Ví dụ : Một công ty cần vận chuyển một loại hàng từ ba khochứa hàng đến bốn cửa hàng. Số lượng hàng ở các kho là 80,70 và 50. Nhu cầu của các cửa hàng là 100, 50, 30 và 70. giácước vận chuyển đơn vị hàng hóa từ kho i đến cửa hàng j cho ởma trận sau :
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán vận tải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
BÀI TOÁN VẬN TẢI
2
S1
S2
S3
D1
D2
D3
D4
Xác định Xij để TC min
Các dữ liệu :
• Các điểm nguồn (Si)
và khả năng cung cấp
của từng điểm nguồn.
• Các điểm đích (Dj) và
nhu cầu của từng điểm
đích.
• Chi phí vận chuyển từ
điểm nguồn i đến điểm
đích j.
Cij
23
Ví dụ : Một doanh nghiệp có ba kho chứa hàng với khả năng cung cấp từng
kho là 120, 140 và 100 sản phẩm/ngày. Giả sử hàng ngày hàng phải được vận
chuyển đến 4 điểm bán lẻ với nhu cầu là 100, 60, 80 và 120 sản phẩm. Tìm
phương án vận chuyển tối ưu (Tổng chi phí vận chuyển bé nhất) Biết rằng
chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm giữa các kho và điểm bán lẻ cho ở
bảng sau :
140510762
12069751
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008673
321
Tổng cungĐiểm bán lẻKho
4
CÁC KÝ HIỆU
Để thuận tiện cho việc thiết lập mô hình, ta sử dụng một số ký hiệu sau :
m : Số điểm nguồn
n : Số điểm đích
si : Khả năng cung cấp của điểm nguồn thứ i (i = 1, 2, , m)
dj : Nhu cầu nhận của điểm đích thứ j (j = 1, 2, , n)
xij : Lượng hàng hoá chuyển từ điểm nguồn thứ i đến điểm đích thứ j .
Cij : Chi phí vận chuyển hàng hoá từ điểm nguồn thứ i đến điểm đích thứ j .
35
S2C2nC22C212
S1C1nC12C111
dn
Cmn
n
d2d1Tổng cầu
SmCm2Cm1m
21
Tổng
cung
Điểm đíchĐiểm nguồn
0xij
n)1,2,...,(jdjxij
m)1,2,...,(isixij
Minxij.cijZ
m
1i
n
1j
m
1i
n
1j
≥
==
==
⇒=
∑
∑
∑ ∑
=
=
= =
MÔ HÌNH TỔNG QUÁT
x11 x12 x1n
x22x21
xm1
x2n
xm2 xmn
6
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
BƯỚC 1 : TÌM LỜI GIẢI BAN ĐẦU.
BƯỚC 2 : CẢI THIỆN NGHIỆM BAN ĐẦU CHO TỚI
KHI ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ƯU.
47
TÌM LỜI GIẢI BAN ĐẦU
1-PHƯƠNG PHÁP GÓC TÂY BẮC
2-PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ BÉ NHẤT
3-PHƯƠNG PHÁP VAM
8
PHƯƠNG PHÁP GÓC TÂY BẮC
(The Northwest Corner Method)
Chọn ô ở góc tây bắc làm ô xuất phát.
Cung cấp tối đa từ khả năng của một điểm nguồn cho các điểm đích theo thứ tự
từ trái sang phải. Nếu nguồn i đã hết thì chuyển sang nguồn i+1.
Đáp ứng tối đa nhu cầu của một điểm đích từ các nguồn theo thứ tự ưu tiên từ
tre ân xuống dưới. Nhu cầu j đã đủ thì chuyển sang nhu cầu j+1.
1405107 62
12069 751
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008 6 7 3
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻ (j)Kho (i)
100 20
80 2040
100
59
PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ BÉ NHẤT (The Minimal Cost Method) :
Ưu tiên chọn ô có chi phí thấp nhất để đáp ứng tối đa khả năng
cũng như nhu cầu.
