Cân bằng nền kinh tế theo mô hình IS-LM
Yêu cầu:
1.Tìm số liệu: m, mt, Tno, ADo, Imi,Dmo K=?
2.Viết phương trình IS và LM, từ đó tìm ra lãi suất i1 và Y1 cân bằng của nền kinh tế này.
3.Chính phủ tăng chi tiêu 500, đầu tư tăng 300, thuế tăng 150, tiền mạnh H tăng 200.
Hãy viết Phương trình IS-LM mới từ đó tìm i2, Y2 mới.
4.Vẽ hình minh họa hai trường hợp bằng trên chung trong một đồ thị.
47 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3207 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cân bằng nền kinh tế theo mô hình IS-LM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7. Cân bằng nền kinh tế theo mô hình IS-LM I.Phương trình IS: 1.Khái niệm: Phương trình IS là phương trình thể hiện thị trường hàng hóa cân bằng, trong mối quan hệ giữa thu nhập Y và lãi suất i. Nền kinh tế cân bằng khi tổng mức cung bằng tổng mức cầu. AS = AD Y= C+I+G+Xn. Thế các phương trình C,G,Xn… như trước đây, riêng hàm I=Io+Imy*Y-Imi*i. Cuối cùng ta được ptrình IS: Y= mt*Tno + m*ADo - m*Imi*i 2. Nhận xét: Ta thấy phương trình IS có dạng đường thẳng dốc xuống từ trái sang phải như hình vẻ. i Y IS a.Yếu tố quyết định độ dốc IS Độ dốc IS chính là –m*Imi. Các nhà kinh tế thấy rằng –m thì tương đối ổn định, vậy chính Imi quyết định độ dốc của IS. Imi càng lớn thì IS càng lài và ngược lại. Imi thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và đầu tư. Imi càng lớn thể hiện đầu tư co giản càng nhiều theo lãi suất và ngược lại. Những điểm nằm ngay trên IS (ví dụ A,B) thể hiện thị trường hàng hóa cân bằng. Những điểm nằm ngoài IS (ví dụ C,D) thể hiện thị trường hàng hóa không cân bằng. Tại C thì thiếu hàng hóa. Tại D thì thừa hàng hóa. Tại sao? i Y A B C D IS iA iB YA YB b. Yếu tố quyết định sự dịch chuyển của IS IS sang phải hay tăng khi: *Tno giảm (To giảm hoặc Trotăng) *ADo tăng (Co,Io,Go,Xo tăng hoặc Mo giảm) IS sang trái hay giảm khi ngược lại Chứng minh? Từ P.trình IS Y= mt*Tno + m*ADo - m*Imi*i Y= = mt* Tno + m*ADo - m*Imi* i IS dịch song song sang phải + ∆i = 0 +∆Y > 0 Để ∆Y > 0 thì + ∆Tn0 = 0 +∆AD0 > 0 hay AD0 tăng,(vì m >0) Hoặc +∆ AD0 = 0 +∆Tn0 R= 0,1*D Cu/D = 0,4 => Cu =0,4*D H= Cu+R =0,4*D + 0,1*D =100 =>D=100 / 0,5 = 200 => Cu = 0,4*D = 0,4*200 = 80 => R = 0,1*D = 0,1*200 = 20 . 2.Cầu tiền (Money demand,Md,Dm) Dm=Dmo+ Dmy*Y- Dmi*i Trong đó: Dmo: Mức cầu tiền tự định,tối thiểu. MPDmy =Dmy =khuynh hướng cầu tiền biên theo thu nhập.Nó cho biết mức cầu tiền thay đổi bao nhiêu đvt khi thu nhập thay đổi 1đvt và thay đổi đồng biến. MPDmi = Dmi = Khuynh hướng cầu tiền biên theo lãi suất.Nó cho biết mức cầu tiền sẽ thay đổi bao nhiêu đvt khi lãi suất thay đổi 1%. MPDmi = Dmi > 0,dấu trừ là của công thức, thể hiện Dm và i nghịch biến nhau. Ví dụ: Dm = 1000+0,2*Y – 20*i Trong đó: Dmo = 1000 MPDmy = Dmy = 0,2 MPDmi = Dmi = 20 M i Dm(Yo) Dm(Y1) Yo Smo=Dmo+Dmy*Y- Dmi*i =>Phươngtrình LM: =>i=(Dmo-Smo)/Dmi+(Dmy/Dmi)*Y *Nhận xét Ta thấy phương trình LM có dạng đường thẳng dốc lên từ trái sang phải như hình vẻ. i Y LM a.Yếu tố quyết định độ dốc LM Độ dốc LM chính là (Dmy/Dmi ) Các nhà kinh tế thấy rằngDmy thì tương đối ổn định, vậy chính Dmi quyết định độ dốc của LM. Dmi có giá trị càng lớn thì LM càng lài và ngược lại. Dmi thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và mức cầu tiền. Dmi có giá trị càng lớn thể hiện mức cầu tiền co giản càng nhiều theo lãi suất và ngược lại. Những điểm nằm trên LM (ví dụ A,B) thể hiện thị trường tiền tệ cân bằng. Những điểm nằm ngoài LM (ví dụ C,D) thể hiện thị trường tiền tệ không cân bằng. Tại C thì thừa tiền . Tại D thì thiếu tiền. Tại sao? b. Yếu tố quyết định sự dịch chuyển của LM: LM sang phải hay tăng khi: *Dmo giảm *Sm tăng (H,K tăng). IS sang trái hay giảm khi ngược lại. Chứng minh? Từ Phương trình LM i= (Dmo - Smo)/Dmi +(Dmy/Dmi)*Y Hay i=Dmo/Dmi - Smo/Dmi +(Dmy/Dmi)*Y =>i= Dmo/Dmi - Smo / Dmi +(Dmy/Dmi)* Y LM dịch song song sang phải + ∆i + ∆Dm0 = 0 +∆Sm0 > 0 hay Sm tăng Hoặc +∆ Sm0 = 0 +∆Dm0 < 0 hay Dm0 giảm III.Cân bằng bên trong nền kinh tế hay cân bằng IS-LM IS LM i Y Yo io Đưa IS-LM vào chung một đồ thị có 2 trục Y và i như hình vẻ ta sẽ tìm được io và Y0 Nền kinh tế cân bằng đồng thời 2 thị trường thì i và Y của 2 thị trường phải giống nhau, do vậy ta cân bằng 2 phương trình và ra i và Y cân bằng chung. Khi những yếu tố trong nền kinh tế thay đổi thì sẽ làm hoặc IS hoặc LM hoặc cả 2 thay đổi, khi ấy i và Y sẽ thay đổi bởi sự cân bằng IS-LM. Ví dụ: Nền kinh tế có các số liệu sau: C= 300 +0,8*Yd Tn = 50 +0,1*Y I = 250 +0,3*Y – 15*i G= 800 Xn = 200 - 0,15*Y H=250 Cu/D=0,4 R/D= 0,1 Dm= 1000 + 0,2*Y – 20*i Yêu cầu: 1.Tìm số liệu: m, mt, Tno, ADo, Imi,Dmo K=? 2.Viết phương trình IS và LM, từ đó tìm ra lãi suất i1 và Y1 cân bằng của nền kinh tế này. 3.Chính phủ tăng chi tiêu 500, đầu tư tăng 300, thuế tăng 150, tiền mạnh H tăng 200. Hãy viết Phương trình IS-LM mới từ đó tìm i2, Y2 mới. 4.Vẽ hình minh họa hai trường hợp bằng trên chung trong một đồ thị.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cân bằng nền kinh tế theo mô hình IS-LM.ppt