In this paper we first introduce the model of equilibrium in an economy having goods,
producers and consumers. The prices of goods and the ratio of the profit that consumers
get from producers are decided by the producers. An equilibrium of the economy is a list
of consumtion goods with their prices and the producing goods which satisfies the matket
clearing and budget constraint. We also introduce two lemmas for the proof of the
existence of equilibrium.
The nonsatiation condition is stated for every consumer: whatever the commodity bundle
may be, there exists another consumption bundle she/he strictly prefers. With this
condition, we then give the proof of the existence of equilibrium.
7 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều kiện không thoả mãn và sự tồn tại cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Minh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 27 – 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐIỀU KIỆN KHÔNG THOẢ MÃN VÀ SỰ TỒN TẠI CÂN BẰNG
Nguyễn Minh Trang*
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Bài báo này trước hết giới thiệu mô hình cân bằng của bài toán kinh tế bao gồm
các nhà sản xuất và các đại lý tiêu thụ, giá của các mặt hàng do nhà sản xuất quy
định, đồng thời nhà sản xuất cũng quy định tỉ lệ lợi nhuận chia cho các đại lý. Một
cân bằng của bài toán là một gói hàng hoá cùng với hệ thống giá của gói hàng hoá
đó sao cho các ràng buộc về cân bằng cung cầu và ràng buộc về ngân sách được
thoả mãn. Chúng tôi cũng giới thiệu hai bổ đề cần thiết cho chứng minh cân bằng.
Cuối cùng, chúng tôi chứng minh sự tồn tại của cân bằng với giả thiết không thoả
mãn được phát biểu cho mọi đại lý: bất kể gói hàng hoá là gì cũng t ồn tại một gói
hàng hoá khác mà đại lý đó thực sự ưa thích hơn (do lợi nhuận lớn hơn).
Từ khoá: Sự tồn tại cân bằng, không thoả mãn, không chênh lệch giá, cân bằng
với phép chia.
1. GIỚI THIỆU
∗
∗ Nguyễn Minh Trang, Tel: 0912660982,
Khoa Cơ bản trường Đại học KTCN – ĐH Thái Nguyên
Bài toán điểm cân bằng là một bài toán
mới và là ứng dụng quan trọng của toán
học trong lĩnh vực kinh tế. Bài toán điểm
cân bằng xuất hiện lần đầu trong nghiên
cứu của Arrow-Debreu [2], đó là bài toán
kinh tế với tập tiêu thụ sản phẩm của các
đại lý không bị chặn dưới và không gian
hàng hoá tiêu thụ hữu hạn chiều (nghĩa là
số mặt hàng hữu hạn và không giới hạn
lượng hàng hoá tối thiểu). Đây là bài toán
cân bằng giản đơn chỉ bao gồm hữu hạn
các đại lý và các mặt hàng theo giá thị
trường, chưa có sự xuất hiện của các nhà
sản xuất. Một cân bằng của bài toán này
là một gói hàng hoá và hệ thống giá của
gói hàng hoá đó sao cho ràng buộc về
ngân sách được thoả mãn, nghĩa là lư ợng
tiền đại lý bỏ ra mua hàng hoá phải bằng
tổng lượng vốn đầu tư ban đầu của đại lý
và nếu đại lý muốn mua được gói hàng
hoá có lợi ích lớn hơn thì b ắt buộc lượng
tiền bỏ ra phải nhiều hơn. Bài toán này
yêu cầu một điều kiện cơ bản đảm bảo
cho sự tồn tại cân bằng, đó là điều kiện
không thoả mãn (nonsatiation): bất kể gói
hàng hoá là gì cũng t ồn tại một gói hàng
hoá khác mà đại lý đó thực sự ưa thích
hơn (do lợi nhuận lớn hơn).
