Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Bùi Văn Tuyển

Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là một tất yếu mang tính quy luật Hình thái kinh tế - xã hội CSCN ra đời là một tất yếu mang tính quy luật + Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX + Quy luật CSHT quyết định KTTT + Quy luật HTKT-XH CSCN ra đời, phát triển là kết quả hoạt động sáng tạo của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS. - HTKTXH CSCN ra đời và phát triển là quá trình lâu dài, khó khăn, quanh co, phức tạp.

ppt128 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 6: Chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Bùi Văn Tuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ MÔN NNLCB CỦA CNMLN,TTHCM Th.s. Bùi Văn Tuyển Email: buituyencn27@gmail.com SĐT: 0976.226.944 HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM PHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 BÀI 6: CHỦ NGHĨA VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM 1. Xã hội xã hội chủ nghĩa – giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa 2. CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Néi dung bµi häc 1. Xã hội xã hội chủ nghĩa – giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.1. Sự ra đời và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa như một quá trìnhlịch sử tự nhiên Xã hội tư bản Xã hội phong kiến Xã hội chiếm hữu nô lệ Xã hội nguyên thuỷ Xu hướng phát triển của các hình thái KT - XH xã hội xã hội chủ nghĩa Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Thời gian  Sự phát triển của lịch sự XH loài người là “ một quá trình lịch sử - tự nhiên ”. Lµ chÕ ®é x· héi cã quan hÖ s¶n xuÊt dùa trªn së h÷u c«ng céng vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt, thÝch øng víi lùc l­îng s¶n xuÊt ngµy cµng ph¸t triÓn, t¹o thµnh c¬ së h¹ tÇng cã tr×nh ®é cao h¬n so víi c¬ së h¹ tÇng cña chñ nghÜa t­ b¶n; trªn c¬ së ®ã cã kiÕn tróc th­îng tÇng t­¬ng øng thùc sù lµ cña nh©n d©n. * Khái niệm HTKT - XH CSCN Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là một tất yếu mang tính quy luật - Hình thái kinh tế - xã hội CSCN ra đời là một tất yếu mang tính quy luật + Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX + Quy luật CSHT quyết định KTTT + Quy luật HTKT-XH CSCN ra đời, phát triển là kết quả hoạt động sáng tạo của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS. - HTKTXH CSCN ra đời và phát triển là quá trình lâu dài, khó khăn, quanh co, phức tạp. * C¸c ®iÒu kiÖn c¬ b¶n cña sù ra ®êi h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi céng s¶n chñ nghÜa LLSX ph át triển với tr×nh ®é x· héi ho¸ cao m âu thuẫn với QHSX TBCN GCCN m âu thuẫn với GCTS C¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa næ ra th ắng lợi * Quan điểm của Lênin về sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa §iÒu kiÖn lÞch sö: Chñ nghÜa t­ b¶n ®· chuyÓn sang giai ®o¹n ®Õ quèc chñ nghÜa Chñ nghÜa t­ b¶n ph¸t triÓn kh«ng ®Òu t¹o ra nh÷ng kh©u yÕu trong d©y chuyÒn cña chñ nghÜa t­ b¶n. Kh¶ n¨ng th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa ë nh÷ng n­ưíc chñ nghÜa t­ b¶n ph¸t triÓn ë tr×nh ®é trung b×nh hoÆc kÐm ph¸t triÓn. 