Bài thuyết trình Sinh hoạt Chi bộ Chuyên đề Tháng 4/2013 - Huỳnh Văn Tới

TĂNG TRƯỞNG • Tăng trƣởng quý I của khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản là 2,24% (thấp hơn mức tăng 2,81% của quý I/2012). • Tăng trƣởng quý I của khu vực công nghiệp và xây dựng là 4,93% (thấp hơn mức tăng 5,15% cùng kỳ năm 2012; trong đó: Công nghiệp tăng 4,95%, thấp hơn mức tăng 5,80% cùng kỳ năm 2012 và xây dựng tăng 4,79%, cao hơn mức tăng 0,77% cùng kỳ năm 2012). • Khu vực dịch vụ tăng 5,65%, cao hơn mức tăng 4,99% cùng kỳ

pdf109 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Sinh hoạt Chi bộ Chuyên đề Tháng 4/2013 - Huỳnh Văn Tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu USD, 90%). Việc làm (1%). Giá gia cầm. Bệnh tay chân miệng (832 cas). Giá thức ăn gia súc. Tội phạm hình sự (92 vụ), tội phạm ma tuý (tăng 61 vụ); Tệ nạn xã hội. Chỉ số giá tiêu dùng (5,27%). TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 TÌNH HÌNH ĐỒNG NAI 3/. Nhóm giảm: CN khai thác mỏ (22,4%); dệt (16%); CN giấy (53%); CN hoá chất (3%); CN sản phẩm từ cao su (15,8%); CN thiết bị điện (7,28%); CN sản xuất đồ gỗ(10%), chỉ số giá tiêu dùng (0,24% so tháng 2). Vốn đầu tƣ trong nƣớc (18%); sốt rét (28,6%). Tai nạn giao thông (giảm 60 vụ, 18 ngƣời chết, 92 ngƣời bị thƣơng). TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 TÌNH HÌNH ĐỒNG NAI 4/. Nhóm ổn định: Quản lý bảo vệ rừng, chăn nuôi gia cầm, phòng chống dịch bệnh, an sinh xã hội. An ninh trật tự. Hoàn thành thiết kế kỹ thuật - dự toán đo đạc xây dựng lưới địa chính, đo chỉnh lý biến động bản đồ địa chính 22 xã thuộc 05 huyện (Định Quán, Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Long Thành, Biên Hòa) và thị xã Long Khánh. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2013. 1. Kết quả hoạt động các ngành, lĩnh vực: Công tác quản lý đất đai, tài nguyên môi trường: Tổng kết, nghiệm thu 05 đề tài, dự án cấp tỉnh; triển khai 25 đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp huyện, cấp ngành năm 2013. Tiếp tục theo dõi tiến độ triển khai các dự án đầu tư phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ. Hoạt động khoa học và công nghệ: - Tập trung tuyên truyền, quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn. - Sở Giáo dục và Đào tạo báo cáo kết quả hoạt động học kỳ I năm học 2012-2013. Tiếp tục triển khai kế hoạch xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011- 2015. 1. Kết quả hoạt động các ngành, lĩnh vực: Lĩnh vực văn hóa - xã hội: Lĩnh vực văn hóa - xã hội: - Chỉ đạo các đơn vị chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên địa bàn. Thực hiện các chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về y tế. - Quý I/2013 giải quyết việc làm cho 22.441 lao động, đạt 24,9% so kế hoạch, tăng 1% so cùng kỳ. Tuyển mới và đào tạo nghề cho 9.611 ngƣời, đạt 15,3% so với kế hoạch năm. - Công tác giảm nghèo: trong quý tổ chức cho vay ƣu đãi 160 lƣợt hộ nghèo với số tiền 2,5 tỷ đồng. Đánh giá, công nhận mức độ hoàn thành công vụ năm 2012 của các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh và các huyện, thị, thành phố với đa số các đơn vị đều hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ nhiệm vụ (cấp tỉnh có 4/20 đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 16/20 đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ; cấp huyện có 2/11 đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 8/11 đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ, 1/11 đơn vị hoàn thành nhiệm vụ). 1. Kết quả hoạt động các ngành, lĩnh vực: Công tác quản lý nhà nước: 1. Kết quả hoạt động các ngành, lĩnh vực: Công tác quốc phòng – an ninh: - Thực hiện công tác tuyển quân đợt 1/2013 ở cả 3 cấp. - Thường xuyên duy trì lực lượng, phương tiện sẵn sàng phối hợp các đơn vị địa phương phòng cháy chữa cháy, phòng chống cháy nổ, phòng chống cháy rừng, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn..tỉnh. - Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn cơ bản được giữ vững ổn định. Trong quý I/2013, nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao vùng đồng bào dân tộc được các địa phương chú trọng quan tâm triển khai thực hiện. Phòng Dân tộc cấp huyện đã phối hợp với Bảo hiểm xã hội huyện thực hiện cấp mới 5.684 thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các xã khó khăn khu vực II, III trên địa bàn tỉnh năm 2013. Công tác khác Công tác dân tộc: Trong quý I/2013, UBND tỉnh giao Sở Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối phối hợp các đơn vị liên quan chuẩn bị cho hội nghị xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản và ký kết biên bản ghi nhớ với tỉnh Hyogo và Cục thương mại công nghiệp vùng Kansai. Công tác khác Đã có ý kiến các Bộ ngành Trung ương, Sở Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp đơn vị tư vấn hoàn chỉnh hồ sơ. Công tác xúc tiến đầu tư: Công tác rà soát điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 Đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ năm 2012 và triển khai nhiệm vụ năm 2013; ban hành chương trình công tác dân vận năm 2013 của Ban Chấp hành Đảng bộ. - Sơ kết 5 năm thực hiện Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận số 62-KL/TW của Bộ Chính trị về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 -Sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận số 61-KL/TW của Ban Bí thư (khóa X) về Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam. - Ban hành chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về công tác phụ nữ thời kz đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”. - Chỉ đạo tổ chức thành công Đại hội Công đoàn tỉnh lần thứ IX (nhiệm ky ̀ 2013 - 2018). VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG - Hoạt động Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể đạt một số kết quả khá (Vận động trên 200 ngàn phần quà trị giá trên 52 tỷ đồng, xây dựng 1 ngàn căn nhà tình thương trị giá gần 40 tỷ đồng). Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức quán triệt chủ trương của Đảng về tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trong đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân. Tham gia công tác vận động tuyển quân, góp phần hoàn thành chỉ tiêu giao quân ở 3 cấp. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 XÂY DỰNG ĐẢNG - Đến ngày 10/3/2013, toàn Đảng bộ tỉnh có 956 tổ chức cơ sở đảng, trong đó có 624 chi bộ cơ sở, 332 đảng bộ cơ sở (với 3.121 chi bộ trực thuộc). Trong qúy I/2013, toàn đảng bộ tỉnh kết nạp 871 đảng viên mới, đạt tỷ lệ (1,58%) so với tổng số đảng viên đầu năm và nâng tổng số đảng viên toàn đảng bộ là 55.974 đồng chí, trong đó đảng viên dự bị là 5.041 đồng chí. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 XÂY DỰNG ĐẢNG - Đánh giá, xếp loại tổ chức cơ sở đảng: có 77,4% tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch, vững mạnh, chưa đạt chỉ tiêu nghị quyết đề ra và giảm 2% so năm 2011 (mục tiêu nghị quyết là trên 80%), trong đó có 26,3% tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch, vững mạnh tiêu biểu; 14,9% tổ chức cơ sở đảng đạt mức hoàn thành tốt nhiệm vụ (tăng 0,2% so năm 2011); 7,1% tổ chức cơ sở đảng đạt mức hoàn thành nhiệm vụ (tăng 2% so năm 2011) và 0,5% tổ chức cơ sở đảng yếu kém (giảm 0,1% so năm 2011). XÂY DỰNG ĐẢNG - Đánh giá, xếp loại đảng viên có 11,5% đảng viên (so với số đảng viên đã được đánh giá chất lượng) đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 77,1% đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ (tăng 0,3% so năm 2011); 10,6% đảng viên đủ tư cách, hoàn thành nhiệm vụ (tăng 0,2%) và 0,69% đảng viên vi phạm tư cách (tăng 0,01% so năm 2011). TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 XÂY DỰNG ĐẢNG - Đã thành lập được 12 TCCS đảng trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với 88 đảng viên; nâng tổng số tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 110 tổ chức cơ sở đảng với 2.347 đảng viên. - Thành lập 82 tổ chức công đoàn với 76.799 đoàn viên, nâng tổng số tổ chức công đoàn cơ sở toàn tỉnh lên 1.032 tổ chức với 389.987 đoàn viên. - Thành lập 12 cơ sở Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với 244 đoàn viên, nâng tổng số tổ chức đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh lên 152 cơ sở đoàn với 11.330 đoàn viên; thành lập 17 cơ sở Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam với 564 hội viên, nâng tổng số cơ sở hội lên 67 cơ sở với 3.682 hội viên. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 XÂY DỰNG ĐẢNG - Ủy ban kiểm tra các cấp đã tiến hành kiểm tra dấu hiệu vi phạm đối với 24 đảng viên, trong đó có 7 cấp ủy viên, đã kết luận 15 trường hợp: 11 trường hợp vi phạm (đã thi hành kỷ luật 4 trường hợp), 4 trường hợp không vi phạm, hiện còn 9 trường hợp đang tiếp tục kiểm tra. - Ủy ban Kiểm tra cấp huyện và cơ sở đã tiến hành kiểm tra tổ chức đảng thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đối với 22 tổ chức đảng. Giám sát 1 tổ chức đảng và 39 đảng viên, trong đó có 32 cấp ủy viên. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 XÂY DỰNG ĐẢNG - Cấp ủy và ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật đối với 103 đảng viên (tăng 19,7% so với cùng kz năm trước 103/86), trong đó có 34 cấp ủy viên, với các hình thức: khiển trách 55 đồng chí, cảnh cáo 38 đồng chí, cách chức 5 đồng chí, khai trừ 5 đồng chí, chủ yếu vi phạm về nghị quyết, chỉ thị của Đảng, thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái, về phẩm chất lối sống. Trong tổng số đảng viên vi phạm có 23 đảng viên bị xử lý hành chính và 2 đảng viên bị truy tố. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 XÂY DỰNG ĐẢNG - Trong qúy I/2013, ủy ban kiểm tra các cấp đã giải quyết xong 13/21 thư tố cáo 13 đảng viên (đạt tỷ lệ 61,9%), số thư còn lại ủy ban kiểm tra các cấp đang tiếp tục xem xét giải quyết. Đã giải quyết 3 trường hợp khiếu nại kỷ luật đảng, kết quả đã thay đổi hình thức kỷ luật 2 trường hợp. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 TÌNH HÌNH ĐỒNG NAI HẠN CHẾ: - Tăng trƣởng không đều, chƣa thật vững chắc (26 doanh nghiệp và 17 chi nhánh dừng hoạt động, 10 doanh nghiệp tạm dƣng kinh doanh. Thu hồi 1 dự án vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, 50 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh). - Chất lƣợng tăng trƣởng chƣa bền vững (Xuất khẩu: Vốn ĐTNN: 2226,2 triệu USD. DN địa phƣơng 254,3 USD, DN TƢ 13,9 triệu UsD. Sản phẩm hàng hoá xuất khẩu yếu). - Các công trình trọng điểm: Có tiến độ, nhƣng chậm, thiếu tính đồng bộ. - An sinh xã hội: Còn nhiều bất cập. Đời sống ngƣời nghèo, công nhân lao động còn khó khăn bất ổn, nhất là điều kiện về nhà ờ, chăm sóc sức khoẻ, học tập, hƣởng thụ các giá trị tinh thần. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 GiẢI PHÁP QUÝ II (CP) Ban hành, thực hiện hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ, phù hợp; tăng cƣờng kiểm tra, đôn đốc thực hiện. Kiên trì mục tiêu tổng quát, tăng trƣởng, tháo gỡ khó khăn, quản lý tỉ giá, hạ lãi suất vay và cho vay, tăng dƣ nợ tín dụng, cơ cấu lại nợ, giảm nợ xấu. Chỉ đạo quyết liệt thu chi ngân sách, tiết kiệm, giảm chi công, giữ mức bội chi ngân sách theo NQQH Thực hiện chính sách thuế giúp doanh nghiệp phục hồi, vƣợt khó. 1 2 3 4 TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 GiẢI PHÁP QUÝ II (CP) Bình ổn thị trƣờng, chính sách về giá, chống nhập lậu, chống buôn lậu, chống hàng giả; vệ sinh an toàn thực phẩm. Chủ động, tích cực xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng, nhất là thị trƣờng mới. Tháo gỡ khó khăn bất động sản; khơi động thị trƣờng nhà ở, thực hiện chƣơng trình hỗ trợ nhà ở xã hội cho ngƣời thu nhập thấp. 5 6 7 TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 1/. Tiếp tục duy trì hiệu quả việc tổ chức tiếp xúc, gặp gỡ và theo dõi, nắm tình hình sản xuất kinh doanh để có giải pháp tháo gỡ khó khăn kịp thời cho doanh nghiệp. Trong đó chú trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, phát triển thị trường, tiếp cận nguồn vốn vay... Đồng thời, chỉ đạo thực hiện nghiêm Quyết định số 692/2001/QĐ.CT.UBT của UBND tỉnh về việc ban hành quy chế phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp trên địa bàn nhằm tránh gây phiền hà, nhũng nhiễu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 2/. Ban hành và triển khai thực hiện nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của tỉnh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Hoàn thành việc tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp cùng ngành nghề trong các tổng công ty có vốn nhà nước trực thuộc tỉnh để tập trung các nguồn lực cho đầu tư phát triển ngành nghề kinh doanh chính. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 3/. Triển khai xây dựng đề án tạo nguồn vốn từ việc khai thác quỹ đất kết hợp huy động các nguồn vốn ngoài nhà nước qua các hình thức BOT, BT, PPP và phát hành trái phiếu công trình để triển khai thực hiện các dự án đầu tư hạ tầng quan trọng trên địa bàn tỉnh đến năm 2015. Tổ chức sơ kết việc chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng thành phố Nhơn Trạch để rút kinh nghiệm và định hướng phát triển trong thời gian tới. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 4/. Tập trung tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ thu hồi đất và giải ngân các công trình trọng điểm của tỉnh, nhất là các công trình cầu Hóa An, đường liên cảng, đường 25A, đường tránh Biên Hòa và phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ương để đẩy nhanh tiến độ thi công tuyến Quốc lộ 51, Quốc lộ 20, đường 769, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây. Tổ chức rà soát, bổ sung, hoàn thiện và triển khai thực hiện cơ chế thu hút các nhà đầu tư phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh. Trong đó tập trung phát triển nhà ở khu vực đô thị, các khu công nghiệp tập trung. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 5/. Hoàn chỉnh và tổ chức thực hiện phương án tổ chức lại công ty thương mại dịch vụ của tỉnh để hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ ở nông thôn. Bổ sung quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 và quy hoạch phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh. 6/. Nâng cao chất lượng xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là các mặt hàng nông sản, sản phẩm chế biến, các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh. Tăng cường kiểm soát hàng nhập khẩu, thực hiện nghiêm chủ trương hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng không thiết yếu. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 7/. Tổ chức rà soát đánh giá kết quả thực hiện chương trình cây, con chủ lực của tỉnh năm 2912, xác định lại những cây con chủ lực có lợi thế so sánh. Triển khai đầu tư thí điểm hạ tầng một số khu quy hoạch khuyến khích phát triển chăn nuôi trên địa bàn các huyện Thống Nhất, Trảng Bom, Cẩm Mỹ và Xuân Lộc. Tăng cường phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch heo tai xanh, dịch cúm H5N1, không để xảy ra dịch bệnh lớn trên đàn gia súc gia cầm. Quản lý chặt chẽ và hiệu quả lĩnh vực giết mổ, vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiếp tục tổ chức hiệu quả thí điểm bảo hiểm trong nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 8/. Chủ động xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch phòng chống hạn, đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt người dân vùng nông thôn, đặc biệt là các huyện khó khăn về nguồn nước. Đồng thời tăng cường công tác phòng chống cháy rừng và bảo vệ rừng. 9/. Tổ chức triển khai thực hiện Luật hợp tác xã mới. Đồng thời tổ chức rà soát, điều chỉnh các chính sách hỗ trợ về vốn, đất đai, cơ sở vật chất, thị trường tiêu thụ, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cho phù hợp điều kiện của tỉnh nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tập thể phát triển. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 10/. Rà soát, nghiên cứu điều chỉnh các quy chế giới thiệu địa điểm, đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất cho phù hợp để thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, đối với các dự án phát triển kinh tế, xã hội trong thời gian tới chủ yếu thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất (trừ các dự án thuộc diện không đấu giá, đấu thầu theo quy định). Tăng cường kiểm tra sau giao đất đối với nhà đầu tư được giao đất, cho thuê đất; kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 11/. Tiếp tục thực hiện di dời triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư, khu đô thị vào khu, cụm công nghiệp đã quy hoạch theo tiêu chí, lộ trình phê duyệt. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát môi trường ở các khu vực trọng điểm, các khu công nghiệp, cơ sở chăn nuôi, khu vực khai thác khoáng sản. Xây dựng kế hoạch triển khai đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại thành phố Biên Hoà. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 12/. Quan tâm chỉ đạo các biện pháp chống thất thu thuế, phấn đấu thu ngân sách đạt dự toán đề ra. Đồng thời triển khai thực hiện nghiêm túc các quy định của Chính phủ về chi ngân sách, đảm bảo chặt chẽ chi ngân sách theo đúng quy định. - Tích cực triển khai các giải pháp xử lý nợ xấu. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động các tổ chức tín dụng và ngân hàng. UBND tỉnh định kz làm việc với hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh, xử lý kịp thời những khó khăn vướng mắc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 13/. Hoàn chỉnh và triển khai thực hiện các kế hoạch thực hiện các nghị quyết (kết luận) của Trung ương sau: + Về “xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. + Về “tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. + Về đề án “tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 1- Về kinh tế: 14/. Tiến hành sơ kết các nghị quyết của Trung ương và của Tỉnh ủy: + Sơ kết Nghị quyết số 06-NQ/TU của Tỉnh uỷ về thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện quy hoạch và các dự án đầu tư trên địa bàn. + Sơ kết 5 năm thực hiện nghị quyết Trung ương 7 (khoá X), Kế hoạch số 97-KH/TU của Tỉnh ủy về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; trên cơ sở đó, triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp để hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiệu quả, thiết thực. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 2- Về VHXH: 15/. Hoàn thành và triển khai thực hiện đề án “Quỹ phát triển nguồn nhân lực tỉnh”. Nghiên cứu xây dựng cơ chế thu hút các nhà khoa học, các trí thức trong và ngoài nước có uy tín và kinh nghiệm tham gia giảng dạy tại Đồng Nai để triển khai thực hiện trong quý III/2013. Chỉ đạo chuẩn bị tốt các điều kiện và tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học năm 2013 theo đúng quy định, đạt chất lượng. . TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 2- Về VHXH: 16/. Tập trung triển khai ứng dụng các đề tài, dự án phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn và đẩy mạnh thực hiện các chương trình khoa học và công nghệ về hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến và bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ. . TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 2- Về VHXH: 17/. Kỷ niệm 38 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4); kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1/5); 123 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn với kỷ niệm 65 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2013) và tiếp tục thực hiện việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo chủ đề năm 2013 thật hiệu quả và thiết thực. . TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 2- Về VHXH: 18/. Tích cực chỉ đạo công tác phòng chống các dịch bệnh trong giai đoạn chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, đặc biệt là sốt xuất huyết, sốt rét... không để lây lan trên địa bàn. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Triển khai xây dựng cơ sở vật chất trong ngành y tế theo kế hoạch năm 2013 và nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị tại các cơ sở y tế. . TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 2- Về VHXH: 19/. Tập trung thực hiện chương trình giảm nghèo, chú trọng phát huy nội lực của người nghèo nhất là ở các địa bàn có tỷ lệ hộ nghèo cao (Tân Phú, Định Quán). Giải quyết việc làm cho người lao động theo nhu cầu xã hội, gắn với nâng cao chất lượng sàn giao dịch việc làm và công tác điều tra, dự báo cung - cầu lao động. Triển khai đồng bộ các giải pháp về đào tạo nghề đạt chất lượng và hiệu quả, nhất là đào tạo nghề lao động nông thôn, trong đó tổ chức đào tạo nghề gắn với nhu cầu của tổ chức và doanh nghiệp, đào tạo có địa chỉ và việc làm sau học nghề. . TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 2- Về VHXH: 20/. Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” ở các đảng bộ trực thuộc; sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 24-CT/TW của Ban Bí thư “về phát triển nền đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới”. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 2- Về VHXH: 21/. Tập trung hoàn chỉnh để triển khai thực hiện các kế hoạch của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện các nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Trung ương 5, 6 (khóa XI) : + Về “một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020”. Về “phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. + Về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế’’. + Về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020” Về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới”. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 3- Xây dựng chính quyền: 22/. Chuẩn bị nội dung và tổ chức tốt kỳ họp thứ 7 HĐND tỉnh khoá VIII và chỉ đạo thực hiện tiếp tục việc lấy ý kiến nhân dân về góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Ban hành quy chế và tổ chức thực hiện lấy ý kiến của quần chúng nhân dân trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với một số chức danh công chức xã, phường, thị trấn. Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng cải cách hành chính cho đội ngũ cán bộ, công chức. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 4- Nội chính: 23/. Tổ chức hội nghị triển khai, quán triệt Chỉ thị số 18-CT/TW của Ban Bí thư, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa và khắc phục ùn tắc giao thông.Tiến hành sơ kết 5 năm về giải quyết khiếu nại, tố cáo. Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa IX) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II 4- Nội chính: 24/. Tiếp tục đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng gắn với việc đẩy mạnh “Học tập làm theo tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh”. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, tập trung vào lĩnh vực trọng điểm theo Kế hoạch 89-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; gắn với thanh tra việc thực thi chức trách công vụ; đồng thời đẩy mạnh việc giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo về tham nhũng. Tiếp tục thí điểm việc thành lập ban chỉ đạo công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân ở các huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom và thành phố Biên Hòa. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II II- CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG 25/. Hoàn chỉnh và triển khai thực hiện đề án về lãnh đạo và quản lý thanh niên trên địa bàn tỉnh; triển khai kế hoạch kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ ở các địa phương, đơn vị. Ban hành quy định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng đảng, xây dựng chính quyền và ban hành quy chế về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II II- VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG 26/. Tập trung lãnh đạo thành công Đại hội lần thứ VIII Hội Nông dân tỉnh nhiệm kỳ 2013 - 2018. Ban hành Thông tri của Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo Đại hội Mặt trận Tổ quốc các cấp tiến tới Đại hội Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh nhiệm kỳ 2014 - 2019. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II II- VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG 27/. Sơ kết 5 năm thực hiện NQ số 20- NQ/TW (khóa X) về “tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước”; sơ kết 5 năm thực hiện NQ số 25- NQ/TW (khóa X) về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Tổng kết 10 năm thực hiện NQ 25-NQ/TW (khóa IX) về công tác tôn giáo. . TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II II- VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG 28/. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tập hợp quần chúng vào tổ chức, nâng cao chất lượng đoàn viên, hội viên và chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể ở cơ sở. Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước trong đoàn viên, hội viên và quần chúng nhân dân gắn với tiếp tục thực hiện tốt việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; chương trình “Xây dựng nông thôn mới”. Tiếp trục triển khai trong đoàn viên, hội viên, quần chúng nhân dân tham gia góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 28/. Sơ kết 2 năm và tổng kết việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; biểu dương, khen thưởng các gương điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Ban hành kế hoạch bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ hàng năm theo Quy định số 164-QĐ/TW của Bộ Chính trị về “chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp”. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 29/. Ban hành và triển khai kế hoạch phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2013 - 2020; đấu tranh, phản bác thông tin và quan điểm sai trái, âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch; giới thiệu, quảng bá hình ảnh về Đồng Nai. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 30/. Hoàn thành báo cáo đánh giá, phân loại tổ chức cơ sở đảng và đảng viên năm 2012 gắn với việc công khai lấy ý kiến nhân dân về kết quả đánh giá phân loại; báo cáo kết quả kiểm điểm tự phê bình và phê bình trong toàn Đảng bộ tỉnh để báo cáo về Trung ương. Sắp xếp bố trí lại cán bộ, nhất là đối với những cán bộ năng lực hạn chế, uy tín giảm sút, không phát huy vai trò, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 31/. Hoàn chỉnh tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá các chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý công tác tại tỉnh để báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, ban hành theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Thông báo Kết luận số 24-KL/TW và tiêu chí cụ thể trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ của từng chức danh; quy trình đánh giá, nhận xét cán bộ ở từng cấp, từng ngành, từng lĩnh vực đảng, chính quyền, đoàn thể, doanh nghiệp. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 32. Xây dựng kế hoạch luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của tỉnh cụ thể từng năm gắn với quy hoạch đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ. Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nhiệm kỳ 2015 – 2020. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 33. Xây dựng: Tiêu chí cụ thể trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ của từng chức danh; quy trình đánh giá, nhận xét cán bộ; quy định về thực hiện lấy phiếu tín nhiệm hàng năm đối với một số cán bộ lãnh đạo; kế hoạch triển khai thực hiện và thí điểm lựa chọn việc kết nạp những người là chủ doanh nghiệp tư nhân đủ tiêu chuẩn vào Đảng theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương. TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 34. Xây dựng quy định về thẩm quyền và trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cơ quan, đơn vị. Quy định về kiểm tra, giám sát công tác cán bộ (sửa đổi, bổ sung) và kế hoạch cụ thể để kiểm tra, giám sát công tác cán bộ. Tập trung kiểm tra, giám sát khắc phục, sửa chữa những hạn chế, khuyết điểm của các cấp uỷ, tổ chức đảng qua kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI). . TÌNH HÌNH KTXH QUÝ I & NHIỆM VỤ QUÝ II/2013 NHIỆM VỤ QUÝ II III- XÂY DỰNG ĐẢNG: 35. Xây dựng quy định về trách nhiệm của cấp ủy, ban thưòng vụ cấp ủy, thường trực cấp ủy, bí thư cấp ủy các cấp trong lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thực hiện Thông báo 130-TB/TW của Bộ Chính trị, Kế hoạch số 70-KH/TU và Thông tri số 11-TT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. . SƠ KẾT MỘT NĂM KIỂM ĐIỂM TỰ PHÊ BÌNH, PHÊ BÌNH THỰC HIỆN NQTW4 I- Tình hình quán triệt, triển khai - Chủ động, nghiêm túc, sát thực tế. -Đến ngày 18/5/2012, có 100% đảng bộ trực thuộc tỉnh đã triển khai quán triệt cho 49.985/50.976 đảng viên (đạt tỷ lệ 98,5%) và 610.128 đoàn viên, hội viên và quần chúng nhân dân. - 47 văn bản chỉ đạo, tổ chức thực hiện. SƠ KẾT MỘT NĂM KIỂM ĐIỂM TỰ PHÊ BÌNH, PHÊ BÌNH THỰC HIỆN NQTW4 II- kiểm điểm tự phê bình và phê bình : 1- Công tác chuẩn bị : - Đánh giá thực tế: Phân tích hồ sơ kỹ luật 3.757 đảng viên 2001 – 2011, lấy ý kiến 36 cán bộ nguyên UVBCHTU, điều tra dư luận xã hội 2.500 phiếu, hội nghị lấy ý kiến 28 lãnh đạo các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội - Xây dựng đề cương kiểm điểm tập thể và cá nhân từng UVBTV các cấp ủy. Đến ngày 31/8/2012, có 99 tổ chức, cá nhân (43 tổ chức và 56 cá nhân) có văn bản và phiếu góp ý cho tập thể và cá nhân; 24 chi uỷ chi bộ nơi công tác và nơi cư trú gửi phiếu góp ý - Tiến hành kiểm điểm nghiêm túc, đúng qui trình, rõ khuyết điểm, phân tích nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm và giải pháp khắc phục (39 – 105 ý kiến). SƠ KẾT MỘT NĂM KIỂM ĐIỂM TỰ PHÊ BÌNH, PHÊ BÌNH THỰC HIỆN NQTW4 Đối với tập thể và cá nhân BTVTU : 3 đợt, 8 ngày, mỗi bản kiểm điểm dự thảo nhiều lần. - 14 lượt ý kiến cho tập thể BTV: Rõ trách nhiệm của BTV, tập thể Thường trực TU, rõ trách nhiệm vê các nội dung góp ý cả cán bộ, đảng viên và nhân dân. - Nhiều ý kiến góp ý cho từng UVBTV (nhiều nhất 105 ý kiến, ít nhất 39 ý kiến), rõ ưu khuyết điểm từng người và nguyên nhân, giải pháp khắc phục từng khuyết điểm. SƠ KẾT MỘT NĂM KIỂM ĐIỂM TỰ PHÊ BÌNH, PHÊ BÌNH THỰC HIỆN NQTW4 Thi hành kỷ luật sau kiểm điểm: - Quá trình kiểm điểm đã phát hiện và tiến hành thi hành kỷ luật khiển trách 01 Ban Thường vụ Đảng ủy cơ sở do vi phạm quy chế làm việc, mất đoàn kết và thi hành kỷ luật 28 đảng viên, trong đó có 12 cấp ủy viên cơ sở (03 bí thư, 02 phó bí thư) do thiếu tinh thần trách nhiệm (03); vi phạm nghị quyết, chỉ thị, chính sách pháp luật (10); vi phạm nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng (02); quản lý đất đai (03); mất đoàn kết (02); phẩm chất lối sống (01); kỷ luật phát ngôn (01); sử dụng bằng cấp giả, không hợp pháp (06). Đồng thời đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 02 trường hợp. SƠ KẾT MỘT NĂM KIỂM ĐIỂM TỰ PHÊ BÌNH, PHÊ BÌNH THỰC HIỆN NQTW4 Sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, hạn chế -Sau kiểm điểm, tập thể Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã xây dựng Kế hoạch số 89-KH/TU ngày 25/10/2012 về việc khắc phục những hạn chế, khuyết điểm của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. - Mỗi tập thể, cá nhân cấp ủy viên kiểm điểm đều phải có kế hoạch khắc phục khuyết điểm, hạn chế, rõ nội dung, thời gian, cách thức. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện khắc phục khuyết điểm, hạn chế (đã kiểm tra 7/17 cấp ủy trực thuộc tỉnh). SƠ KẾT MỘT NĂM KIỂM ĐIỂM TỰ PHÊ BÌNH, PHÊ BÌNH THỰC HIỆN NQTW4 Tổng Bí thƣ và đoàn KTTƢ Đánh giá cao Đồng Nai thực hiện nghiêm túc, bài bản, có sáng tạo (28/3/2013) KẾT QUẢ GÓP Ý DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Ở ĐỒNG NAI Đoàn kiểm tra Trung ương Đồng Nai thực hiện tốt các mặt công tác, có sáng tạo. (12/3/2013) I. VỀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 1. Công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai Thành lập Ban Chỉ đạo, Tổ Giúp việc - Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai đã ban hành Quyết định số 341-QĐ/TU ngày 10/01/2013 về việc thành lập Ban Chỉ đạo tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 gồm 17 đồng chí, do đồng chí Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng Ban Chỉ đạo. - Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 250/QĐ-UBND ngày 18/01/2013 về thành lập Tổ giúp việc giúp Ban chỉ đạo, Thường trực HĐND tỉnh và UBND tỉnh (gọi là Tổ Giúp việc) gồm 18 thành. - Đối với các huyện, thị xã Long Khánh và thành phố Biên Hòa trên cơ sở chỉ đạo của Ban Chỉ đạo tỉnh, 11 đơn vị cấp huyện đã thành lập 11 Tổ Giúp việc. Ban hành Kế hoạch, văn bản chỉ đạo Ban Chỉ đạo tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 44/KH-BCĐ ngày 18/01/2013 về tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai ban hành Thông tri số 19-TT/TU ngày 23/01/2013 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và các văn bản chỉ đạo, lãnh đạo công tác tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 05/CT-UBND ngthảo sửa đổi Hiến Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã ban hành Kế hoạch số 211-KH/BTGTU ngày 29/01/2013 về việc đấu tranh, phản bác tư tưởng, luận điểm sai trái, lệch lạc, xuyên tạc Ban Chỉ đạo tỉnh đã có Văn bản số 111/BCĐ-VP ngày 26/02/2013, UBND tỉnh đã có văn bản số 1520/UBND-NC ngày 26/02/2013, Tổ Giúp việc Ban Chỉ đạo, Thường trực HĐND, UBND đã có văn bản số 10/CV-TGV ngày 01/3/2013 sao gửi Hướng dẫn số 239/HD-UBDTSĐHP đến các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức thực hiện. Ngày 04/3/2013, Ban Chỉ đạo tỉnh đã có văn bản số 128/BCĐ-VP và 05/3/2013, UBND tỉnh có công văn số 1705/UBND-TH về việc đôn đốc các sở, ban, ngành, địa phương gửi báo cáo kết quả tổng hợp ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Tại Hội nghị quán triệt ngày 24/01/2013, đã phát hành 2.500 cuốn tài liệu đến sở, ban, ngành và 11 huyện, thị xã, thành phố, 171 xã, phường, thị trấn của tỉnh Đồng Nai gồm các nội dung: 2. Công tác tuyên truyền, phổ biến về hoạt động lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Đồng chí Trần Đình Thành, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng BCĐ tỉnh Đồng Nai về lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 a) Về biên soạn, phát hành tài liệu: t à i li ệ u g ồ m c á c n ộ i d u n g + Bảng so sánh giữa Hiến pháp năm 1992 với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp. + Báo cáo thuyết minh về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. + Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2013 của Quốc Hội. + Bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. + Kế hoạch số 44/KH-BCĐ ngày 18/01/2013 của Ban Chỉ đạo tỉnh. Ngày 18/02/2013, UBND tỉnh đã chỉ đạo phát hành tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền gồm: + 20.000 tài liệu tuyên truyền, tổ chức lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp. + 500 đĩa CD ghi âm nội dung Tài liệu Hỏi đáp về những vấn đề cơ bản của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được gửi đến các xã, phường, thị trấn phục vụ công tác tuyên truyền và tổ chức lấy ý kiến thông qua hệ thống truyền thanh cơ sở. + 150.000 bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Báo cáo thuyết minh về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cấp phát đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên và nhân dân thông qua các hội nghị do cơ quan, đơn vị và các đoàn thể nhân dân tổ chức. Tính đến 16 giờ ngày 15/3/2013, đã có 11/11 đơn vị cấp huyện, 85/85 đơn vị cấp tỉnh gửi báo cáo kết quả lấy ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 về Ban Chỉ đạo tỉnh. Toàn tỉnh đã tổ chức được 2.411 hội nghị, tuyên truyền đến 534.998 lượt người. Đài Phát thanh- Truyền hình Đồng Nai tổ chức 45 cuộc phỏng vấn, Báo Đồng Nai thực hiện 50 cuộc phỏng vấn góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp và 120 văn bản góp ý của các tổ chức, cá nhân đối với Dự thảo. II. KẾT QUẢ TỔ CHỨC LẤY Ý KIẾN GÓP Ý NHÂN DÂN VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 Đối với các cơ quan, đơn vị và tổ chức đoàn thể Đối tượng, hình thức và nội dung lấy ý kiến Tổng hợp kết quả lấy ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Qua tổng hợp báo cáo của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và địa phương trong toàn tỉnh đã có tổng số 521.632 lượt ý kiến tán thành với nội dung Dự thảo; không có ý kiến không tán thành nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, trong đó có 519.281 ý kiến tán thành toàn bộ nội dung Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (99,55%), 2.351 ý kiến tán thành nhưng đề nghị điều chỉnh, bổ sung nội dung một số Chương, điều của Dự thảo (0,45%). Cụ thể như sau: - 519.281 ý kiến tán thành toàn bộ nội dung Dự thảo: trong đó, ý kiến của cơ quan, tổ chức là 235 và ý kiến cá nhân là 519.046. - 2.351 ý kiến tán thành nhưng đề nghị điều chỉnh, bổ sung nội dung một số Chương, điều của Dự thảo: trong đó, ý kiến của cơ quan, tổ chức là 392 và ý kiến cá nhân là 1.959. Đối tượng, hình thức và nội dung lấy ý kiến Kết quả góp ý kiến của tổ chức, cá nhân trên các lĩnh vực cụ thể - Đối với ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức: có 627 lượt ý kiến góp ý chiếm 0,12% tổng số lượt ý kiến (trong đó có 235 ý kiến tán thành toàn bộ; 392 ý kiến tán thành nhưng đề nghị chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung trong Dự thảo). Đối tượng, hình thức và nội dung lấy ý kiến Kết quả góp ý kiến của tổ chức, cá nhân trên các lĩnh vực cụ thể - Đối với ý kiến góp ý của cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân: có 521.005 lượt ý kiến góp ý, chiếm 99,88% tổng số lượt ý kiến góp ý (trong đó có 519.904 ý kiến tán thành toàn bộ, 1.959 ý kiến góp ý tán thành nhưng đề nghị chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung trong Dự thảo). Trong đó: Cán bộ, công chức, viên chức: có 18.530 ý kiến.Trí thức: có 316 ý kiến góp ý. Chức sắc tôn giáo: có 94 ý kiến góp ý. Đồng bào có đạo: có 2.740 ý kiến góp ý. Đồng bào dân tộc: có 120 ý kiến góp. Sinh viên, học sinh, thanh niên: có 125.433 ý kiến góp ý. Công nhân và người lao động: có 325.020 ý kiến góp ý. Nông dân: Có 48.752 ý kiến góp ý. Nhận xét về quá trình tổ chức lấy ý kiến Thuận lợi - Được sự quan tâm, chỉ đạo và hướng dẫn thường xuyên của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chính phủ và Bộ Tư pháp trong công tác tổ p - Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao, chặt chẽ của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo tỉnh, Thường trực HĐND, UBND tỉnh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Đồng Nai; và các cấp ủy. - Sự phối hợp chặt chẽ của Sở Tư pháp - Thường trực Tổ Giúp việc với Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh (Thư ký Ban Chỉ đạo)với các cơ quan hữu quan. - Các sở, ban, ngành, địa phương đã đề cao trách nhiệm, có sự phối hợp chặt chẽ và thực hiện đúng yêu cầu. Nhận xét về quá trình tổ chức lấy ý kiến Thuận lợi - Công tác hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến được quan tâm thực hiện. Việc xây dựng và hướng dẫn các đơn vị cập nhật ý kiến đã hỗ trợ cho công tác tập hợp, tổng hợp ý kiến góp ý được kịp thời, chính xác và theo đúng quy định. - Sự chủ động của các địa phương trong công tác chỉ đạo, phối hợp tuyên truyền tài liệu lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp trên các phương tiện truyền thông, - Sự phối hợp có hiệu quả trong công tác biên soạn tài liệu hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến về tổ chức lấy ý kiến . Nhận xét về quá trình tổ chức lấy ý kiến Khó khăn - Thời gian ngắn, lại gấp và trùng với thời gian nghỉ Tết Nguyên đán; người dân ít có thời gian để nghiên cứu tìm hiểu sâu các nội dung của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp. - Tài liệu hướng dẫn gợi ý, góp ý về Hiến pháp của Trung ương ban hành chưa kịp thời. - Đảng, Nhà nước đã chủ trương tổ chức lấy ý kiến đạo luật cao nhất của nước ta rộng rãi trong toàn dân, tuy nhiên, tình hình tổ chức lấy ý kiến của người dân ở địa phương bước đầu đạt khoảng 1/3 tổng số cử tri trên địa bàn tỉnh. Đánh giá về những vấn đề cần lưu ý Qua tổng hợp ý kiến góp ý từ các địa phương, đơn vị được ghi nhận tại thời điểm 14/3/2013, tuyệt đại đa số ý kiến góp ý của các tầng lớp nhân dân thống nhất, tán thành về các vấn đề: tên nước, nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước (điều 2), vai trò lãnh đạo của Đảng (điều 4), quyền sỡ hữu toàn dân về đất đai và quyền sử dụng đất (điều 57,58), chức năng, nhiệm vụ của lực lượng vũ trang (điều 69,70,71). - Đoạn cuối từ trên xuống: Nhân dân Việt Nam, với truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, xây dựng và thi hành Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Đề nghị bổ sung “vì hòa bình, độc lập, tự do và hạnh phúc”. a) Về lời nói đầu - Có kiến nghị thay cụm từ “t ực hiện dân chủ” ở đoạn “Dưới ánh sáng của , Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ ĩa xã hội, thực hiện dân c ủ” bằng cụm từ “chủ quyền nhân dân”. Nhất trí với tên nước “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Tên gọi này đã được chính danh từ Hiến Pháp năm 1980, hơn 30 năm thấm sâu vào tiềm thức của người Việt Nam, vừa thể hiện thuộc tính “cộng hòa” vừa thể hiện