Định luật HECKSCHER-OHLIN
Trình độ công nghệ giống nhau ở cả 2 nước.Hàm sản xuất giống nhau ở cả 2 nước.Tính thâm dụng yếu tố có tính không đổiKhông nước nào chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản xuất duy nhất một sản phẩm.Cạnh tranh hoàn toàn chi phối cả thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất
13 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định luật HECKSCHER-OHLIN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: HECKSCHER-OHLIN 3.1: Mô hình Hecksher-Ohlin 3.1.1. Những giả thiết cơ bản của mô hình Heckscher-Ohlin: Mô hình 2*2*2: Trình độ công nghệ giống nhau ở cả 2 nước. Hàm sản xuất giống nhau ở cả 2 nước. Tính thâm dụng yếu tố có tính không đổi Không nước nào chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản xuất duy nhất một sản phẩm. Cạnh tranh hoàn toàn chi phối cả thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất. Tính lưu động của yếu tố: lưu động trong mỗi nước nhưng hoàn toàn không lưu động giữa các nước. Thị hiếu giống nhau giữa các nước - > đường bàng quan xã hội như nhau. Tự do mậu dịch giữa các nước và chi phí vận chuyển bằng không. 3.1.2. Tính thâm dụng yếu tố sản xuất: Tỷ suất : Lao động/ Tư bản: Vải ( 6:2) > thép (8:4) Tỷ suất này không phụ thuộc vào đơn vị đo lường. Tính thâm dụng này chỉ là đK tương đối ( vải thâm dụng lao động hơn thép thì ngược lại) 3.1.3. Yếu tố dư thừa: Dư thừa về vật thể Dư thừa về mặt kinh tế. Xác định yếu tố dư thừa trên cơ sở số lượng lao động và tư bản sẵn có ở các nước. Dựa trên cơ sở yếu tố các tỷ suất tiền lương-lãi suất để xác định dư thừa lao động hay tư bản. VD: So sánh Việt Nam và Nhật Bản Tiêu chuẩn vật thể Nếu (T/K)vn > (T/K)NB - VN dư thừa lao động hơn NB. Tiêu chuẩn kinh tế Nếu (W/r)vn < (W/r)nb - VN dư thừa lao dộng hơn NB. Sự khác biệt giữa 2 yếu tố dư thừa: Tiêu chuẩn Vật thể Tiêu chuẩn Kinh tế Chỉ dựa vào nguồn cung yếu tố, bỏ qua tác động của nhu cầu. Dựa trên sự tác động qua lại giữa cung và cầu Mô hình Heckscher-ohlin: Hàng hóa, được sản xuất ra từ những chi phí đáng kể( yếu tố sản xuất dư thừa) và những chi phí nhỏ hơn ( yếu tố sản xuất khan hiếm), sẽ được xuất khẩu để đổi lấy hàng hóa được sản xuất với sự sử dụng yếu tố theo tỷ lệ ngược lại. Như thế yếu tố dư thừa được xuất khẩu, còn yếu tố khan hiếm được nhập khẩu. 3.5.Định luật cân bằng giá yếu tố sản xuất: Ngoại thương không chỉ dẫn tới sự cân bằng giá của hàng hóa mà còn cân bằng giá của các yếu tố sản xuất. Ở cả 2 nước, mức lương của công nhân cũng như mức giá thuê đất sẽ giống nhau, không phụ thuộc vào cơ cấu nhu cầu hay mức cung ứng yếu tố sản xuất ở mỗi nước. VD:Việt Nam xuất khẩu gạo nhập khẩu vải. Sự trao đổi Mức lương thuê công nhân = tiền thuê đất gạo ( chứa đựng nhiều yếu tố đất đai) vải (chứa đựng nhiều lao động) Xuất Nhập Thực tế, cùng một yếu tố, như lao động cùng trình độ được trả giá khác nhau ở các nước. Nhưng ta không bác bỏ lý thuyết cân bằng giá này vì: Trong đk có mậu dịch,sự khác biệt giá yếu tố như tiền lương lãi xuất giảm xuống so với khi không có mậu dịch. Ý nghĩa của định luật: Sự cân bằng thu nhập thực tế của các yếu tố giữa các nước là một đk tối ưu quan trọng cho việc phân bổ hợp lý tài nguyen trên TG. Mậu dịch hàng hóa tự do là sự thay thế , sự duy chuyển các yếu tố giữa các nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Định luật HECKSCHER-OHLIN.ppt