8 Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT - XH CSCN - Thứ nhất , mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất XHX với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. + Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT - XH CSCN từ các nước tư bản phát triển cao: - Thứ hai , mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS. Các cuộc đấu tranh của GCCN với quy mô và tính tự giác ngày càng cao. 9 - Thứ ba , cùng với những thành tựu to lớn của CNTB GCTS còn tạo ra nhiều tai họa cho nhân loại (phân hóa giàu nghèo, chiến tranh xâm lược). +Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT - XH CSCN từ các nước tư bản phát triển cao: 10 + Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT - XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua TBCN : Qúa độ “ đặc biệt” và “ đặc biệt của đặc biệt” . Hình thức “ đặc biệt ” : (Nga và các các XHCN ở Đông Âu). Hình thức “ đặc biệt của đặc biệt ” : (Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Triều Tiên). 11 + Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT - XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua TBCN : Thứ nhất , khi CNTB chuyển sang CNĐQ, xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản và gay gắt của thời đại mới: Mâu thuẫn giữa GCTS và GCCN. Giữa các nước đế quốc với các quốc gia, dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. Những điều kiện cơ bản: 12 + Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT - XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua TBCN : Thứ nhất , khi CNTB chuyển sang CNĐQ, xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản và gay gắt của thời đại mới: Mâu thuẫn giữa các nước TB - ĐQ với nhau... Mâu thuẫn giữa một bên là TB - ĐQ xâm lược gắn với bè lũ tay sai PK, TS phản động với một bên là cả dân tộc gồm ND, CN, trí thức, tiểu thương, tiểu chủ... 13 Thứ hai , do tác động của phong trào CS và công nhân quốc tế, của chủ nghĩa Mác - Lênin làm thức tỉnh nhiều dân tộc, dấy lên phong trào yêu nước, giành độc lập dân tộc.  Tất yếu hình thành các đảng chính trị, lấy CN Mác - Lênin làm hệ tư tưởng, lãnh đạo nhân dân giành độc lập, tự do và đi theo con đường XHCN. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời HTKT - XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua TBCN: 17 1.2. Hai giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội CSCN Theo Mác và Ăngghen : HTKT - XH CSCS ra đời và phát triển qua các giai đoạn từ thấp đến cao: Giai đoạn thấp của xã hội CSCN. Giai đoạn cao của xã hội CSCN. - Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là thời kỳ “cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia” đó là thời kỳ “ quá độ chính trị ”, “ chuyên chính cách mạng của GCVS ” - Mác gọi đó là “ những cơn đau đẻ kéo dài ”. 18 b. Theo quan điểm của Lênin : I. “Những cơn đau đẻ kéo dài” (tức thời kỳ quá độ). II. Giai đoạn đầu của xã hội CSCN. III. Giai đoạn cao của xã hội CSCN. “Giai đoạn đầu” là XH XHCN (hay CNXH); “Giai đoạn cao” là XH CSCN (hay CNCS). 1.2. Hai giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội CSCN 19 t 1.2. Hai giai đoạn của HTKT XHCSCN HTKT - XH TBCN HTKT - XH CSCN Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao (CNCS) CNCS CNXH Thời kỳ quá độ lên CNXH 1.2 . Hai giai đoạn của HTKT-XH CSCN Sự khác nhau cơ bản giữa CNXH và CNCS Tiêu chí CNXH CNCS Chính trị Quyền lực nhà nước CCVS thuộc về nhân dân lao động Không còn nhà nước, được hoạt động theo nguyên tắc tự quản cộng sản. Kinh tế Chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu, dưới hình thức sở hữu toàn dân và tập thể. - làm theo năng lực, hưởng theo lao động - Chế độ công hữu về những TLSX, dưới hình thức sở hữu toàn dân. - Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. Văn hóa- xã hội Nền văn hóa tiên tiến mang bản chất của GCCN - Không còn áp bức giai cấp Nền văn hóa tiên tiến mang bản chất toàn dân. - Không còn phân chia giai cấp 21 - Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là thời kỳ “cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia” đó là thời kỳ “quá độ chính trị”, trong đó nhà nước không phải là cái gì khác hơn là”chuyên chính vô sản”- (C.Mác: “Phê phán cương lĩnh Gô Ta” ). (5) Về thời kỳ quá độ 1.2. Hai giai đoạn của HTKT-XH CSCN 1.3. Nhữngđặc trưng bản chất của CNXH §Æc TRƯNG næi bËt Nh÷ng nh©n tè cña x· héi míi vµ nh÷ng tµn tÝch cña x· héi cò tån t¹i ®an xen vµ ®Êu tranh víi nhau trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi Chính trị: tồn tại nhà nước CCVS Kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần Xã hội: tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội Văn hóa tư tưởng: tồn tại nhiều loại văn hóa tư tưởng khác nhau Cô ThÓ CT: Thiết lập chế độ dân chủ vô sản thay Thế cho dân chủ tư sản Xã hội: XHCN là chế độ đã giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những Đk cb để con người pháttriển toàn diện VH: Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần điều được bảo hộ Đối ngoại: Hòa bình, hữu nghị, hợp tác, cùng Có lợi, không xâm phạm quyền lãnh thổ của nhauLợi ích dt phải được giải quyết phù hợp trong xd cnxh KT: C¬ së vËt chÊt kü thuËt cña CNXH nÒn s¶n xuÊt c«ng nghiệp hiÖn ®¹i 1.3. Những đặc trưng bản chất cña x· héi XHCN 2. CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ĐH VII (1991) ĐH X (2006) ĐH XI (2011) - Do nhân dân lao động làm chủ - XH XHCN là xã hội “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” - XH XHCN là xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Có nền KT phát triển cao dựa trên LLXS hiện đại và CĐ công hữu về các TLSX chủ yếu - Do nhân dân làm chủ - Do nhân dân làm chủ ĐH VII (1991) ĐH X (2006) ĐH XI (2011) - Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc phù hợp - Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLXS hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX - Có nền KT phát triển cao dựa trên LLXS hiện đại và QHSX tiến bộ - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất công; làm theo năng lực, hưởng theo lao động; có cuộc sống ấm no, tự do, hp; có đk pt toàn diện cá nhân - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ĐH VII (1991) ĐH X (2006) ĐH XI (2011) - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ Con người được thoát khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hp, pt toàn diện Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hp, có điều kiện pt toàn diệ - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giớ - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển ĐH VII (1991) ĐH VII (1991) ĐH XI (2011) - Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của ĐCS Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do ĐCS lãnh đạo Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giớ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới Đại hội VII 1991 nêu 6 đặc trưng :  1. Do nhân dân lao động làm chủ.  2. Có nền kinh tế phát triển cao,dưa trên LLSX hiện đại,và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.  3. Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.  4. Con người được giải phóng khỏi áp bức ,bóc lột bất công,có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân, làm theo năng lực hưởng theo lao động.  5. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.  6.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên  thế giới. Đại hội XI thêm 2 đặc trưng:  - Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ , công bằng văn minh.  - Nhà nước pháp quyền XHCN, của dân, do dân, vì dân do Đảng cộng sản lãnh đạo. Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ; Đây là đặc trưng phổ quát nhất có tính chất xã hội XHCN Nguồn: Tổng cục Thống kê Hai là: Do nhân dân làm chủ ; Đây là đặc trưng quan trọng và quyết định nhất trong các đặc trưng về CNXH Dân chủ = Demos Kratos Dân chúng Quyền lực Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân tương lai cổ đại CHNL PK TBCN XHCN CSCN CSNT không có khái niệm dân chủ Không còn dân chủ nữa Dân chủ chủ nô Dân chủ bị thủ tiêu hoàn toàn Dân chủ tư sản Dân chủ XHCN Nhân dân phố Lò Đúc, khu phố Hai Bà Trưng, Hà Nội bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 2,8/5/1960. “Điển hình một số quận, huyện như lãnh đạo UBND quận Tân Bình chỉ tiếp có 48/72 ngày (đạt 67%), trong đó chủ tịch quận chỉ tiếp 2 ngày đạt 3%; lãnh đạo UBND Quận 7 chỉ tiếp 25/72 ngày, đạt 35%, trong đó chủ tịch UBND Quận 7 tiếp 4 ngày đạt 6%. Lãnh đạo UBND quận Tân Phú chỉ tiếp 30/72 ngày đạt 42% trong đó chủ tịch quận chỉ tiếp 5 ngày đạt 7%”- Chủ tịch UBND TPHCM và các Phó Chủ tịch tiếp 15/42 ngày theo quy định, đạt 35%. Thanh tra “điểm” 8 sở ngành của TPHCM, Thanh tra Chính phủ phát hiện các giám đốc và phó giám đốc sở chỉ tiếp dân 88 ngày (đạt 30,7%). Tương tự, kiểm tra 11 quận, huyện, chủ tịch quận huyện chỉ tiếp 226 ngày (tỷ lệ 25%). 1/1/2011 đến 30/6/2013, Chủ tịch UBND tỉnh Long An chỉ tiếp dân định kỳ được 13/30 ngày theo quy định của pháp luật. “Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân . Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; Đây là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững xã hội XHCN “Thường thức chính trị” HỒ CHÍ MINH Kinh tế địa chủ pk Kinh tế Quốc doanh Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ Các HTX tiêu thụ và HTX cung cấp Kinh tế Tư bản của tư nhân Kinh tế tư bẩn quốc gia ĐH VII Kinh tế Quốc doanh Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế Nhà nước ĐH VIII ( 1996) Kinh tế Nhà nước Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là HTX Kinh tế tư bản nhà nước Kinh tế cá thể tiểu chủ Kinh tế tư bản tư nhân ĐH IX ( 2001) Kinh tế Nhà nước Kinh tế Tập thể Kinh tế cá thể tiểu chủ Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế Tư bản nhà nwocs Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ĐH XI ( 2011) Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: Được mùa Hạ tầng xã hội Khai mạc Seagame 22 Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: 331.114 Diện tích (km2) 243,6 Mật độ dân cư (số người/km2) 1,18% Tỉ lệ tăng dân số hàng năm 75% Nông thôn 25% Thành thị 86. triệu Dân số (2008) Dân số Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: GDP theo đầu người (2003) 485 USD Tỷ lệ tăng trưởng GDP (2003) 7,24% Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm (1990-2003) 6,12% Tỷ trọng trong GDP (2003) Nông nghiệp 21,80% Công nghiệp và xây dựng 39,97% Dịch vụ 38,23% Kinh tế Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: Bốn là: Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ; Đây à mục tiêu vừa là động lực và sức mạnh thúc đẩy xã hội đó phát triển Lễ hội chọi Trâu Đồ Sơn Sân khấu cải lương, một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc. Liên hoan cồng chiêng NHỮNG ĐIỀU HIẾM CÓ CHỈ CÓ Ở VIỆT NAM MỚI CÓ Theo bạn nên duy trì hay bỏ 10 câu nói bất hủ của dân nhiều chuyện . . . ! 