Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin - Chương II Phép biện chứng duy vật

Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan - V.I.Lênin

ppt58 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin - Chương II Phép biện chứng duy vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG IIPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*I. CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMPhép biện chứng duy tâmPhép biện chứng chất phác thời cổ đạiPhép biện chứng duy vật123*II. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a) Khái niệm mối liên hệTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMLiên hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập vào nhau và chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau*1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMb) Tính chất của các mối liên hệTính khách quanTính phổ biếnTính đa dạng, phong phú*1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến c) Ý nghĩa phương pháp luận Vì mối liên hệ có tính khách quan và tính phổ biến nên trong hoạt động nhận thức và trong thực tiễn chúng ta cần phải có quan điểm toàn diện. Tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể.TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*2. Nguyên lý về sự phát triểna) Khái niệm phát triểnPhát triển là vận động đi lên theo ba khả năng: từ trình thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơnPhát triển từ vượn thành ngườiTăng dân sốTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* b) Các tính chất của sự phát triển Tính khách quanPhát triển của kỹ thuật và ứng dụngTăng trưởngHàng vạn nămKhoảng 400 nămCuối TK XXTính phổ biến Tính đa dạng, phong phú *2. Nguyên lý về sự phát triển c) Ý nghĩa phương pháp luận TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMTrong hoạt động nhận thức và thực tiễn chúng ta cần phải tôn trọng quan điểm phát triển "Lôgích biện chứng đòi hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong "sự tự vận động" trong sự biến đổi của nó". V.I.Lênin*III. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*III. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.Quan niệm chung về phạm trùTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMb) Bản chất của phạm trù Phạm trù triết học rộng hơn phạm trù các nghành khoa học cụ thểa) Phạm trù và phạm trù triết học Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan* 2. Cái riêng và cái chungb) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung * Cái chung và cái riêng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhauSỰ SỐNGTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMa) Định nghĩa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất* 2. Cái riêng và cái chungb) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung * Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thểTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMChuyển hóaCái chungCái ĐN* 2. Cái riêng và cái chungc) Ý nghĩa phương pháp luậnTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM Cần nắm vững tính quy luật của quá trình chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung để thúc đẩy sự phát triển Khi áp dụng nguyên tắc chung vào hoạt động thực tiễn cần phải cá biệt hóa nó Khi giải quyết các vấn đề riêng trong thực tiễn cần phải đặt trên nền tảng các nguyên tắc chung Muốn tìm ra cái chung phải nghiên cứu cái riêng* 3. Nguyên nhân và kết quảa) Định nghĩa nguyên nhân & kết quả Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra những biến đổi nhất định Kết quả: những biến đổi xảy ra bởi sự tương tác giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhauTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*3. Nguyên nhân và kết quả* Các tính chất của mối liên hệ nhân quảTính khách quan Tính phổ biến Tính tất yếuTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* 3. Nguyên nhân và kết quảb)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả * Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ sản sinhTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM * Mối quan hệ nhân quả mang tính phức tạp*b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quảTHÀNH TỰUTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* Mối liên hệ nhân quả mang tính quá trình* Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng sau khi kết quả xuất hiện sẽ tác động ngược trở lại nguyên nhânADBC* 3. Nguyên nhân và kết quảTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM * Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về một sự vật, hiện tượng, cần phải tìm hiểu nguyên nhân sinh ra nó * Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một hiện tượngcần phải loại bỏ hoặc tác động vào nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó * Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong việc sinh ra kết quả và sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhânc) Ý nghĩa phương pháp luận* 4. Tất nhiên và ngẫu nhiêna) Định nghĩa tất nhiên, ngẫu nhiên Tất nhiên: cái do bản chất, do nguyên nhân bên trong của sự vật hiện tượng quyết định nên trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra và chỉ xảy ra như thế này mà không thể xảy ra như thế khác Ngẫu nhiên: cái do nguyên nhân bên ngoài mang lại nên nó có thể xảy ra, có thể không xảy ra, có thể xảy ra như thế này hoặc có thể xảy ra như thế khácTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMwww.themegallery.com*4. Tất nhiên và ngẫu nhiênb) Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên*Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau*Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhauTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* 4. Tất nhiên và ngẫu nhiênc) Ý nghĩa phương pháp luận TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM1 Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không được căn cứ vào cái cái ngẫu nhiên2 Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong hoạt động thực tiễn, cần phải tìm ra cái tất nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực 3 Không được coi thường cái ngẫu nhiên.Trong cuộc sống phải biết dự phòng những đối sách cần thiết với các tình huống đột xuất*SỰ KIỆN 11-9 NHỮNG NGẪU NHIÊN ĐẦY BÍ HIỂM1+1+9 = 1111/9 là ngày thứ 254 của năm: 2+5+4 = 11Sau ngày 11/9 còn 111 ngày nữa là kết thúc năm119 là mã vùng của IRAN & IRẮC: 1+1+9 = 11WTC là tòa tháp đôi giống số 11Chuyến máy bay tấn công là chuyến thứ 11Bang New York là bang thứ 11 của nước MỹNew York City, Afghanistan, The Pentagon, Ramzi Youset (người bị kết án trong vụ khủng bố nước Mỹ năm 1993) đều có 11 ký tựTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*NHỮNG NGẪU NHIÊN THÚ VỊMật mã vũ trụ:Chu kỳ quay của trái đất quanh mặt trời 1 vòng là: 365 = 102 + 112 + 122 = 132 + 142Con người có 10 ngón taySố cặp bazơ nucleotit trong 1 chu kỳ xoắn của AND cũng là 10Thái dương hệ cũng có 10 ngón (MT+9 hành tinh)Số đồng vị bền vững tối đa trong 1 ô của Bảng THNT của Mendeleev cũng là 10Con số 92 của Urani dường như có quan hệ với con số 23 nhiễm sắc thể của cơ thể con người: 23 cặp = 46 chiếc  khi phân bào tăng gấp đôi thành 92 để phân cho mỗi tế bào con 23 cặp.TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM*NHỮNG NGẪU NHIÊN THÚ VỊMặt trời nở ra và co lại đều đặn theo chu kỳ 9 lần trong 1 ngày đêm, 9 = căn bậc hai của 81 mà 81 là số lần thua thiệt của khối lượng mặt trăng so với trái đất, đuôi tinh trùng cũng có 9 bó sợi, cổ tinh trùng có một cặp trung tử, mỗi trung tử cũng có 9 bó sợi, mỗi bó có 3 vi ống vị chi là có 27 vi ống, một cặp có 54 vi ống  nhân đôi sẽ có 108 vi ống, thú vị ở chỗ 54 là con số trong chuỗi hạt của đạo Kytô và 108 là con số trong các chuỗi hạt của đạo Phật.23 NST liên quan đến số 9? Tổng các số tự nhiên từ 1 đến 23 bằng 276= 9 tháng 10 ngày, còn tổng 9 số tự nhiên đầu tiên bằng 100 (trăm năm..)TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* 5. Nội dung và hình thứca) Định nghĩa nội dung, hình thức Nội dung: tổng hợp những mặt, những yếu tố những quá trình tạo nên sự vật Hình thức:phương thức tồn tại của sự vật, cách thức tổ chức sắp xếp các yếu tố nội dung tạo nên hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố đóTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* 5. Nội dung và hình thứcb) Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức Nội dung và hình thức tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau Một nội dung có thể thể hiện ra ở nhiều hình thức và một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung Nội dung quyết định hình thức nhưng hình thức tác động trở lại nội dungTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* 5. Nội dung và hình thức c) Ý nghĩa phương pháp luậnKhông tuyệt đối hóa một trong hai mặt nội dung và hình thứcTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM Cần tận dụng sự đa dạng của HT trong việc thể hiện NDMuốn HĐTT có hiệu quả trước hết phải căn cứ vào ND (và sự tác động trở lại của HT đối với ND)* 6. Bản chất và hiện