cơ cấu 3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển 289 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên 1. Thất nghiệp tạm thời • Thất nghiệp do quá trình luân chuyển lao động và việc làm liên tục trên thị trường – rời bỏ và gia nhập lực lượng lao động – tạo thêm hoặc giảm bớt số việc làm 290 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên 1. Thất nghiệp tạm thời • VD: – sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động – Người phụ nữ sau khi sinh tham gia lại thị trường lao động – Một doanh nghiệp đóng cửa và sa thải lao động – Một người lao động bỏ việc để tìm công việc khác • Thất nghiệp này tương đối ngắn 291 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên 2. Thất nghiệp cơ cấu • Sự thay đổi công nghệ và cạnh tranh quốc tế làm thay đổi yêu cầu kỹ năng đối với người lao động hoặc thay đổi khu vực làm việc • Thất nghiệp này kéo dài hơn thất nghiệp tạm thời do quá trình di chuyển hoặc đào tạo lại. 292 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên 2. Thất nghiệp cơ cấu • VD – Nhu cầu thợ hàn, thợ đúc giảm trong khi nhu cầu thợ lắp ráp và sửa chữa điện tử tăng → những người thợ hàn,... cần học thêm nghề lắp ráp và sửa chữa điện tử – Thành phố Nam Định, Việt Trì giảm nhu cầu việc làm; tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương tăng nhu cầu việc làm → luống lao động di cư. 293 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên 3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển • Thị trường lao động – Cung lao động • Cho biết số giờ lao động mà người lao động sẵn sàng làm việc tại mỗi mức lương thực tế. 294 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên • Người lao động ra quyết định làm việc dựa trên nguyên tắc cực đại lợi ích giữa nghỉ ngơi và lượng hàng hóa được tiêu dùng từ thu nhập do làm việc 295 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên 3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển – Cầu lao động • Cho biết số giờ lao động doanh nghiệp muốn thuê tại mỗi mức lương thực tế → Khi ền lương tăng thì doanh nghiệp sẽ giảm nhu cầu lao động 0LD Số giờ làm việc M ứ c l ư ơ n g t h ự c t ế 40 70 100 200100 Cầu lao động 296 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên • Kết hợp cung cầu lao động (giả định cung lao động dốc lên) – Mức lương thực tế cân bằng w = $40 – Số giờ làm việc cân bằng trên thị trường 200 0 LD Số giờ làm việc M ứ c l ư ơ n g t h ự c t ế 40 200 LS 297 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên  Nếu tiền lương cao hơn mức cân bằng – Lượng người muốn làm việc tăng – Lượng việc làm doanh nghiệp thuê giảm → dư cung lao động → tạo áp lực giảm lương xuống mức cân bằng. 0 LD Số giờ làm việc M ứ c lư ơ n g t h ự c t ế 40 70 200100 LS Dư cung 298 299 Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên • Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển là thất nghiệp phát sinh do tiền lương bị mắc ở mức cao hơn mức lương cân bằng và gây ra thất nghiệp – Muốn làm việc tại mức lương hiện tại nhưng không có đủ việc làm → thất nghiệp do thiếu cầu 0 LD Số giờ làm việc M ứ c l ư ơ n g t h ự c t ế 40 70 200100 LS Thất nghiệp 300 Chi phí và lợi ích của thất nghiệp • Chi phí thất nghiệp – Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc • Quy luật Okun áp dụng cho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2.5% so với mức sản lượng tiềm năng – Tâm lý xấu đối với người lao động và gia đình • Công nhân tuyệt vọng khi không thể có việc làm sau một thời gian dài • Khủng hoảng gia đình do không có thu nhập 301 Chi phí và lợi ích của thất nghiệp • Lợi ích của thất nghiệp – Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe – Thất nghiệp tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả – Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kỹ năng – Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợp → tăng hiệu quả xã hội Định luật OKUN 302 LẠM PHÁT 303 Khái niệm lạm phát • Lạm phát là sự gia tăng liên tục mức giá chung theo thời gian. • Tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi mức giá trong một thời kỳ, thường là một năm. 304 Đo lường lạm phát 1. Chọn giỏ hàng  Giỏ hàng này gồm các hàng hóa tiêu dùng mà một người bình thường mua  Giỏ hàng này có thể bao gồm hàng tiêu dùng trong nước hoặc hàng tiêu dùng nhập khẩu 305 Đo lường lạm phát 2. Tính chi phí giỏ hàng  Sử dụng giá cả để tính ra chi phí giỏ hàng tại một số thời điểm • Thời điểm của một năm được chọn làm năm cơ sở 0 • Thời điểm của năm nghiên cứu t • Thời điểm của một năm trước năm nghiên cứu t – 1 306 Đo lường lạm phát 3. Tính Chỉ số giá tiêu dùng CPI  CPI tại thời điểm t bằng chi phí giỏ hàng tính theo giá thời điểm t chia chi phí giỏ hàng tính theo giá năm cơ sở. 0 0 0 100tt P Q CPI P Q       307 Đo lường lạm phát 4. Tính tỷ lệ lạm phát t  Tỷ lệ lạm phát năm t bằng phần trăm thay đổi của CPI năm t so với CPI năm t-1. 