Giới thiệu kỹ thuật truyền số liệu
Các tổchức chuẩn hóa
• Internet Society (ISOC): cộng đồng các tổchức và cá nhân
liên quan đến việc đánh địa chỉcủa internet (bao gồm cả
IETF, IAB)
• Electronics Industries Association EIA: hiệp hội các nhà sản
xuất ởMỹ, đưa ra chuẩn RS232 và các chuẩn tương tự
• Institute of Electrical and Electronic Engineers IEEE tổchức
nhà nghềcủa các kỹsư điện-điện tử(IEEE-754: chuẩn cho số
chấm động)
• International Telecommunications Union ITU: điều phối các
chuẩn tầm quốc tế, cấp phát tần sốviễn thông vệtinh
• American National Standards Institute ANSI: đại diện cho
một sốtổchức chuẩn hóa ởMỹ(chuẩn cho ký tựASCII)
• International Organization for Standardization ISO: có nhiều
chuẩn liên quan đến máy tính, đại diện ởMỹlà ANSI
(ISO9000 là chuẩn liên quan bảo đảm chất lượng)
40 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu kỹ thuật truyền số liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu kỹ thuật truyền số liệu
1Chương 1:
Giới thiệu kỹ thuật
truyền số liệu (KTTSL)
bvhieu@dit.hcmut.edu.vn
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 2
Nội dung chương 1- Giới thiệu KTTSL
• Ứng dụng và mô hình hệ thống truyền dữ liệu
• Truyền số liệu và Mạng truyền số liệu
• Nghi thức
• Giới thiệu một số nghi thức
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 3
Nội dung chương 1- Giới thiệu KTTSL
• Ứng dụng và mô hình hệ thống truyền
dữ liệu
• Truyền số liệu và Mạng truyền số liệu
• Nghi thức
• Giới thiệu một sô nghi thức
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 4
Ứng dụng truyền số liệu
• Ứng dụng dữ liệu
• Ứng dụng âm thanh
• Ứng dụng hình ảnh
• Ứng dụng thời gian thực
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 5
Mô hình hệ thống truyền số liệu
Sơ đồ khối tổng quát (mô hình Shannon)
Source Trans-mitter
Trans-
mission
System
Receiver Des-tination
Source System Destination System
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 6
Hệ thống truyền dữ liệu là gì?
• Tập hợp các thiết bị được kết nối thông qua môi
trường truyền dẫn truyền thông tin từ nguồn phát
đến đích
• Thông tin vs. Dữ liệu
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 7
Tác vụ của hệ thống truyền số liệu
• Sử dụng hệ thống truyền dẫn
• Giao tiếp
• Tạo tín hiệu
• Đồng bộ
• Quản lý việc trao đổi dữ liệu
• Phát hiện và sửa lỗi
• Điều khiển dòng dữ liệu
• Định vị địa chỉ và tìm đường
• Khôi phục
• Định dạng thông báo
• An ninh
• Quản trị mạng
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 8
Truyền số liệu
• Các vấn đề truyền số liệu dạng thô
– Truyền dẫn dữ liệu (data transmission)
– Mã hóa dữ liệu (data encoding)
– Kỹ thuật truyền dữ liệu số (digital data
communication)
– Điều khiển liên kết dữ liệu (data link control)
– Phân hợp kênh (multiplexing)
Source Trans-mitter
Trans-
mission
System
Receiver Des-tination
Source System Destination System
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 9
Nội dung chương 1- Giới thiệu KTTSL
• Ứng dụng và mô hình hệ thống truyền dữ liệu
• Truyền số liệu và Mạng truyền số liệu
• Nghi thức
• Giới thiệu một số nghi thức
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 10
Mạng truyền số liệu
• Giao tiếp điểm điểm
• Thực tế gặp nhiều vấn đề
– Các thiết bị ở xa nhau
– Số kết nối bằng O(n2) số phần tử kết nối
• Cần mô hình kết nối khác: Mạng
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 11
Mạng truyền số liệu
• Phân loại theo phạm vi
– Mạng cục bộ (LAN)
– Mạng diện rộng (WAN)
• Phân loại theo kiến trúc và
kỹ thuật trao đổi dữ liệu
– Mạng chuyển mạch:
• Chuyển mạch mạch (circuit switching)
• Chuyển mạch gói (packet switching)
– Mạng phát tán (broadcast network)
• Mạng radio
• Mạng vệ tinh (satellite net)
• Mạng cục bộ (local net)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 12
LAN và WAN
• LAN
– Phạm vi hẹp
– Thuộc một tổ chức
– Tốc độ thường lớn hơn
nhiều mạng WAN
– Thường dùng cơ chế
phát tán thông tin
• WAN
– Phạm vi rộng
– Thường không thuộc
một tổ chức
– Thường dùng cơ chế
chuyển mạch để truyền
thông tin
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 13
Nội dung chương 1- Giới thiệu KTTSL
• Ứng dụng và mô hình hệ thống truyền dữ liệu
• Truyền số liệu và Mạng truyền số liệu
• Nghi thức
• Giới thiệu một số nghi thức
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 14
Nghi thức (protocol)
• Vấn đề: hai máy tính khác nhau muốn truyền
dữ liệu. Làm thế nào để hai máy tính có thể
truyền dữ liệu?