Các nghiên cứu tiếp theo của nhiều tác giả
giải quyết bài toán điểm cân bằng chủ yếu
theo hai hướng. Thứ nhất, các tác giả đưa
ra các điều kiện khác nhau để thay thế cho
điều kiện không thoả mãn, ví dụ như các
điều kiện không chênh lệch giá (no-
arbitrage). Hart O. D. đưa ra điều kiện
không chênh lệch giá yếu (weak no
market arbitrage) năm 1974, Page F. H.
Jr. đưa ra điều kiện không chênh lệch giá
không bị chặn (no unbounded arbitrage)
năm 1987, gần đây là điều kiện chênh
lệch giá bị chặn (bounded arbitrage) của
Allouch N. năm 1999 và điều kiện chênh
lệch giá rời rạc (inconsequential
arbitrage) của nhóm tác giả Page F. H. Jr.,
Wooders M. H. và Monteiro P. K. năm
2000
Các điều kiện này được chứng minh là
cần và đủ cho sự tồn tại cân bằng. Hướng
phát triển thứ hai của bài toán điểm cân
bằng là mở rộng mô hình bài toán. Nếu
Nguyễn Minh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 27 – 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
như mô hình cân bằng giản đơn chỉ xét
ràng buộc ngân sách của các đại lý tiêu
thụ và các mặt hàng theo giá thị trường thì
mô hình cân bằng mở rộng có sự góp mặt
của cả các nhà sản xuất phân phối hàng
hoá cho các đại lý. Người đầu tiên giới
thiệu mô hình này là Debreu G. Năm
1959. Năm 1999, Dana R. – A., Le Van
C. và Magnien F. Đã chứng minh sự tồn
tại cân bằng với mô hình có các nhà sản
xuất phân phối hàng hoá và quy định giá
bán cho các đại lý. Bài báo này nằm trong
hướng phát triển thứ hai của bài toán điểm
cân bằng. Bài báo giới thiệu mô hình cân
bằng mở rộng với các nhà sản xuất và các
đại lý tiêu thụ, trong đó các nhà sản xuất
quy định giá của các mặt hàng, đồng thời
quy định tỉ lệ lợi nhuận chia cho các đại
lý – phép chia lợi nhuận này là mới đối
với bài toán điểm cân bằng.
2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG
Ta xét một hệ thống kinh tế bao gồm J
nhà sản xuất và I đại lý tiêu thụ (I, J hữu
hạn) với l mặt hàng, lp∈ là giá của các
mặt hàng do các nhà sản xuất quy định.
Với mỗi đại lý tiêu thụ i I∈ , kí hiệu:
l
iX ⊂ là tập hàng hoá tiêu thụ;
:i iu X → là hàm lợi ích của đại lý i;
l
ie ∈ là vốn ban đầu của đại lý i.
Với mỗi nhà sản xuất j J∈ , kí hiệu:
l
jY ⊂ j,
ijθ
j I 0 1ijθ≤ ≤
1ij
i I
θ
∈
=∑ .
Ta kí hiệu bài toán này là
( ) ( ) ( ){ },, , , ,i i i j iji I j J i I j JE X u e Y θ∈ ∈ ∈ ∈=
Mỗi bộ ( )( ) ,( )i i I j j Jx y∈ ∈ ∈ | | | |( ) ( )l I l J× là
một phân phối của bài toán.
Nếu i i ji I i I j Jx e y∈ ∈ ∈= +∑ ∑ ∑ thì
( )( ) ,( )i i I j j Jx y∈ ∈ được gọi là một phân phối
khả thi của bài toán.
Ký hiệu A là tập các phân phối khả thi
( ) ( )( ), :
i j i ji I j J
i I j J
i i j
i I i I j J
x y X Y
x e y
∈ ∈
∈ ∈
∈ ∈ ∈
= ∈ ×
= +
∏ ∏
∑ ∑ ∑
A
Và iA là hình chiếu của A lên thành phần
thứ i.