Loại bỏ các ô của điểm nguồn hoặc điểm đích đã hết khả năng cũng
như nhu cầu.
Xác định lại ô có chi phí thấp nhất trong các ô còn lại và tiếp tục
phân bổ giống như các bước trên.
1405107 62
12069 751
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008 6 7 3
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
100 20
60 60 20
100XX X
X
XX
10
PHƯƠNG PHÁP XẤP XỈ VOLGEL - VAM
(The Volgel’s Approximation Method)
Ứng với mỗi hàng và cột của bảng, xác định đôï chênh lệch
giữa hai ô có chi phí vận chuyển bé nhất và bé nhì. Xác định
hàng hay cột có chênh lệch Max.
Phân bổ tối đa lượng hàng có thể vào ô có chi phí bé nhất và
loại bỏ các ô còn lại trong hàng hoặc cột đã chọn ở bước trên.
Thực hiện lặp lại các bước trên cho các ô còn lại.
Chú ý : Khi xuất hiện chi phí cơ hội Max ở nhiều hàng hoặc
cột khác nhau, thì chọn hàng (cột) có chứa ô có nhu cầu (khả
năng) cao nhất .
611
Theo ví dụ trên, ta có :
1405107 62
12069 751
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008 6 7 3
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
100
1
1
5
4111
XXX
12
1405107 62
12069 751
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008
X
6
X
7
X
3
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
100
1
1
1
101
100
X
1
1
2
10
1405107 6
X
2
12069 751
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008
X
6
X
7
X
3
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
100
100
20
X
713
1405107 6
X
2
1206
X
9 751
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008
X
6
X
7
X
3
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
100
100
20
2
3
10
60
X
1405107 6
X
2
1206
X
9 7
X
51
120
1
4
3608060100Tổng cầu
1008
X
6
X
7
X
3
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
100
100
2060
20
60
14
CẢI THIỆN NGHIỆM BAN ĐẦU CHO
TỚI KHI ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ƯU.
815
Bước 1 : Tính toán chỉ số cải tiến Iij cho các ô rổng (ô không có
phân bổ hàng). Có hai phương pháp xác định :
1- Phương pháp duyệt tuần tự :
Ứng với một ô rổng nào đó, vẽ đường đi kín nối ô rổng này
với các ô đã gán giá trị ban đầu bằng các đường nằm ngang
và thẳng đứng (Vòng).
Gán dấu cho các ô trong đường đi bắt đầu từ ô rổng có dấu
dương (+), các ô kế tiếp đổi dấu (dấu âm -).
Tính các chỉ số Iij = Tổng đại số các Cij trong đường đi đang
xét với dấu đã được gán ở bước trên.
16
Ví dụ : Bằng phương pháp góc tây bắc, ta có phương án ban
đầu như sau :
1405
20
10
80
7
40
62
12069 7
20
5
100
1
120
1
100
4
3608060100Tổng
cầu
1008 6 73
321
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
Lúc đó : I13 = + 9 -10 + 7 - 7 = -1
+
-
-
+
Xét ô rổng
(1,3) :
917
2- Phương pháp thế vị :
Gọi ui (i = 1,2,,m) ; vj (j =1,2,n) là các biến ứng với các
điểm nguồn i và điểm đích j,
Tại các ô không rổng ta có đẳng thức : cij – (ui +vj) = 0
Dựa vào các phương trình tương ứng với các ô không rổng,
ta có thể xác định được các giá trị ui và vj
Tại các ô rổng, tính các chỉ số cải tiến Iij = cij – (ui + vj).
Chú ý :
- Thông thường người ta gán giá trị u1 = 0 và từ đó tính các
giá trị ui, vj còn lại.
- Sau mỗi bước lặp, tính lại các ui, vj và Iij .