Các quy định cách thức để hai
máy tính có thể truyền dữ liệu cho
nhau gọi là nghi thức (giao thức)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 15
Nghi thức (tt)
• Nghi thức là các quy định để giao tiếp giữa
các thực thể (entity) trong một hệ thống
– Thực thể: có khả năng gửi và nhận thông tin
• Chương trình ứng dụng
• Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu
• Thiết bị đầu cuối (terminal)…
– Hệ thống: tập các đối tượng chứa một hoặc nhiều
thực thể
• Máy tính
• Thiết bị đầu cuối
• Cảm biến…
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 16
Các thành phần của nghi thức
• Ngữ pháp (syntax)
– Định dạng dữ liệu, mức tín hiệu
• Ngữ nghĩa (semantics)
– Thông tin điều khiển
– Xử lý lỗi
• Thời gian (timing)
– Đồng bộ
– Trình tự
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 17
Kiến trúc nghi thức
• Chia một tác vụ lớn thành nhiều tác vụ nhỏ
• Cách chia thành các tác vụ nhỏ, vai trò của
chúng, cách kết nối giữa các tác vụ gọi là kiến
trúc nghi thức
File transfer
application
Communication
service module
Network access
module
File transfer
application
Communication
service module
Network access
moduleNetwork
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 18
Nội dung chương 1- Giới thiệu KTTSL
• Ứng dụng và mô hình hệ thống truyền dữ liệu
• Truyền số liệu và Mạng truyền số liệu
• Nghi thức
• Giới thiệu một số nghi thức
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 19
Mô hình ba lớp
• Tổng quát chia giao tiếp thành ba lớp: Ứng
dụng, Máy tính, Mạng
Application
Transport
Network
access Network
Application
Transport
Network
access
Application protocol
Transport protocol
Network access
protocol
Computer X Computer Y
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 20
• Lớp Network Access
– Trao đổi dữ liệu giữa máy tính và mạng
– Máy tính nguồn phải cung cấp cho mạng địa chỉ máy đích
– Tùy thuộc vào lọai mạng đang dùng (LAN, chuyển mạch
gói, …)
• Lớp Transport
– Trao đổi dữ liệu tin cậy
– Độc lập với mạng đang dùng
– Độc lập với ứng dụng
• Lớp Application
– Hỗ trợ các ứng dụng người dùng khác nhau (e.g. e-mail,
file transfer)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 21
Ví dụ mô hình ba lớp
• 2 mức địa chỉ
– Mỗi máy tính cần 1
địa chỉ mạng duy
nhất (Network
address)
– Mỗi ứng dụng trong
một máy tính cần 1
địa chỉ duy nhất
(trong máy) (Service
access point)
Computer B
Computer A
Computer C
Network Address
Service Access Point
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 22
Protocol data unit (PDU)
• Dữ liệu có thể cắt ra thành các khối nhỏ hơn
• Thông tin điều khiển được thêm vào ở mỗi lớp
• Dữ liệu và thông tin điều khiển gọi là PDU
Application Data
Transport
header
Network
header
Transport
header
Network
header
Transport
Protocol Data Units
Network
Protocol Data Units
(packages)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 23
PDU (tt)
• Thông tin thêm vào ở lớp Transport
– Service access point đích
– Chỉ số tuần tự
– Mã phát hiện sai
• Thông tin thêm vào ở lớp Network access
– Địa chỉ mạng của máy đích
– Yêu cầu dịch vụ
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 24
Nghi thức TCP/IP
Network
Application
TCP
IP
Network
access
Physical
Computer X
Application
TCP
IP
Network
access
Physical
Computer Y
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 25
Nghi thức TCP/IP (tt)
• Lớp vật lý (physical): giao tiếp vật lý giữa các