. Một cân bằng (tựa cân bằng)
của bài toán E là một bộ
( )* * *( ) ,( ) ,i i I j j Jx y p∈ ∈ ∈ | | | |( ) ( ) ( \{0})l I l J l× ×
thoả mãn:
(a) * *i i j
i I i I j J
x e y
∈ ∈ ∈
= +∑ ∑ ∑
(ràng buộc về cân bằng cung cầu);
(b) Với mỗi i ta có
* * * *· · sup · ,i i ij j
j J
p x p e p Yθ
∈
= +∑
và với mỗi i ix X∈ mà
*( ) ( )i i i iu x u x> thì
* * *· · sup ·i i ij j
j J
p x p e p Yθ
∈
> +∑
* * *( · · sup · )i i ij j
j J
p x p e p Yθ
∈
≥ +∑
(ràng buộc về ngân sách);
(c) Với mỗi *, j jj J y Y∈ ∈ , ta có
* * *· sup ·j jp y p Y= ,
trong đó: sup · sup ·
j j
j j
y Y
p Y p y
∈
= .
Nguyễn Minh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 27 – 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Như vậy, một cân bằng của bài toán E là
một phương án của bài toán thoả mãn
ràng buộc về cân bằng cung cầu, nghĩa là
tổng hàng hoá tiêu thụ của các đại lý phải
bằng tổng đầu tư ban đầu và sản xuất của
nhà sản xuất; và ràng buộc về ngân sách,
nghĩa là lượng tiền đại lý bỏ ra mua hàng
hoá phải bằng tổng lượng vốn đầu tư ban
đầu của nhà sản xuất cho đại lý đó và l ợi
nhuận tối đa chia cho các đại lý, nếu đại
lý muốn có lợi ích lớn hơn thì bắt buộc
lượng tiền bỏ ra phải nhiều hơn.
3.
Gọi ( )0,B n là hình cầu tâm 0 bán kính n,
đặt ( )0, , ,ni iX X B n i I= ∩ ∈
( ) 0, , nj jY Y B n j J= ∩ ∈ .
Vì i ie X∈ , ta có
n
i ie X∈ với mọi n đủ lớn.
Với mỗi ( ), ( )lp q S +∈ ∩ × , trong đó S
là hình cầu đơn vị của 1l+ , ta định nghĩa
các ánh xạ đa trị , :n n li i iQ Xξ +× →
bằng cách đặt:
( )
( )
, : · ·
,
{
}
n n
i i i i i
n
ij j
j J
p q x X p x p e
p q
ξ
θ
∈
= ∈ ≤
+ +∑ ∏
( ) ( ), , : {n ni i iQ p q x p qξ= ∈ ni ix X′∈
( )i iu x′ ( )i iu x>
( )· · }ni i ij j
j J
p x p e p qθ
∈
′ ≥ + +∑ ∏
trong đó ( ) max ·n njj p p Y=∏ .
Ta có bổ đề sau về niQ .
1.
[4] Cho các giả thiết
(G1) Với mỗi , ii I X∈ là tập lồi, đóng,
khác rỗng.
(G2) Với mỗi i I∈ , hàm iu là tựa lõm
chặt và nửa liên tục trên.
(G3) Với mỗi , jj J Y∈ là tập lồi, đóng,
khác rỗng và tập j
j J
Y Y
∈
=∑ đóng.
Khi đó ánh xạ niQ là nửa liên tục trên có
giá trị khác rỗng, lồi, compact với mỗi
i I∈ .
Bổ đề 2. (Gale-Nikaido-Debreu) [3]
Cho P ≠ ∅ là nón lồi đóng trong không
gian tuyến tính l .
0 { : · 0, }lP q q p p P= ∈ ≤ ∀ ∈ là nón cực
của P và S là hình cầu đơn vị trong l .