18
Ví dụ : Bằng phương pháp góc tây bắc, ta có phương án ban đầu như sau :
1405
20
10
80
7
40
62 (u2)
12069 7
20
5
100
1 (u1)
120
1
100
4 (v4)
3608060100Tổng cầu
1008 6 73 (u3)
3 (v3)2 (v2)1 (v1)
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
0
510
0
75
- 4
Với u1 = 0 → v1 = c11 – u1 = 5 – 0 = 5 ; v2 = c12 – u1 = 7 – 0 = 7
Với v2 = 7 → u2 = c22 – v2 = 7 – 7 = 0
Với u2 = 0 → v3 = c23 – u2 = 10 – 0 = 10 ; v4 = c24 – u2 = 5 – 0 = 5
Với v4 = 5 → u3 = c34 – v4 = 1 – 5 = -4
10
19
Tính các chỉ số cải tiến Iij của các ô rổng : Iij = cij – (ui + vj)
1405
20
10
80
7
40
6
I21 = 1
2 (u2)
1206
I14 = 1
9
I13 = -1
7
20
5
100
1 (u1)
120
1
100
4 (v4)
3608060100Tổng cầu
1008
I33 = 2
6
I32 = 3
7
I31 = 6
3 (u3)
3 (v3)2 (v2)1 (v1)
Tổng
cung
Điểm bán lẻKho
0
0
51075
- 4
+
-
-
+
20
Bước 2 : kiểm tra dấu hiệu tối ưu và phân bố lại hàng :
Nếu các chỉ số Iij của các ô rổng đều không âm, phương án
hiện hành là tối ưu.
Nếu tồn tại một hay một số chỉ số Iij của ô rổng nào đó âm,
phương án hiện tại chưa tối ưu.
Ta chọn chỉ số Iij bé nhất và điều chỉnh lượng hàng đã phân
bổ cho các ô có liên quan theo nguyên tắc sau :
* Xác định xij min trong các ô được gán dấu trừ (-).
* Bớt đi một lượng xij min cho các ô gán dấu trừ.
* Cộng thêm một lượng xij min cho các ô gán dấu cộng (+).
11
21
1405
20
_ 10
60
+ 7
60
62
1206+ 9
20
_ 7
0
5
100
1
120
1
100
4
3608060100Tổng cầu
1008 6 73
321
Tổng cungĐiểm bán lẻKho
Tiếp tục làm cho các ô rổng còn lại cho tới khi không còn chỉ số Iij < 0 thì
dừng lại. Phương án cuối cùng này là phương án tối ưu.
∑∑
= =
==
3
1
4
1
1900.
i j
xijcij*Z
Trong ví dụ trên, ô (1,3) có I13 = -1 < 0 ⇒ Chưa thỏa điều kiện tối ưu. Tiến hành
phân bổ lại lượng hàng vận chuyển cho các ô như sau :
* Giá trị điều chỉnh = min (x12,x23) = 20
* Giá trị các ô mới là :
x12 = 20 – 20 = 0 x13 = 0 +20 = 20 x23 = 80 – 20 = 60 x22 = 40 + 20 = 60
Ta được bảng sau :
22
Bài 1 : Một công ty có ba kho chứa hàng với khả năng cung
cấp từng kho là 15, 75 và 20 tấn nguyên liệu / ngày. Công ty có
4 phân xưởng sản xuất với với nhu cầu nguyên liệu cho từng
phân xưởng là 5 ; 35 ; 15 và 55 tấn / ngày. Chi phí vận chuyển
một tấn nguyên liệu từ kho i đến phân xưởng j cho ở ma trận
sau :
Yêu cầu :
Xác định phương án vận chuyển tối ưu. (Z = 1325)
=
1614108
209712
1115510
cij
12
23
Lập kế hoạch vận chuyển hàng từ các xí nghiệp đến các cửa
hàng sao cho tổng chi phí vận chuyển là thấp nhất. (Z = 1680)
Bài 2 : Một công ty bách hoá có ba cửa hàng có nhu cầu về một
loại hàng tương ứng là 45, 90 và 110 tấn. Công ty đã đặt mua loại
hàng đó ở bốn xí nghiệp với khả năng cung ứng là 40, 75, 60, 70
tấn. Cước vận chuyển (ngàn đồng/tấn) từ xí nghiệp i đến cửa
hàng j cho ở ma trận sau :
=
1288
683
854
101012
cij
24
Ta cĩ thể sử dụng phần mềm QM để tìm nghiệm :
• Khởi động phần mềm QM và di chuyển con trỏ đến phần
mềm thích hợp (Transportation).