1 . Chán như con gián. 2. Đói như con sói. 3. Hồn nhiên như con điên. 4. Ngây thơ như bò đeo nơ. 5. Ngu như con cóc, ngốc như con milu. 6. Sành điệu như củ kiệu. 7. Thà nhịn đói chứ không nhịn nói. 8. Hãy cho tôi một điểm tựa . . . tôi đuối quá!!! 9. Muốn nhanh thì cứ phải từ từ. 10. Luôn luôn lắng nghe lâu lâu mới hiểu. Lời một bài hát "Lãng tử hào hoa/ It’s me, Sơn Tùng/ Cái tên được săn lùng với phong cách điên khùng/ Lấy bút làm khẩu súng/ Nét mực và nòng súng khai hỏa cất cánh dứt bỏ mọi xiềng xích không nao núng/ Xoáy vào trong tâm anh tỏa sáng như sao trời/ Ở trên đây cười nhếch mép luôn rạng ngời/ Đừng bám đuôi không thôi sẽ bị đánh tơi bời". Năm là:Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; Đây là bản chất xã hội chủ nghĩa và trình độ phát triển xã hội chủ nghĩa - Tuổi thọ trung bình tính từ khi sinh (2001) 68,2 năm Nam giới 65,5 năm Phụ nữ 70,1 năm - Tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi (2002) 40/1,000 - Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (%thiếu cân) (2002) 30% - Số lần sinh trung bình của phụ nữ (2002) 1,9 - Tỷ lệ tử vong ở bà mẹ (số ca tử vong/100.000 ca sinh sống, 2002) 165/100.000 Y tế Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: Giáo dục - Tỷ lệ người lớn biết chữ (2002) 91% - Tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học (2002) 92% - Tỷ lệ nhập học ở bậc trung học cơ sở (2002) 67% - Tỷ lệ nhập học ở bậc trung học phổ thông (2000) 38% Một số thành tựu sau 20 năm đổi mới: Nhiều quyết định được đưa ra để làm “giảm áp lực cho học sinh : - Không chấm điểm ở cấp 1, thay vào đó là các lời nhận xét bằng lời hoặc bằng bút phê . - Tổng kết cuối năm học chỉ có hai mức: Đạt và Không đạt. - Không thi học sinh giỏi ở cấp tiểu học. - Không thi tuyển sinh vào lớp 6. - Cấm giao bài tập về nhà cho học sinh (cấp tiểu học). - Không xếp loại bằng tốt nghiệp THPT: loại Giỏi, loại Khá hoặc loại Trung bình. - Ghép hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng thành một kỳ thi quốc gia ... Hiện cả nước có 845 cơ quan báo chí với 1.118 ấn phẩm, 1 hãng thông tấn quốc gia, 67 đài phát thanh - truyền hình, số lượng các kênh chương trình PTTH quảng bá là 179 kênh, số lượng đơn vị cung cấp truyền hình cáp là 33, 98 cơ quan báo chí điện tử và 1.525 trang thông tin điện tử tổng hợp; 420 mạng xã hội được phép hoạt động . Việt Nam xếp vị trí số 59 với điểm số 68,48% - Dân số đã hoàn thành bậc học trung học phổ thông của nước ta là 7,979 triệu người. - lệ dân số sống phụ thuộc là 9,3% (người già) và 33,6% (trẻ em). - Độ tuổi trung bình của dân số Việt Nam là 29 tuổi. – GDP trên đầu người là 5,621 USD. - Với 66,094 triệu người trong độ tuổi lao động, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam tương đương 70,77%. Tuy nhiên, tỷ lệ dân số tham gia lực lượng lao động là 77,5% và tỷ lệ người thất nghiệp là 2,2%. Top 10 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương có điểm số cao nhất bảng xếp hạng Phần Lan đứng đầu bảng Chỉ số Vốn con người năm 2015, với 86/100 điểm. Những vị trí tiếp theo lần lượt thuộc về Na Uy, Thụy Sĩ, Canada và Nhật Bản. 5 quốc gia đứng đầu này cũng nằm trong nhóm 14 quốc gia đạt điểm số từ 80% trở lên. Nằm trong top 10 còn có Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan, New Zealand và Bỉ. 2.200 là con số bài báo khoa học của Việt Nam được đăng lên các tạp chí khoa học lớn trên thế giới vào năm 2014. VN trở thành nước đứng thứ 4 ở khu vực ĐNA. (Singapo, Malayxia, Indonexia) Báo Cáo Lương của JobStreet.com cũng đã chỉ ra 10 ngành có mức lương cao nhất ( Đơn vị tính là VND ) nhân viên là Y tế : 24,034,483 Thư ký/Trợ lý/Điều hành : 18.967.742 Công nghệ Thông tin : 18.865.691 Quản lý Khách sạn và Dịch vụ Du lịch : 18.750.000 Quản trị viên tập sự : 18.375.000 Kỹ sư : 17.928.571 VND, Kinh doanh/Bán hàng : 17.786.082 Phóng viên/Biên tập viên : 17.317.308 VND, Bất động sản : 17.250.000 VNĐ Tiếp thị/Phát triển Kinh doanh : 17.250.000 Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; Đây là yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại bền vững của xã hội lành mạnh * Khái niệm dân tộc Dân tộc theo nghĩa rộng – dân tộc quốc gia Lãnh thổ kinh tế ngôn ngữ ý thức dân tộc ổn định gắn kết lợi ích Văn hóa Dân tộc quốc gia * Khái niệm dân tộc Dân tộc tộc người kinh tế ngôn ngữ ý thức tộc người gắn kết với nhau Dân tộc tộc người Văn hóa Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc *Xu hướng phân lập *Xu hướng liên hiệp * Một số đặc điểm trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, trong đó dân tộc kinh chiếm khoảng 86% dân số, 53 dân tộc còn lại chiếm khoảng 14% dân số. Giữa các dân tộc thiểu số, tỷ lệ cũng không đề nhau. Các dân tộc có số dân 1 triệu người Tày Thái Mường Khơ Me Các dân tộc có số dân từ 60 vạn tới dưới 1 triệu Hoa H.Mông Dao Nùng Các dân tộc có số dân từ 10 vạn đến 50 người như Ê Đê Ba Na Gia Lai Chăm Các dân tộc có số dân từ 10.000 tới 100.000 nguời như Mơ Nông Thổ Khơ Mú Giáy Các dân tộc có số dân dưới 1000 người như Si La Pu Péo Ơ- Đu Brâu Các dân tộc ở Việt Nam, nhìn chung là cư trú xen kẽ là chủ yếu, không dân tộc nào có lãnh thổ riêng biệt. Trang phục Lự H Mông Khơ Me Dao H Mông Nùng Chăm Lự Dao Nhà ở Nhà Rông Tây Nguyên Nhá Sàn Nhà Dài Lễ hội Thái Trắng Hội Xòe của DT Thái Lễ hội Ka Tê của DT Chăm Lễ hội DT Mường Lễ hội Ooc pò DT Tày Bảy là:Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo ; Đây là đòi hỏi khách quan để xây dựng mục tiêu XHCN hiện nay. . Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khẳng định : “ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là cơ sở của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệp thương phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên” Theo đó, năm 2014, các bộ, cơ quan ngang bộ (bao gồm cả Bộ Tư pháp) và địa phương đã tự kiểm tra được 1.255.808 văn bản (tăng 23,35% so với năm 2013), đã phát hiện 6.872 văn bản vi phạm quy định tại điều 3 Nghị định số 40/2010 (cấp bộ: 12 văn bản; địa phương: 6.860 văn bản). Trong đó, số VBQPPL là 3.378 (cấp bộ: 10 văn bản; địa phương: 3.368 văn bản), còn lại không phải là VBQPPL nhưng có chứa quy phạm pháp luật. Trong số các văn bản đã phát hiện vi phạm (6.872 văn bản), các bộ, cơ quan ngang bộ và địa phương đã xử lý xong 5.997 văn bản; còn lại 875 văn bản trái pháp luật đã được đưa vào kế hoạch để xử lý theo quy định và hiện đang được cơ quan ban hành văn bản nghiên cứu, xử lý. Ngoài ra, trên cơ sở văn bản do các cơ quan ban hành gửi đến, các bộ, cơ quan ngang bộ (bao gồm cả Bộ Tư pháp) và địa phương đã kiểm tra, phát hiện 1.642 văn bản sai về thẩm quyền ban hành và nội dung (trong đó có 293 văn bản của cấp bộ; 1.349 văn bản của địa phương) và 5.482 VBQPPL sai sót về hiệu lực văn bản, căn cứ pháp lý, thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản Tám là:Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới . Đây là bản chất cao đẹp nhất. Bản chất xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ  đối tác chiến lược  với 10 quốc gia gồm:  Liên bang Nga  (2001),  Nhật Bản  (2006),  Ấn Độ  (2007),  Trung Quốc (2008),  Hàn Quốc ,  Tây Ban Nha  (2009),  Vương quốc Anh  (2010),  Đức  (2011),  Ý  (2013). Trong đó mối quan hệ như với Trung Quốc và Nga đã được nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn diện. Từ năm 2009, Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với  Úc . VN tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế - WTO Tổ chức thương mại thế giới  ; ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á Âu  IMF Quỹ tiền tệ quốc tế  WB Ngân hàng thế giới  2.2. Quan điểm của ĐCS VN về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.2.1. Qúa trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm + Những thắng lợi vĩ đại: CMT8/1945; thắng lợi các cuộc kháng chiến chống xâm lược; thắng lợi quá trình đổi mới. + Những bài học kinh nghiệm lớn: Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn với CNXH Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 2.2. Quan điểm của ĐCS VN về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.2.1. Qúa trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm + Những bài học kinh nghiệm lớn: Không ngừng củng cố và tăng cường đoàn kết Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng VN. 2.2. Quan điểm của ĐCS VN về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.2.2. Qúa độ lên CNXH ở nước ta a) Bối cảnh quốc tế và trong nước * Bối cảnh quốc tế: Thời đại ngày nay : Mâu thuẫn cơ bản, xu thế chung Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay: + CMKHCN; + Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới; 2.2. Quan điểm của ĐCS VN về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển là xu thế lớn; + Khu vực Cháu á TBD và ĐNA + LX và các nước XHCN; + CNTB còn tiềm năng phát triển nhưng vẫn để lộ rõ bản chất; + Các nước kém phát triển, đang phát triển; + Nhân dân tg đang đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp bách 2.2. Quan điểm của ĐCS VN về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam * Bối cảnh trong nước + Khó khăn: Đi lên CNXH là một chặng đường dài Điểm xuất phát thấp – quá độ cần nhiều thời gian 2.2. Quan điểm của ĐCS VN về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Thuận lợi: Có sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS Dân tộc anh hùng Có những csvckt rất quan trọng có những điều kiện thuận lợi do thời đại ngày nay tạo ra (QHQT, TCH, Hội nhập quốc tế, CMKHCN hiện đại) 8 Phương hướng cơ bản nhằm thực hiện thành công các mục tiêu tổng quát khi kết thúc TK QĐ ở nước ta Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kt trí thức, bảo vệ tài nguyên môi trường Phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN * XD nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; XD con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. 8 Phương hướng cơ bản nhằm thực hiện thành công các mục tiêu tổng quát khi kết thúc TK QĐ ở nước ta Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Thực hiện đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế 8 Phương hướng cơ bản nhằm thực hiện thành công các mục tiêu tổng quát khi kết thúc TK QĐ ở nước ta Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Xây dựng Đảng trong sạch , vững mạnh 8 mối quan hệ cần được giải quyết khi tiến hành đi lên CNXH ở VN cương lĩnh bổ sung và phát triển năm 2011 QH Đổi mới, ổn định và phát triển QH Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị QH Kinh tế thị trường và định hướng XHCCN QH Đổi mới phát triển LLSX và xây dựng hoàn thiện từng bước QHSX XHCN. QH Tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội QH Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN QH Độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế QH Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ. “Th ời đại ngày nay là th ời đại quá độ t ừ chủ nghĩa t ư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế gi ới ” - V.I.Lênin CHỦ NGHĨA Xà HỘI TOÀN CẦU HOÁ THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CN MÁC LÊNIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CNTB TẤT Y ẾU KHÁCH QUAN CN CS chóc c¸c bạn häc tËp tèt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnvdcb_cua_cnmln_tthcm_chuong_6_cddh_6214_2019757.ppt
Tài liệu liên quan