Giả sử ánh xạ đa trị : lZ S P∩ → là nửa
liên tục trên và Z(p) là tập khác rỗng, lồi,
compact. Hơn nữa, với mỗi p S P∈ ∩ , tồn
tại ( )z Z p∈ sao cho · 0p z ≤ .
Khi đó, tồn tại p S P∈ ∩ sao cho
0( ) .Z p P∩ ≠∅
Tậ
của đại lý i tại i ix X∈ , kí hiệu là ( )i iP x ,
được định nghĩa như sau:
( ) { : ( ) ( )}.i i i i i i i iP x y X u y u x= ∈ >
Đại lý i được gọi là không có điểm thoả
mãn nếu với mỗi i ix X∈ đều tồn tại
i ix X′∈ sao cho ( ) ( ).i i i iu x u x′ > Nghĩa là tập
thực sự ưa ích hơn của đại lý i, ( )i iP x ≠ ∅
với mọi i ix X∈ .
Điều kiện (nonsatiation)
cho mọi đại lý được phát biểu như sau:
(NS) ( )i iP x ≠ ∅
i ix X∈ .[1]
Từ hai bổ đề trên, ta đưa ra định lý về sự
tồn tại cân bằng và tựa cân bằng của bài
toán E với điều kiện không thoả
(NS) cho mọi đại lý.
Định lý.
Nguyễn Minh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 27 – 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(i) Cho các giả thiết (G1), (G2), (G3),
(NS) và:
(G4) tập các phân phối khả thi A
compact,
(G5)
i i ij j
j J
e X Yθ
∈
∈ −
∑ với mọi i.
Khi đó bài toán E tồn tại một tựa cân
bằng.
(ii) Cho các giả thiết (G1), (G2), (G3),
(G4), (NS) và:
(G6) inti i ij j
j J
e X Yθ
∈
∈ −
∑ với mọi i I∈ ;
( )i iP x là tập mở tương đối trong iX với
mọi i I∈ , mọi i ix A∈ .
Khi đó E tồn tại một cân bằng.
Chứng minh.
(i) Gọi ( )nj pφ là tập nghiệm của ( )
n
j
p∏ ,
nghĩa là ( )nj jy pφ∈ khi và chỉ khi
· max · .nj jp y p Y=
Với mỗi ( ), ( )lp q S +∈ ∩ × , trong đó S
là hình cầu đơn vị của 1l+ , ta định nghĩa
ánh xạ nz bằng cách đặt:
{ }
( , ) ( , ) ( )
| | .
n n n
i i j
i I i I j J
z p q Q p q e p
I
φ
∈ ∈ ∈
= − −
× −
∑ ∑ ∑
Theo bổ đề 1, dễ dàng suy ra nz là nửa
liên tục trên có giá trị khác rỗng, lồi,
compact. Với ( , )nx z p q∈ ta viết
( | |),n ni i j
i I i I j J
x x e y I
∈ ∈ ∈
= − − × −
∑ ∑ ∑
trong đó:
( , ), ( )n n n ni i j jx Q p q y pφ∈ ∈ .
Vì ( , )n ni ix Q p q∈ nên
( )· ·
· · ,
nn
i i ij j
j J
n
i ij j
j J
p x p e p q
p e p y q
θ
θ
∈
∈
≤ + +
= + +
∑ ∏
∑
suy ra:
· · · | |
· | | ,
n n
i i ij j
i I i I i I j J
n
i j
i I j J
p x p e p y I q
p e p y I q
θ
∈ ∈ ∈ ∈
∈ ∈
≤ + +
= + +
∑ ∑ ∑∑
∑ ∑
hay:
| | 0.n ni i j
i I i I j J
p x e y I q
∈ ∈ ∈
− − − ≤
∑ ∑ ∑
Như vậy ( , )· 0p q x ≤ với mọi ( ),p q ∈ S ∩
( l × )+ , ( , )
nx z p q∈ .