• Cĩ thể đánh ký tự E để chọn.
13
25
Ta được giao diện Transportation :
• Chọn New (N) và khai báo các thơng số cần thiết.
• Cĩ thể sử dụng các số liệu của ví dụ 1.
26
• Chọn Run (R) để giải
14
27
• Dùng phím mủi tên lên, xuống để xem kết quả.
28
BÀI TOÁN VẬN TẢI KHÔNG CÂN BẰNG THU VÀ PHÁT
Ta phân biệt hai trường hợp :
- Trường hợp tổng phát lớn hơn tổng thu : Đưa bài toán về dạng
cân bằng thu phát bằng cách thêm một trạm thu giả có nhu cầu
bằng phần chênh lệch của phần phát và phần thu.
- Trường hợp tổng phát nhỏ hơn tổng thu : Đưa bài toán về dạng
cân bằng thu phát bằng cách thêm một trạm phát giả có khả
năng cung bằng phần chênh lệch của phần thu và phần phát.
Gán chi phí vận chuyển đơn vị từ mọi điểm nguồn thực đến điểm
đích giả hay điểm nguồn giả đến điểm đích thực bằng 0.
Xác định phương án xuất phát và phương án tối ưu giống như bài
toán cân bằng thu phát.
15
29
Ví dụ : Một công ty cần vận chuyển một loại hàng từ bốn
kho chứa hàng đến ba cửa hàng. Số lượng hàng có ở các kho
là 150, 100, 145 và 100. Nhu cầu hàng hóa ở các cửa hàng là
140, 150 và 180. Giá cước vận chuyển đơn vị hàng hóa từ kho i
đến cửa hàng j cho ở ma trận sau :
Tìm phương án vận chuyển tối ưu.
=
1379
12611
958
645
cij
30
Do tổng cung = 495 > tổng cầu = 470. Do đó, ta cần tạo thêm
trạm thu giả có nhu cầu = 495 – 470 = 25 và gán cho các ô giả
này có cước phí vận chuyển bằng 0 :
495
100
145
100
150
Tổng cung
0645A1
012611A3
0958A2
180
13
B3
25150140Tổng cầu
079A4
B4B2B1
Cửa hàngKho
Phương pháp giải
16
31
Ví dụ : Một công ty cần vận chuyển một loại hàng từ ba kho
chứa hàng đến bốn cửa hàng. Số lượng hàng ở các kho là 80,
70 và 50. Nhu cầu của các cửa hàng là 100, 50, 30 và 70. giá
cước vận chuyển đơn vị hàng hóa từ kho i đến cửa hàng j cho ở
ma trận sau :
Tìm phương án vận chuyển tối ưu.
=
3443
8754
5653
cij
32
Do tổng cung = 200 < tổng cầu = 250. Do đó, ta cần tạo thêm
trạm phát giả có khả năng phát = 250 – 200 = 50 và gán cho các
ô giả này có cước phí vận chuyển bằng 0 :
250
50
50
70
80
Tổng cung
5653A1
3443A3
8754A2
30
0
B3
7050100Tổng cầu
000A4
B4B2B1
Cửa hàngKho
Phương pháp giải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_5572.pdf