tượng TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMToàn bộ tất cả những mặt, những yếu tố, những mối liên hệ tất nhiên bên trong tương đối bền vững quy định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật * Bản chất:Những mặt, những yếu tố, những mối liên hệ biểu hiện ra bên ngoài của một bản chất nhất định *Hiện tượng:**Tính mâu thuẫn giữa BC & HTBC sâu sắc hơn HT, HT phong phú hơn BCTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMHT không hoàn toàn phù hợp với BCBC ổn định hơn so với HT, HT biến đổi nhanh hơn so với bản chất b.Mối quan hệ biện chứng giữa BC& HT* Bản chất và hiện tượng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau6. Bản chất và hiện tượngÝ nghĩa phương pháp luậnMuốn tìm ra BC phải nghiên cứu HTCần qua nhiều HT để tìm ra BCCần NC các HT giả phản ánh sai lệch BC TS. Bùi Xuân Thanh – Đại học Kinh tế TP HCM* 7. Khả năng và hiện thựca) Định nghĩa khả năng, hiện thựcTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM - Khả năng: cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng - Hiện thực: tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại TS. Bùi Xuân Thanh – Đại học Kinh tế TP HCM1Khả năng và hiện thực tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau2Một SV với cùng 1 ĐK có thể có nhiều KN, khi có ĐK mới có thể thêm KN mới3Quá trình chuyển biến KN thành HT trong tự nhiên khác trong XHb. Mối quan hệ biện chứng giữa KN và HT* 7. Khả năng và hiện thựcc) Ý nghĩa phương pháp luậnTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM Cần phải nhận thức được khả năng tiềm tàng trong sự vật để nắm bắt được xu thế phát triển của nó Trong một sự vật tồn tại nhiều khả năng nên cần phải lựa chọn khả năng phù hợp, hạn chế khả năng xấu Tích cực phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn để biến khả năng thành hiện thực theo mục đích nhất định123*IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* 1. Quan niệm chung về quy luậtb)Phân loại quy luật * Căn cứ vào mức độ phổ biến của quy luật: Quy luật riêng Quy luật chung Quy luật phổ biến TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV a) Định nghĩa quy luật *b) Phân loại quy luật * Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quy luật:TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM Quy luật tự nhiên1 Quy luật xã hội 2 Quy luật tư duy 3* 2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại a) Vị trí của quy luậtVạch ra cách thức vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giớiTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM* b1) Khái niệm chất và lượng Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là tổng hợp các thuộc tính làm cho sự vật là nó, khác với cái khác TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMb) Nội dung quy luật Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn, quy mô, trình độ phát triển, tốc độ vận động, biểu thị bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó * Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối Khái niệm chất Khái niệm lượng *123Sự vật là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất Sự thay đổi về chất cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi về lượngTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMb2) Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng*Bước nhảy cục bộ2Bước nhảy dần dần1Bước nhảy đột biến2 *Căn cứ vào quy mô của bước nhảy* Căn cứ vào nhịp điệu của bước nhảyTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMb3) Các hình thức của bước nhảyBước nhảy toàn bộ1* c) Ý nghĩa phương pháp luận TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải khắc phục được tư tưởng nôn nóng “ tả khuynh” và tư tưởng bảo thủ “ hữu khuynh” Cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể *3.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM a) Vị trí của quy luậtVạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triểnb) Nội dung quy luậtb1)Khái niệm mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng b2) Khái niệm thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập b3) Phân loại mâu thuẫn* c) Ý nghĩa phương pháp luậnTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMTrong HĐNT& HĐTT cần phải phân tích những mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, phát hiện ra mâu thuẫn, để nắm được nguồn gốc,động lực của sự vận động và phát triển. Khi giải quyết các mâu thuẫn khác nhau không được theo một khuôn mẫu như nhau Để thúc đẩy sự phát triển cần phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn chứ không được điều hòa mâu thuẫn Trong đời sống xã hội cần phải coi mọi hành vi đấu tranh thúc đẩy sự phát triển là chân chính* 3. Quy luật phủ định của phủ địnhTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM a) Vị trí của quy luậtVạch ra khuynh hướng của sự vận động và phát triển*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM b) Nội dung quy luật b1) Khái niệm phủ định biện chứng* Phủ định biện chứng Tính khách quan * Đặc điểm của phủ định biện chứng: Tính kế thừalà sự phủ định mà nguyên nhân của quá trình này nằm ngay trong lòng bản thân sự vật, hiện tượng dẫn tới sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái cũ *TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM b) Nội dung quy luậtb2) Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao b3) Qua hai lần phủ định liên tiếp tạo thành một vòng khâu của sự phát triển A - B - Á Ví dụ: Hạt thóc – cây lúa – hạt thóc Quả trứng – con gà - quả trứngLưu ý: Có trường hợp phải trải qua 3,4... lần phủ định sự vật mới lặp lại cái ban đầub4)Tổng hợp toàn bộ các vòng khâu của sự phát triển ta được con đường phát triển của sự vật là con đường xoáy ốc*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM c) Ý nghĩa phương pháp luận * Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để chúng ta nhận thức đúng đắn về khuynh hướng của sự vận động, phát triển * Giúp chúng ta hiểu rõ về cái mới & về sự tất thắng của cái mới* Phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ nhằm thúc đẩy sự vật phát triển *TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học kinh tế TP. HCMV. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1.Nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcHoạt động vật chất có mục đíchmang tính lịch sử - xã hội của CNnhằm cải biến thế giới tự nhiên và xã hộiThực tiễn làTS. Bùi Xuân Thanh – Đại học Kinh tế TP HCMa) Bản chất của nhận thứcb) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức* Hoạt động chính trị - xã hội2Thực nghiệm khoa học3Thực tiễn gồm có ba dạng cơ bản:TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMb.Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Hoạt động sản xuất vật chất1Các dạng không cơ bản:hoạt động giáo dục, đạo đức, tôn giáo*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 1. Nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: *Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức* Thực tiễn là mục đích của nhận thức* Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 1. Nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức c) Ý nghĩa phương pháp luận * Nhận thức ( lý luận) phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. *Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi:*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 2.Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức a) Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan - V.I.Lênin*2. Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức a1) Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) * Nhận thức cảm tính là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức Đặc điểm: Cảm giácTri giác Biểu tượngTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMMang tính trực tiếp và đơn nhất; đem lại cho con người những hiểu biết có tính ngẫu nhiên, riêng lẻ, bề ngoài Nhận thức cảm tính thể hiện ra ở ba hình thức :*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 2. Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức a2) Nhận thức lý tính ( Tư duy trừu tượng) * Nhận thức lý tính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức Đặc điểm: Khái niệm Phán đoán Suy luận (suy lý)Mang tính gián tiếp, khái quát và trừu tượng Nhận thức lý tính thể hiện ra ở ba hình thức:*TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM 2. Con đường biện chứng của của sự nhận thức và các cấp độ nhận thức b. Các cấp độ nhận thứcb1) Căn cứ trên mức độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng nhận thứcb2) Căn cứ trên tính chất tự phát hay tự giác của quá trình nhận thứcNhận thức kinh nghiệmNhận thức lý luậnNhận thức thông thườngNhận thức khoa học* 3. Vấn đề chân lý a. Khái niệm chân lý b. Các tính chất của chân lý Tính khách quan Tính cụ thể Tính tuyệt đối và tính tương đốiTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCMChân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm*Thanks for your listeningTS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_nhungnlcbcuacnmln_buixuanthanh_c2_4234.ppt