thiết bị truyền, môi trường truyền
• Lớp network: trao đổi thông tin máy tính với
mạng
• Lớp IP: giao tiếp giữa các mạng khác nhau
• Lớp TCP: đảm bảo dữ liệu truyền tin cậy giữa
hai máy tính
• Lớp ứng dụng: các ứng dụng
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 26
Dòng dữ liệu trong TCP/IP
User Data
User DataApplication
Header
Application DataTCP Header
Application DataTCP HeaderIP Header
Application DataTCP HeaderIP HeaderEthernet
Header
Ethernet
Trailer
Ethernet Frame
46 – 1500 bytes
14 20 20 4
IP datagram
TCP segment
Ethernet
Driver
IP
TCP
Ethernet
Application
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 27
Mô hình giao tiếp dùng TCP/IP
Token Ring
Driver
IP
TCP
FTP
Server
Ethernet
Driver
IP
TCP
FTP
Client
Token Ring
Driver
Ethernet
Driver
IP
Token RingEthernet
IP
Protocol
IP
Protocol
Token Ring
Protocol
Ethernet
Protocol
FTP
Protocol
TCP
Protocol
Router
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 28
Mô hình mạng ISO/OSI
• Hệ thống lý thuyết ra
đời quá trễ
– TCP/IP đang là tiêu
chuẩn thực tiễn (de
facto standard)
• 7 lớp
– Ứng dụng (application)
– Trình bày
(presentation)
– Giao dịch (session)
– Vận chuyển (transport)
– Mạng (network)
– Liên kết dữ liệu (data
link)
– Vật lý (physical)
Application Layer
Transport Layer
Presentation Layer
Session Layer
Network Layer
Datalink Layer
Physical Layer
N
e
t
w
o
r
k
e
n
v
i
r
o
n
m
e
n
t
O
S
I
e
n
v
i
r
o
n
m
e
n
t
Real system environment
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 29
Mô hình mạng ISO/OSI
Transport
Network
Data Link
Application
Presentation
Session
Physical
Transport
Network
Data Link
Application
Presentation
Session
Physical
Data LinkData Link Data LinkData Link
PhysicalPhysical PhysicalPhysical
NetworkNetwork
External
site
External
site
Subnet
node
Subnet
node
Virtual network service
Virtual session
Virtual link for end-to-end messages
Virtual link for end-to-end packages
Virtual link for reliable packages
Physical link
Virtual
bit pipe
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 30
Lớp hướng tới ứng dụng
• Lớp ứng dụng (application)
– Cung cấp cho các ứng dụng các dịch vụ để truy cập mạng
• Lớp trình bày (presentation)
– Cung cấp định dạng dữ liệu được dùng để truyền dữ liệu giữa các máy
tính nối mạng (chuyển đổi mã ký tự, mật mã dữ liệu, nén dữ liệu, …)
• Lớp giao dịch (session)
– Cung cấp cấu trúc điều khiển truyền số liệu giữa các ứng dụng (trợ giúp
tổng đài, quyền truy cập, chức năng tính cước, …)
– Cho phép 2 máy tính tạo, sử dụng và xóa kết nối
– Có khả năng nhận dạng tên và các chức năng khác (security) cần thiết
cho 2 máy tính nối kết qua mạng
• ⇒ Quan tâm đến các lớp dưới (từ lớp vận chuyển trở xuống)
– Các lớp trên được tích hợp trong hệ điều hành và không cần thiết phải
chuẩn hóa
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 31
Lớp hướng tới ứng dụng
• Lớp vận chuyển
– Cung cấp dịch vụ thông báo end-to-end cho các lớp trên
– Cung cấp đường ống vận chuyển gói end-to-end cho lớp
vận chuyển
– Bảo đảm dữ liệu được truyền không có lỗi, theo thứ tự và
không mất mát, ngắt quãng hoặc dư thừa
– Chịu trách nhiệm đóng gói dữ liệu từ một thông báo lớn
thành nhiều thông báo kích thước nhỏ hơn để gởi đi và tập
hợp các thông báo nhỏ thành một thông báo ban đầu khi
nhận được (có khả năng đa hợp)
• Ngắt thông báo thành các gói nhỏ (có kích thước thích hợp) và tập
