Như vậy Chúng vừa tìm hiểu xong chương 7 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, để hệ thống lại nội dung chúng ta vừa học thầy sẽ đưa ra một số câu hỏi cũng cố bài
GV: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì ?; Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
GV: Nhận xét và diễn giảng
15 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 4908 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương VII Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA MÁC - LÊNIN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG VII
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
(07 TIẾT=05LT+02TH)
* MỤC TIÊU
- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bản chất và tính khách quan SMLS của giai cấp công nhân và vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của giai cấp công nhân. Từ đó khẳng định: SMLS đó không phải là do ý muốn chủ quan hay do sự áp đặt của các nhà kinh điển mác xít, mà là do chính những yếu tố khách quan trong xã hội TBCN quy định, qua đó xây dựng cho bản thân quan điểm giai cấp đúng đắn.
+ Khẳng định tính tất yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng như tính tất yếu của sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội TBCN bằng hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
+ Trên cơ sở đó góp phần nâng cao lập trường giai cấp công nhân cho sinh viên, trung thành và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Nâng cao tính cảnh giác trước những luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cách mạng XHCN và con đường đi lên CNXH của Việt Nam của các thế lực thù địch.
- Về kỹ năng: Phân tích để làm rõ sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân, xây dựng xã hội chủ nghĩa và Chủ nghĩa cộng sản
- Về thái độ: Hiểu đúng về học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin, Có niềm tin vào sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
* TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo trình “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Máy chiếu, một số tranh ảnh, đoạn phim để minh họa thực tiễn.
- Các thông tin, tư liệu có liên quan đến nội dung trọng tâm.
* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nội dung
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học viên
Nguồn
I. Ổn định lớp
01 phút
- Kiểm tra sỉ số lớp
- Trao đổi thông tin về tiết học trước.
Lớp trưởng báo cáo sỉ sổ lớp.
II. Kiểm tra bài cũ
07 phút
- Đặt câu hỏi:
Trình bày Nguyên nhân và bản chất của CNTB độc quyền và CNTB độc quyền Nhà nước ?
SV: Lên bảng trình bày
Vào bài mới:
02 phút
- Dẫn dắt vào bài
- Giới thiệu mục tiêu (KQHT)
SV lắng nghe
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
a. Khái niệm
Giai cấp công nhân là một tập đoàn người ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền đại công nghiệp; là giai cấp của những người lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại; sản phẩm thặng dự do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự giàu có và phát triển của xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
b. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu chế độ tư bản và tiền tư bản; từng bước xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN và CNCS, xoá bỏ áp bức, bóc lột; giải phóng mình đồng thời giải phóng toàn nhân loại.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Địa vị kinh tế - xã hội
- Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất của LLSX hiện đại. Họ đại diện cho LLSX tiên tiến có trình độ xã hội hoá ngày càng cao, do đó họ là nhân tố quyết định trong việc thủ tiêu QHSX TBCN và là giai cấp đại diện cho xu hướng phát triển của xã hội loài người.
- Dưới CNTB, giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản tước đoạt hết TLSX và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư. Sự tồn tại của họ phụ thuộc vào quy luật cung cầu của hàng hoá sức lao động, phụ thuộc vào phân phối và kết quả lao động của chính họ.
- Giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản nhất trí với lợi ích của toàn thể nhân dân lao động nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng đi theo làm cách mạng.
Từ địa vị kinh tế - xã hội đó tạo cho giai cấp công nhân những đặc điểm chính trị - xã hội nổi bật sau
b. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao
- Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế
3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển Đảng của giai cấp công nhân
*. Đảng Cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
Đảng Cộng sản ra đời vừa là tất yếu trong việc hình thành vừa là nhân tố chủ quan. Đó là nhân tố định hướng, nhân tố quy định sự thành công hoặc thất bại của quá trình cách mạng do giai cấp công nhân tiến hành.
b. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân
Đảng cộng sản là nhân tố đảm bảo cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng là đội tiên phong chiến đấu, là bộ phận tham mưu của giai cấp công nhân, là biểu hiện tập trung cho lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của giai cấp công nhân và của cả dân tộc. Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng của Đảng.
Kết luận: Giữa Đảng với giai cấp công nhân có mối liên hệ hữu cơ, không thể tách rời.
II. CÁCH MẠNG XHCN - QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ CNTB LÊN CNXH
1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó
a. Khái niệm về cách mạng XHCN
+ Nghĩa hẹp: Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng chính trị nhằm lật đổ chế độ tư sản, giành lấy chính quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân - Nhà nước chuyên chính vô sản.