Sử dụng bổ đề 2, ta suy ra tồn tại ( ),n np q
∈ S ∩ ( )l +× sao cho
( ) 0, ( )n n n lz p q +∩ × ≠ ∅ .
Vì 0( ) (0 )ll + −× = × nên với mọi
,i I∈ ,j J∈ tồn tại ( , )n n n ni ix Q p q∈ và
( )n n nj jy pφ∈ thoả mãn:
(1) 0,n ni i j
i I i I j J
x e y
∈ ∈ ∈
− − =∑ ∑ ∑
(2) ( )· · nn n n n ni i ij j
j J
p x p e p qθ
∈
≤ + +∑ ∏
với mọi i I∈ ,
và với ni ix X′∈ mà ( ) ( )ni i i iu x u x′ > thì
(3) ( )· · nn n n ni i ij j
j J
p x p e p qθ
∈
′ ≥ + +∑ ∏ .
Từ (1) ta có ( , )n ni jx y A∈ .
Nguyễn Minh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 27 – 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Vì A compact, không mất tính tổng quát,
ta có thể giả sử * *( , ) ( , )n ni j i jx y x y→ .
Vì ( ), ( )n n lp q S +∈ ∩ × và S ∩
( )l +× compact nên ta cũng có th ể giả
sử ( ) ( )* *, ,n np q p q→ .
Từ (1) và (2) suy ra:
(4) * * 0,i i j
i I i I j J
x e y
∈ ∈ ∈
− − =∑ ∑ ∑
(5) ( )* * * * *· ·i i ij j
j J
p x p e p qθ
∈
≤ + +∑ ∏
với mọi ,i I∈
trong đó:
( )* *max · jj p p Y=∏ .
Lấy i ix X∈ sao cho
* ( ) ( )i i i iu x u x> , đặt
*(1 )i i ix x x
λ λ λ= + − với ( ]0,1λ∈ .
Do iu tựa lõm chặt nên
*( ) ( )i i i iu x u x
λ > .
Hơn nữa, iu là nửa liên tục trên và
*n
i ix x→ nên ( ) ( )ni i i iu x u xλ > với mọi n đủ
lớn, từ (3) suy ra
( )· · ,nn n n ni i ij j
j J
p x p e p qλ θ
∈
≥ + +∑ ∏
Hay:
( )
*·( (1 ) )
· .
n
i i
nn n n
i ij j
j J
p x x
p e p q
λ λ
θ
∈
+ −
≥ + +∑ ∏
Cho n →+∞ ta được
( )
* * *
* * *
· (1 ) ·
· .
i i
n
i ij j
j J
p x p x
p e p q
λ λ
θ
∈
+ −
≥ + +∑ ∏
Tiếp theo cho 0λ → ta được
(6) ( )* * * * *· · .ni i ij j
j J
p x p e p qθ
∈
≥ + +∑ ∏
Như vậy từ (5) và (6) suy ra với mọi ,i I∈
( )* * * * *· · ni i ij j
j J
p x p e p qθ
∈
= + +∑ ∏
hay với mọi ,i I∈ ta có
( )* * * * * · · | |ni i ij j
i I i I i I j J
p x p e p I qθ
∈ ∈ ∈ ∈
= + +∑ ∑ ∑∑ ∏
và do đó
* * * *· | | .i i j
i I i I j J
p x e y I q
∈ ∈ ∈
− − =
∑ ∑ ∑
Nhưng vì (4) nên ta suy ra *| | 0I q = .
Do đó * 0q = và * 0p ≠ .
Vậy ( )* * *( ) ,( ) ,i i I j j Jx y p∈ ∈ là tựa cân bằng
của bài toán E.
(ii) Ta chỉ cần chứng tỏ rằng với giả thiết
(G6) thì tựa cân bằng trên là một cân
bằng.