hợp các gói cho lớp mạng
• Đa hợp các giao dịch với cùng các node nguồn/đích
• Tái lập thứ tự các gói tại đích đến
• Khôi phục lỗi, hư hỏng
• Điều khiển dòng từ nguồn đến đích và ngược lại
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 32
Lớp phụ thuộc môi trường truyền
• Lớp mạng
– Trung chuyển các gói giữa
lớp vận chuyển và lớp liên
kết dữ liệu
– Đánh địa chỉ gói và dịch
địa chỉ luận lý thành địa
chỉ vật lý
– Tìm đường kết nối với
máy tính khác thông qua
mạng
– Mỗi node chứa một mođun
lớp mạng cộng với một
mođun lớp liên kết dữ liệu
cho một liên kết
Transport
layer
Network
layer
DLC layer
link 1
DLC layer
link 2
DLC layer
link 3
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 33
Lớp phụ thuộc môi trường truyền
• Lớp liên kết dữ liệu
– Chịu trách nhiệm truyền dẫn một cách tin cậy
(error-free) các gói dữ liệu của lớp mạng thông
qua một liên kết đơn
• Đóng khung: xác định đầu và cuối các gói
• Phát hiện lỗi: xác định gói nào có lỗi đường truyền
• Sửa lỗi: cơ chế truyền lại (Automatic Repeat Request –
ARQ)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 34
Lớp phụ thuộc môi trường truyền
• Lớp vật lý
– Điều khiển việc truyền dữ liệu (chuỗi các bit)
thực sự trên cáp/mạng
– Định nghĩa tín hiệu điện, trạng thái đường truyền,
mã hóa thông tin và kiểu kết nối được sử dụng
– Thời gian trễ truyền
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 35
So sánh mô hình OSI và TCP/IP
Application
Presentation
Transport
Session
Network
Data link
Physical
Application
Transport
(host-to-host)
Internet
Network
Access
Physical
Hardware
Firmware
Software
User
space
Operating
system
OSI TCP/IP
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 36
So sánh mô hình OSI và TCP/IP
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Datalink
Physical
1
2
3
4
5
6
7
FunctionLayer
Telnet FTP TFTP SMTP
DNS
Others
TCP UDP
ICMP
Ethernet TokenRing Other
RARPARPIP
Protocol
OSI Reference Model TCP/IP Protocol Suite
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 37
Tiêu chuẩn (standard)
• Cần thiết để giao tiếp giữa các thiết bị khác
nhau, của các nhà sản xuất khác nhau
• Ưu điểm
– Bảo đảm thị trường lớn cho các thiết bị và các
phần mềm
– Cho phép các sản phẩm của các nhà cung cấp có
thể giao tiếp với nhau
• Nhược điểm
– Hạn chế sự phát triển công nghệ
– Có thể có nhiều chuẩn cho cùng một công nghệ
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 38
Các tổ chức chuẩn hóa
• Internet Society (ISOC): cộng đồng các tổ chức và cá nhân
liên quan đến việc đánh địa chỉ của internet (bao gồm cả
IETF, IAB)
• Electronics Industries Association EIA: hiệp hội các nhà sản
xuất ởMỹ, đưa ra chuẩn RS232 và các chuẩn tương tự
• Institute of Electrical and Electronic Engineers IEEE tổ chức
nhà nghề của các kỹ sư điện-điện tử (IEEE-754: chuẩn cho số
chấm động)
• International Telecommunications Union ITU: điều phối các
chuẩn tầm quốc tế, cấp phát tần số viễn thông vệ tinh
• American National Standards Institute ANSI: đại diện cho
một số tổ chức chuẩn hóa ởMỹ (chuẩn cho ký tự ASCII)
• International Organization for Standardization ISO: có nhiều
chuẩn liên quan đến máy tính, đại diện ởMỹ là ANSI
(ISO9000 là chuẩn liên quan bảo đảm chất lượng)
Bộ môn Kỹ thuật máy tính 39
Hỏi và Đáp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giới thiệu kỹ thuật truyền số liệu.pdf