+ Nghĩa rộng: Cách mạng XHCN là bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng chính trị và giai đoạn sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đến khi CNXH được xây dựng trên cơ sở của chính nó.
b. Nguyên nhân của cuộc cách
mạng XHCN
* Nguyên nhân kinh tế
Cách mạng XHCN là kết quả tất yếu của sự phát triển mâu thuẫn trong PTSX. Đó là mâu thuẫn giữa sự phát triển mạnh mẽ của LLSX có trình độ xã hội hoá ngày càng cao với QHSX TBCN lỗi thời kìm hãm sự phát triển của LLSX. Chính tính chất xã hội hoá của lực LLSX đòi hỏi phải xoá bỏ sở hữu tư nhân TBCN, thiết lập sở hữu công cộng về TLSX để mở đường cho LLSX tiếp tục phát triển.
* Nguyên nhân xã hội
Từ mâu thuẫn về kinh tế biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp mang tính đối kháng không thể điều hoà được. Đó là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản.
Kết luận: Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản mà đỉnh cao của nó là cách mạng XHCN nổ ra là một tất yếu khách quan.
2. Mục tiêu, nội dung và động lực của cuộc cách mạnh xã hội chủ nghĩa
a. Mục tiêu của cuộc cách mạng XHCN
Giải phóng xã hội, giải phóng con người thông qua quá trình lao động nhiệt tình của quần chúng nhân dân lao động, thông qua những biện pháp tổ chức xã hội một cách khoa học trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, của nhà nước XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
b. Động lực của cách mạng XHCN
Động lực của cách mạng XHCN là sức mạnh của nhân dân lao động mà hạt nhân của sức mạnh đó là khối liên minh công - nông - trí thức
- Giai cấp công nhân ngày càng tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng, ngày càng giác ngộ về lợi ích giai cấp của mình thông qua sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, cho nên đây là động lực cơ bản, chủ yếu của cuộc cách mạng XHCN.
- Giai cấp nông dân: Là giai cấp có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân. Do vậy, giai cấp này trở thành động lực cách mạng to lớn trong cách mạng XHCN.
- Trí thức: Là những người có đóng góp to lớn trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phát triển dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, tham gia xây dựng đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, đưa chúng vào trong quần chúng nhân dân và tổ chức quần chúng thực hiện đường lối chính sách đó. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ lượng giá trị chất xám ngày càng chiểm tỷ lệ cao trong sản phẩm hàng hoá thì vai trò động lực phát triển xã hội của trí thức ngày càng cao.
c. Nội dung của cuộc cách mạng XHCN
* Trên lĩnh vực chính trị
Đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm thuê, bị áp bức, bóc lột trở thành người làm chủ nước nhà, làm chủ xã hội.
* Trên lĩnh vực kinh tế
- Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN, thiết lập chế độ sở hữu XHCN đối với TLSX với những hình thức phù hợp.
- Phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân, qua đó phát huy dân chủ, tính tích cực xã hội, góp phần làm nên chiến thắng của cách mạng XHCN.
* Trên lĩnh vực xã hội
Cuộc cách mạng này hướng đến việc xoá bỏ giai cấp bóc lột, tiến đến xoá bỏ giai cấp nói chung. Xây dựng một xã hội không còn giai cấp.
* Trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá – xã hội
- Đấu tranh xoá bỏ một cách triệt để những tư tưởng tư hữu, tạo điều kiện cho người lao động hưởng thụ những giá trị văn hoá tinh thần do mình sáng tạo ra.
- Giải phóng người lao động về mặt tinh thần, từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan CSCN cho người lao động, hình thành những con người mới XHCN, giàu lòng yêu nước, có bản lĩnh chính trị, có năng lực làm chủ.
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Tính tất yếu, cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác
- Tính tất yếu
+ Khi tổng kết phong trào công nhân ở Châu Âu nhất là ở Anh, Pháp nửa cuối thế ky XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra nguyên nhân thất bại là do giai cấp công nhân không liên minh được với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình là giai cấp nông dân. Do đó, giai cấp công nhân luôn luôn đơn độc và cách mạng vô sản đã trở thành “bài ca ai điếu”.
+ Trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, V.I.Lênin vận dụng và phát triển nguyên lý liên minh công, nông của C.Mác –Ph.Ăngghen và đã giành thắng lợi trong Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
V.I.Lênin chỉ rõ, giai cấp công nhân không chỉ liên minh với nông dân mà còn liên minh với các tầng lớp lao động khác như tiểu thương, thợ thủ công, trí thức… để tạo thành sức mạnh, hoàn thành nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
+ Trong một nước nông nghiệp đại đa số dân cư là nông dân thì vấn đề giai cấp công nhân liên minh với họ là điều tất yếu. V.I. Lênin đặc biệt lưu ý mối liên minh công, nông trong các giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”. Qua mối liên minh này, lực lượng đông đảo nhất trong xã hội là nông dân, công nhân được tập hợp về mục tiêu chung là xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích của toàn thể dân tộc. Đây là điều kiện để giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo. Đó chính là tính tất yếu về mặt chính trị – xã hội, là yếu tố quyết định trước tiên trong cách mạng x hội chủ nghĩa.
- Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh
+Thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đều là những người lao động, đều bị áp bức bóc lột. Do vậy giai cấp công nhân và giai cấp nông dân dễ dàng thông cảm, dễ dàng liên minh với nhau để chống kẻ thù chung là giai cấp tư sản.
+Thứ hai, trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất chính trong xã hội. Nếu không có sự liên minh chặt chẽ giữa công nhân và nông dân thì hai ngành kinh tế này không thể phát triển được. Công nghiệp tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp và bà con nông dân. Nông nghiệp tạo ra lương thực, thực phẩm phục vụ cho toàn xã hội, tạo ra nông sản phục vụ cho công nghiệp.
+Thứ ba, xét về mặt chính trị – xã hội giai cấp công nhân và những người lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng và bảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Do vậy có thể nói giai cấp nông dân là người bạn “tự nhiên”, tất yếu của giai cấp công nhân.
b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
- Liên minh về chính trị: trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền là nhằm giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh về chính trị giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương, cùng nhau bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh.
Khối liên minh này trở thành cơ sở vững chắc cho nhà nước xã hội chủ nghĩa, tạo thành nòng cốt trong mặt trận dân tộc thống nhất.
- Liên minh về kinh tế: Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất, vì có liên minh về kinh tế chặt chẽ mới thực hiện được sự liên minh trong các lĩnh vực khác.
Đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên quan tâm tới xây dựng một hệ thống chính sách phù hợp đối với nông dân, nông nghiệp và nông thôn.
- Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh
+ Một là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên một nền tảng công nghiệp hiện đại. Những người mù chữ, những người có trình độ văn hóa thấp không thể tạo ra được một xã hội như vậy.
+ Hai là, chủ nghĩa xã hội với mong muốn xây dựng một xã hội nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa con người với con người, giữa dân tộc này với dân tộc khác là quan hệ hữu nghị tương trợ lẫn nhau. Điều đó chỉ có thể có được trên cơ sở một nền văn hóa phát triển của nhân dân.
+ Ba là, chủ nghĩa xã hội tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân lao đông tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý nhà nước. Nhân dân muốn thực hiện được công việc quản lý của mình cần phải có một trình độ văn hóa, phải hiểu biết về chính sách, pháp luật.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh dưới góc độ kinh tế giữ vai trò quyết định. Điều này do sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội quy định, do phải gắn chặt nông nghiệp với công nghiệp, với dịch vụ, để thực hiện việc thỏa mãn lợi ích kinh tế cả trước mắt và cả lâu dài, cơ bản của xã hội. Như vậy, sự liên minh về kinh tế là do yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội quy định.
c. Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
- Một là, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong khối liên minh.
- Hai là, phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện.
- Ba là, kết hợp đúng đắn các lợi ích.
III. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Xu hướng tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất đặc biệt là nền công nghiệp hiện đại, dựa trên các thành tựu khoa học – công nghệ đã phát triển ngày càng cao thì trình độ xã hội hóa cũng càng cao. Điều đó đã tạo ra mâu thuẫn ngày càng gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu. Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Đây là mâu thuẫn đối kháng, không thể điều hòa.
Giai cấp tư sản đã dùng rất nhiều biện pháp như tăng cường sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế, thành lập các tập đoàn tư bản… với mong muốn làm giảm những mâu thuẫn giữa tư sản và công nhân. Song sở hữu nhà nước trong chủ nghĩa tư bản thực chất chỉ là giai cấp tư sản lợi dụng nhà nước, nhân danh nhà nước để nắm tư liệu sản xuất. Do vậy, mâu thuẫn đối kháng trong kinh tế và trong xã hội không hề suy giảm. đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn trên bằng một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đưa đến sự ra đời hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
a. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ chuyển tiếp từ xã hội tư bản và tiền tư bản lên xã hội xã hội chủ nghĩa.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, không còn đối kháng giai cấp, không còn tình trạng áp bức bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần phải có một thời gian cải biến cách mạng khá lâu dài.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ sở vật chất- kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.
- Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng xã hội tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa. Do vậy cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển những quan hệ đó.
- Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó.
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, tập quán…
b. Chủ nghĩa xã hội (hay xã hội xã hội chủ nghĩa)
- Khái niệm Chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là “giai đoạn thấp của xã hội cộng sản” theo cách gọi của Các Mác và Ph.Ăngghen. Theo hai ông thì trong giai đoạn này, trình độ phát triển kinh tế – xã hội trước hết là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp. Của cải làm ra chưa thật dồi dào do đó phải “lấy lao động làm thước đo trong phân phối của cải vật chất” (Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản).
c. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển vô cùng mạnh mẽ, của cải xã hội tuôn ra dồi dào, ý thức con người được nâng lên, khoa học phát triển, lao động của con người được giảm nhẹ, lúc đó nhân loại mới thực hiện được nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
- Về mặt xã hội: Trình độ xã hội ngày càng phát triển, con người có điều kiện phát triển năng lực của mình, tri thức con người được nâng cao, không còn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
Qua phân tích của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa, cho chúng ta những nhận thức đúng đắn về giai đoạn hiện nay:
Một là, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin dự báo về giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa khi có những điều kiện kinh tế – xã hội đảm bảo cho sự xuất hiện của giai đoạn này.
Hai là, sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa là một quá trình lâu dài, bằng việc không ngừng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tổ chức xã hội về mọi mặt, giáo dục nâng cao tinh thần tự giác của con người.
Ba là, quá trình xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước khác nhau diễn ra với những quá trình khác nhau, tùy thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu về mọi phương diện.,
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
15 phút
10 phút
30 phút
10 phút
10 phút
10 phút
30 phút
10 phút
10 phút
05 phút
05 phút
05 phút
10 phút
05 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
05 phút
10 phút
10 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
05 phút
10 phút
05 phút
05 phút
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được điều kiện ra đời của giai cấp công nhân và khái niệm được giai cấp công nhân là gì?
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
GV: Thuyết Trình và diễn giải
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển Đảng của giai cấp công nhân
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân?
GV: Kết luận
GV: Kết luận bản chất của độc quyền là như thế nào từ đó thấy được cải biến về quan hệ sản xuất kéo theo sự biến đổi trong phân phối lợi nhuận và tổ chức quản lý
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 6sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 2 câu hỏi :
Tìm hiểu Nguyên nhân kinh tế, Nguyên nhân xã hội của cuộc cách mạng XHCN
GV: chốt ý, hệ thống, kết luận
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên nắm được Mục tiêu của cuộc cách mạng XHCN
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên nắm được Động lực của cách mạng XHCN
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 6sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 2 câu hỏi :
Tìm hiểu Nội dung của cuộc cách mạng XHCN
GV: chốt ý, hệ thống, kết luận
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Tính tất yếu, cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Nội dung cơ bản của liên minh về chính trị
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Nội dung cơ bản của liên minh về kinh tế
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được nguyên nhân của Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Khái niệm Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được nguyên nhân của Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
GV: Thuyết trình và diễn giải
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Khái niệm Chủ nghĩa xã hội
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được những điều kiện kinh tế và xã hội của giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
GV: Thuyết trình và diễn giải
SV: lắng nghe và ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Thảo luận
Và lên bảng trả lời nội dung vừa thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Trả lời
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Thảo luận
Và lên bảng trả lời nội dung vừa thảo luận
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
SV: lắng nghe
SV: Ghi chép
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Máy chiếu
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
- Bảng
- Phấn
- Giáo trình
IV. Tổng kết bài
04 phút
Như vậy Chúng vừa tìm hiểu xong chương 7 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, để hệ thống lại nội dung chúng ta vừa học thầy sẽ đưa ra một số câu hỏi cũng cố bài
GV: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì ?; Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
GV: Nhận xét và diễn giảng
- Mời một vài SV trả lởi, 01-02 SV nhận xét, bổ sung.
V. Câu hỏi bài tập về nhà
01 phút
- Những vấn đề chính trị – xã hội là gì và vì sao những vấn đề đó có tính quy luật?
Xem trước bài: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
SV: lắng nghe
Trà Vinh, ngày …tháng … năm ….
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trà Vinh, ngày 09 tháng 10 năm 2014.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
(Ký, ghi rõ họ tên)
Phan Hữu Tài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 08_nguyen_ly_smlscgccn_cmxhcn_2686.doc