Lấy i ix X∈ mà
*( ) ( )i i i iu x u x> . Theo chứng
minh trên ta có
* * *
* * *
· · sup ·
· · .
i i ij j
j J
i ij j
j J
p x p e p Y
p e p y
θ
θ
∈
∈
≥ +
= +
∑
∑
Giả sử rằng
(7) * * * *· · ·i i ij j
j J
p x p e p yθ
∈
= +∑ .
Từ đó, vì ( )inti i ij jj Je X Yθ∈∈ −∑ nên
* *inf · · ,i ij j i
j J
p X Y p eθ
∈
− <
∑
Nguyễn Minh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 27 – 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nghĩa là tồn tại ,i i j jx X y Y′ ′∈ ∈ sao cho
* *· · ,i ij j i
j J
p x y p eθ
∈
′ ′− <
∑
suy ra
(8)
* * *
* * *
· · ·
· ·
i ij j i
j J
ij j i
j J
p x p y p e
p y p e
θ
θ
∈
∈
′ ′< +
≤ +
∑
∑
Đặt (1 )i i ix x x
λ λ λ′= + − với 0λ > , theo giả
thiết (G6), ( ) { }* *: ( ) ( )i i i i i i iP x x u x u x= > là
tập mở nên với mọi λ đủ nhỏ:
(9) *( ) ( )i i i iu x u xλ > .
Mặt khác, từ (7) và (8) ta có
* * *
* * *
* * *
·( (1 ) ) · (1 ) ·
· ·
(1 ) · · .
i i i i
ij j i
j J
ij j i
j J
p x x p x p x
p y p e
p y p e
λ λ λ λ
λ θ
λ θ
∈
∈
′ ′+ − = + −
< +
+ − +
∑
∑
hay là:
(10) * * * *· · · .i i ij j
j J
p x p e p yλ θ
∈
< +∑
Ta thấy (9), (10) mâu thuẫn với
( )* * *( ) ,( ) ,i i I j j Jx y p∈ ∈ là tựa cân bằng của E.
Như vậy với :
i ix X∈ mà
* ( ) ( )i i i iu x u x> thì
* * * *· · ·i i ij j
j J
p x p e p yθ
∈
> +∑ , với mọi .i I∈
Nghĩa là:
( )* * *( ) ,( ) ,i i I j j Jx y p∈ ∈ là cân bằng của E.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Allouch N., Le Van C., Page F. H. Jr.
(2001), "Arbitrage, equilibrium, and
nonsatiation", typescript, University of
Paris 1, CERMSEM.
[2]. Arrow K. J.,Debreu G. (1954),
"Existence of equilibrium for a
competitive economy", Econometrica,
22(3), 265-290.
[3]. Florenzano M., Le Van C. (1986), "A
note on Gale-Nikaido-Debreu lemma and
the existence of equilibrium", Economics
Letters, 22, 107-110.
[4]. Le Van C., Nguyen Ba Minh (2007),
"No-arbitrage condition and existence of
equilibrium with dividends", Journal of
Mathematical Economics, 43, 135-152.
Nguyễn Minh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 57(9): 27 – 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
SUMMARY
NONSATIATION CONDITION AND THE EXISTENCE OF EQUILIBRIUM
Nguyen Minh Trang*
University of Technology, Thai Nguyen University
In this paper we first introduce the model of equilibrium in an economy having goods,
producers and consumers. The prices of goods and the ratio of the profit that consumers
get from producers are decided by the producers. An equilibrium of the economy is a list
of consumtion goods with their prices and the producing goods which satisfies the matket
clearing and budget constraint. We also introduce two lemmas for the proof of the
existence of equilibrium.
The nonsatiation condition is stated for every consumer: whatever the commodity bundle
may be, there exists another consumption bundle she/he strictly prefers. With this
condition, we then give the proof of the existence of equilibrium.
Key words: Existence of equilibrium, nonsatiation, no-arbitrage, equilibrium with
dividends.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_1743_9644_dieukienkhongthoamanvasutontaicanbang_7332_2052985.pdf