1 1 100%t tt t CPI CPI CPI       308 Sử dụng tỷ lệ lạm phát • Điều chỉnh các yếu tố danh nghĩa khác như tiền lương, tiền lãi, hợp đồng kinh tế khác để đảm bảo giá trị thực tế (sức mua) không bị suy giảm 309 Sử dụng tỷ lệ lạm phát • Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát i = r +  – Lãi suất danh nghĩa cho biết số tiền lãi thu thêm về sau một năm khi cho vay 1 đồng. – Lãi suất thực tế cho biết số hàng hóa mua được thêm sau một năm khi cho vay 1 đơn vị hàng hóa. 310 Nguyên nhân của lạm phát • Nguyên nhân lạm phát: 1. Lạm phát do cầu kéo 2. Lạm phát do chi phí đẩy 3. Lạm phát do sự thay đổi tỷ giá 4. Lạm phát ỳ 5. Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ 311 Nguyên nhân của lạm phát 1. Lạm phát do cầu kéo  AD tăng có thể do • Tiêu dùng tăng cao • Đầu tư tăng cao • Chi tiêu chính phủ tăng cao • Xuất khẩu tăng cao 312 Nguyên nhân của lạm phát 2. Lạm phát do chi phí đẩy  AS ngắn hạn giảm có thể do: • Giá dầu mỏ tăng và quốc gia này phải nhập khẩu dầu • Giá các yếu tố đầu vào khác như thép, phân bón tăng • Thời tiết bất lợi làm giảm sản lượng nông nghiệp • Tiền lương của người lao động tăng 313 Nguyên nhân của lạm phát 3. Lạm phát do thay đổi tỷ giá  Trong chế độ tỷ giá cố định, chính sách phá giá đồng nội tệ sẽ làm giá hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ rẻ đi và giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ tăng lên 314 Nguyên nhân của lạm phát 3. Lạm phát do thay đổi tỷ giá  Xuất khẩu tăng và AD tăng  Giá nguyên liệu nhập khẩu tính theo nội tệ tăng (cầu ít co giãn), chi phí sản xuất tăng và AS ngắn hạn giảm → lạm phát xảy ra do cả hai nguyên nhân lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy. 315 Nguyên nhân của lạm phát 316 Po Yo Y P SASo ADo Eo AD1 P1 Y1 E1 SAS1 P2 E2 Nguyên nhân của lạm phát 4. Lạm phát ỳ  Lạm phát hiện tại chịu ảnh hưởng của lạm phát trong quá khứ  Lạm phát năm 2010 cao khiến mọi người kỳ vọng lạm phát năm 2011 tiếp tục cao 317 Nguyên nhân của lạm phát 4. Lạm phát ỳ • Lạm phát kỳ vọng cao khiến giá trong các hợp đồng cung ứng tăng cao  Đặc biệt là giá các đầu vào cung ứng • Tổng cung ngắn hạn giảm và lạm phát xảy ra 318 Nguyên nhân của lạm phát 5. Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ • Tăng trưởng tiền tệ được coi là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng lạm phát kéo dài • Tăng trưởng tiền tệ liên tục sẽ làm giảm lãi suất và kích thích tiêu dùng và đầu tư, qua đó làm tăng tổng cầu liên tục → lạm phát trong dài hạn. 319 Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Lạm phát gây ra chi phí (cp mòn giày, cp thực đơn, biểu thuế,…) đối với nền kinh tế • Vậy chúng ta có nên đưa lạm phát về bằng 0 hay không? → Chúng ta cần xác định lợi ích và chi phí của việc đưa lạm phát về bằng 0 320 Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Chính sách tài khóa thắt chặt – Giảm G hoặc tăng T (giảm thâm hụt ngân sách) sẽ làm tổng cầu giảm và kéo theo mức giá giảm – Chi phí của việc giảm lạm phát là sản lượng giảm và thất nghiệp tăng 321 P1 Y1 Y P SAS AD1 Eo Po Y0 E1 ADo LAS Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Chính sách tiền tệ thắt chặt – Tăng lãi suất → êu dùng và đầu tư giảm → AD giảm → mức giá giảm – Chi phí của việc giảm lạm phát là sản lượng giảm và thất nghiệp tăng 322 P1 Y1 Y P SAS AD1 Eo Po Y0 E1 ADo LAS Biện pháp ngăn chặn lạm phát • Chi phí để cắt giảm lạm phát không nhỏ • Lợi ích của việc cắt giảm lạm phát (bằng chi phí của lạm phát): – Nhỏ nếu lạm phát ở mức vừa phải – Lớn nếu lạm phát cao và rất cao → Không cần thiết đưa lạm phát về bằng 0; Có thể chấp nhận một mức lạm phát vừa phải; nên giảm lạm phát khi nó ở mức cao. 323 324 Đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 324 Đường Phillips • Năm 1958, A.W.Phillips (giáo viên kinh tế người Anh) đã phát hiện ra mối quan hệ nghịch chiều giữa tốc độ tăng tiền lương và tỷ lệ thất nghiệp – Tiền lương tăng cao thì thất nghiệp giảm – Tiền lương tăng chậm thì thất nghiệp tăng • Mối quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp 325 Đường Phillips 326 4% Tỷ lệ thất nghiệp T ố c đ ộ t ă n g l ư ơ n g Đường Phillips A 6% 7% B 3% Đường Phillips • Năm 1968, Friedman và Phelps đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tốc độ tăng giá và tỷ lệ thất nghiệp – Tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn – KHÔNG tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn • Tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dù tỷ lệ lạm phát bằng bao nhiêu 327 Đường Phillips 328 Tỷ lệ thất nghiệp T ố c đ ộ t ă n g g iá Đường Phillips ngắn hạn A B Đường Phillips dài hạn 5% thất nghiệp tự nhiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc8_that_nghiep_va_lam_phat_0856.pdf
Tài liệu liên quan