Đề cương Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 1 Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (1920 – 1930)

- Được tiến hành từ ngày 3-7/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ), do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Hội nghị thảo luận đề nghị của NAQ gồm 5 điểm lớn với nội dung: + Bỏ thành kiến xung đột cũ + Định tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam + Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng + Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước + Cử BCH Trung ương lâm thời

ppt33 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2340 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 1 Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (1920 – 1930), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GVGD: Th.S: BÙI THỊ HUYỀN KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG MỞ ĐẦUĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVNI. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuKhái niệm đường lối cách mạng của ĐCSVN Đường lối cách mạng của ĐCSVN là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam.b. Đối tượng nghiên cứu môn họcLà hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng VN- từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN.2. Nhiệm vụ nghiên cứuMột là, làm rõ sự ra đời tất yếu của ĐCSVN – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam.Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung phát triển đường lối cách mạng của Đảng.Thắng lợi trong kháng chiến chống PhápThắng lợi trong kháng chiến chống MỹThắng lợi trong cách mạng tháng TámBa là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng VN.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌCPhương pháp nghiên cứu+ PP lịch sử: + PP logic: + Các PP khác:2. Ý nghĩa của việc học tập môn họcThứ nhất, cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng.Thứ hai, bồi dưỡng cho SV niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của SV trước những vấn đề trọng đại của đất nước.Thứ ba, qua học tập môn học SV có thể vận dụng những kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng.SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1920 – 1930)CHƯƠNG 1I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXII. NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢNIII. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.Tình hình quốc tếa. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó b. Sự phát triển, ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác 2. Hoàn cảnh trong nướca. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp Pháp đã kết thúc quá trình xâm lược và áp đặt chế độ cai trị đối với nước taChính sách của TD PhápChính trị Văn hóa xã hộiKinh tếBóp nghẹt tự doNô dịch ngu dânLạc hậu phụ thuộc Cơ cấu xã hội nước ta có sự biến đổiTình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt NamTHUỘC ĐỊADTVNĐQXLNDVNĐCPKPHIM “TÌNH CẢNH CỦA NHÂN DÂN THUỘC ĐỊA” Mâu thuẫn xã hội mới xuất hiệnTính chất xã hội thay đổi: nước ta từ xã hội phong kiến thống nhất thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.b. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sảnP.Trào Cần VươngP.Trào Đông DuP.Trào Duy TânP.Trào QG cải lươngP.Trào DC công khaiP.Trào CM QG TSCuối TK XIXKhuynh hướng PKĐầu TK XXSau CTTG IDân chủ TSP.Trào Cần VươngP.Trào Đông DuCuối TK XIXKhuynh hướng PKDân chủ TSII. NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị những điều kiện để thành lập Đảng a. Ngày 5.6.1911đến 30.12.1920 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đúng đắnThời gian1911 Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc Mức độ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN Hội những người VN yêu nướcSự thắng lợi của CM Tháng 10 NgaGia nhập Đảng XH Pháp Gửi yêu sách 8 điểmTham dự Đại hội TuaBỏ phiếu tán thành QT3191719197/192012/1920NAQ tìm đường giải phóng dân tộc Mức độ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN Hội những người VN yêu nướcSự thắng lợi của CM Tháng 10 NgaGia nhập Đảng XH Pháp Gửi yêu sách 8 điểm191719197/192012/1920NAQ tìm đường giải phóng dân tộc Sơ thảo lần thứ nhất đề cương vềvấn đề dân tộc và thuộc địa của LNb. Từ 1921- 1930 NAQ truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị thành lập ĐảngNAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào VN19211922192319241925Tư tưởng chính trịBáo “Người cùng khổ”Báo Sự Thật của ĐCSLXBản ánchế độ thực dân PhápHội Việt Nam cách mạng Thanh Niên CN Mác-Lênin được truyền bá vào VNTổ chức NAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào Việt Nam1922Tư tưởng chính trịBáo “Người cùng khổ”Bản ánchế độ thực dân PhápHội Việt Nam cách mạng Thanh Niên CN Mác-Lênin được truyền bá vào VNTổ chứcTạp chí thư tín quốc tếCác hình thức đấu tranh của công nhân trong giai đoạn tự phát2. Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.Một số cuộc đấu tranh tiờu biểuSự phỏt triển của GCCN VN từ 1918-1929- Được tiến hành từ ngày 3-7/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ), do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.Hội nghị thảo luận đề nghị của NAQ gồm 5 điểm lớn với nội dung:+ Bỏ thành kiến xung đột cũ+ Định tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam+ Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước+ Cử BCH Trung ương lâm thời 3. Các tổ chức cộng sản ra đời Đông Dương CS Đảng An Nam CSĐĐD CS LIỜN ĐOÀNIII. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG1. Hội nghị thành lập Đảng2.Cương lĩnh chính trị đầu tiên cuả Đảng3. Ý nghĩa của việc thành lập ĐảngĐảng cộng sảnChủ nghĩa MácPhong trào CNQuy lập thành lập ĐảngKhái quát sự ra đời của Đảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptduongloicmdcsvn_c1_106.ppt
Tài liệu liên quan