định hướng và mục tiêu “xã hội chủ nghĩa” của đất nước ta. Cũng có ý kiến đề nghị đặt lại tên nước “Việt Nam dân chủ cộng hòa” theo Hiến Pháp 1946 để đề cao tính dân chủ. b) Về tên nước Tán thành việc khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam nêu tại điều 4 của Dự thảo với nội dung có điểm mới so với Hiến Pháp 1992: đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân; Đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến Pháp và pháp luật. c) Về vai trò lãnh đạo của Đảng Từ Hiến pháp 1992, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được khẳng định là nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa của dân, do dân, vì dân, quyền lực thống nhất, thuộc về nhân dân, nền tảng là liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp nêu rõ: quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Bổ sung từ “kiểm soát” như trong Dự thảo là hợp lý. d) Về vấn đề tổ chức bộ máy nhà nước e) Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Dự thảo làm rõ nội dung quyền con người, quyền công dân, trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong việc thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; quy định quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Đồng thời, đã bổ sung một số quyền mới như: quyền sống (Điều 21), quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác (Điều 22), quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư (Điều 23), quyền sở hữu tư nhân (Điều 33), quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 35), quyền kết hô và ly hôn (Điều 39), quyền hưởng thụ các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa (Điều 44), quyền xác định dân tộc (Điều 45), quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 46). Các ý kiến góp ý đều tán thành với nội dung nêu tại các điều 69, điều 70 và điều 71, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang và sự trung thành tuyệt đối của lực lượng vũ trang nhân dân với Đảng cộng sản Việt nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền , thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế. g) Về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang Qua tổng hợp ý kiến góp ý của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đều tán thành nhất trí với điều 57 và 58 (dự thảo) đã sửa đổi, bổ sung, thu gọn điều 17 và 18 của Hiến Pháp 1992 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sỡ hữu và thống nhất quản lý và quy định rõ quyền sử dụng đất là quyền tài sản. h) Về vấn đề sở hữu đất đai III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cơ bản đã thể hiện được sự phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo cụ thể hóa quan điểm của Đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Dự thảo Hiến pháp đã thể hiện rõ nội dung đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng nền hành chính thống nhất, thông suốt, trong sạch, vững mạnh; tổ chức tinh gọn và hợp lý; tăng tính dân chủ và pháp quyền trong điều hành của Chính phủ. 1. Việc cụ thể hoá các quan điểm của Đảng trong Cương lĩnh và văn kiện của đại hội Đảng khoá XI về sửa đổi Hiến pháp năm 1992: + Dự thảo Hiến pháp đã xác lập cơ chế bảo đảm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. + Dự thảo Hiến pháp đã đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương theo hướng bả đảm quyền tự chủ và tự chịu trác nhiệm trong việc quyế định và tổ chức thực hiện những chính sách trong phạm vi được phân cấp; xây dựng mô hình chính quyền địa phương các cấp có sự linh hoạt về tổ chức, thẩm quyền của chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo. Về vấn đề quản lý, bảo đảm sử dụng có hiệu quả đất đai thuộc sở hữu toàn dân. 2. Về giải quyết những vấn đề bất cập, tồn tại của thực tiễn đặt ra trong quá trình tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 Dự thảo Hiến pháp đã cơ bản giải quyết được một số vấn đề bất cập, tồn tại của thực tiễn đặt ra trong quá trình tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 như: Về mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với cơ quan nhà nước cấp trên. Về nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước. Về nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã được xây dựng trên căn cứ khoa học, lý luận và thực tiễn trên cơ sở tổng kết 20 năm thi hành Hiến pháp năm 1992, tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (1991); tổng kết 25 năm thực hiện đổi mới từ năm 1986. Vì vậy, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã thể chế hóa kịp thời những quan điểm, chủ trương lớn được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội năm 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) và các văn kiện khác của Đảng. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã xác định trọng tâm sửa đổi những vấn đề thực sự cần thiết, đáp ứng yêu cầu là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có tính dự báo và ổn định, về tên gọi Hiến pháp và bố cục các chương, điều đảm bảo tính hợp lý, khoa học. Trả lời câu hỏi về hiện tượng phát tán tài liệu, vận động, yêu cầu góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 theo ý riêng?. Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi về hiện tượng phát tán tài liệu, vận động, yêu cầu góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 theo ý riêng?. 1/. UBSĐ Hiếp pháp 1992: Trân trọng đối với mọi ý kiến khác nhau.Mọi tổ chức cá nhân đều có quyền góp ý của mình theo chức năng, trách nhiệm, nhận thức của mình. 2/. Việc phát hành tài liệu, lấy tƣ cách tổ chức, đoàn thể yêu cầu ngƣời khác góp ý theo nội dung tài liệu, đó là hiện tƣợng không bình thƣờng, không đúng thực chất góp ý Hiến pháp, không đúng hƣớng dẫn của UBSĐHP. 3/. Mọi ngƣời góp ý theo nhận thức, tình cảm và trách nhiệm của chính mình (trực tiếp và quyền dân chủ), không lệ thuộc vào ai khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsinhhoatchibo_thang_4_2013_5182_1799455.pdf