Bài thuyết trình Chủ đề: Phòng trừ sâu bệnh và phương pháp kiểm dịch thực vật & hóa học

b,Dựa vào đối tượng sử dụng,gồm: -Thuốc trừ sâu -Thuốc trừ cỏ -Thuốc diệt chuột c,Dựa vào cơ chế tác động gây độc cho dịch hại,gồm: • -Thuốc vị độc. • -Thuốc tiếp xúc. • -Thuốc nội hấp. • -Thuốc thấm sâu. • -Thuốc xông hơi Một số yêu cầu về thuốc trừ sâu bệnh • -Có tính độc đối với sâu bọ và bệnh hại. • -Có tính hiệu quả nhưng đồng thời cod tính chọn lọc cao. • -Có khả năng suy giảm bằng con đường sinh học. • -An toàn đối với cây trồng,người và gia súc,không gây ô nhiễm môi trường sống. • -Bảo quản, chuyên chở dễ dàng và sử dụng không phức tạp. • -Gía thành hạ, bảo đảm hiệu quả kinh tế trong công tác phòng trừ dịch hại.

pptx19 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Chủ đề: Phòng trừ sâu bệnh và phương pháp kiểm dịch thực vật & hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Bộ Môn: Bảo Vệ Thực Vật Giảng Viên : Nhóm : 0 1 Chủ để thảo luận: P hòng trừ sâu bệnh và phương pháp kiểm dịch thực vật & hóa học ? I. Phòng trừ sâu hại và một số vấn đề cơ bản 1, Khái niệm sâu hại Sâu hại là những loài côn trùng gây hại hoặc gây khó chịu cho các hoạt động, tài sản và sức khỏe của con người. Sâu hại cùng với nhện hại,. Tạo thành vật gây hại. Một loài côn trùng được gọi là sâu hại khi chúng có số lượng lớn khi chúng gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng của đối tượng bảo vệ là con người cây trồng vật nuôi, nông sản, lâm sản 2. Nhiệm vụ công tác phòng trừ hại Ngăn chặn thiệt hại do sâu hại gây ra. Cải tạo trạng thái vệ sinh phải góp phần củng cố thế bền vững của HST. Góp phần tang năng suất chất lượng sản phẩm, tăng hiệu qủa kinh doanh. Góp phần phát triển bền vững a,Đối tượng gây hại: Khống chế số lượng của chúng xuống dưới mức gây hại đồng thời chú ý tới mối quan hệ của sâu hại với các thành phần khác của HST. b,Đối tượng cần bảo vệ: Nâng cao sức đề kháng của cây trồng đối sâu hại c,HST: Củng cố thế cân bằng sinh thái nhằm hạn chế sâu hại phát triển và tang cường sự hoạt động của các loài có ích. Những khó khăn của công tác bảo vệ TV trong LN Đối tượng cần bảo vệ như cây rừng cây ăn quả cây công nghiêpCó chiều cao lớn, chỉ việc áp dụng 1 số biện pháp phòng trừ gặp nhiều khó khăn. Diện tích cần tác động lớn, địa hình phức tạp, điều kiện khó khăn. Các khu vực mà ngành lâm nghiệp chụ trách nhiệm quản lí lớn. Thời gian kinh doanh dài khiến trong rừng , trong rừng có nhiều tàn dư thực vật là nơi ẩn nấu thích hợp của nhiều loài sâu hại như: sâu đo, sâu róm,thời gian canh tác dài khiến quá trình luân canh khó khăn. Cơ sở hạ tầng yếu kém, nguồn nhân lực chất lượng thấp dẫn đến việc các biện pháp bảo vệ, dự báo dịch sâu hại gặp khó khăn ở những nơi vùng sâu vùng xa. Những điểm cần lưu ý khi áp dụng các phương pháp phòng trừ sâu hại Khi xuất hiện một số loài sâu hại cần xác định rõ: Mối quan hệ & sự phụ thuộc của nó với các thành phần khác đối với hệ sinh thái. Tính bền vững của HSTR có nguồn gốc tự nhiên vì khả năng tự điều chỉnh, tự cân bằng của các MQH qua lại bên trong nó Trước khi tiêu giệt sâu hại cần chú ý tới ảnh hưởng của các biện pháp định áp dụng tới HST. Đặc biệt là thành phần có ích, đánh giá ảnh hưởng và hậu quả của các biện pháp Các phương pháp phòng trừ sâu hại phụ thuộc vào 1 số yếu tố Đặc điểm sinh thái của loài sâu hại Đặc điểm của đối tượng cần bảo vệ Địa hình khu vực có sâu hại Kinh nghiệm phòng trừ sâu hại Điều kiện kinh tế xã hội (Nguồn tài chính) Là phương pháp ngăn chặn sự lây lan của đối tượng (sâu bệnh hại và các vật gây hại khác) từ vùng này sang vùng kí bằng biện pháp kiểm tra phát hiện các loài sâu hại đi cùng với hang hóa như hạt giống, cây con, các cây nông lâm sản.Nhiệm vụ của kiểm dịch thực vật là: Ngăn chặn sâu hại nguy hiểm xâm nhập và lan tràn Bao vây sâu hại ở một vùng nhất định để tiêu diệt Khi phát hiện sự phát sinh của sâu hại ở vùng mới thì phải tiêu giệt kịp thời triệt để. II. Khái niệm kiểm dịch thực vật Kiểm dịch thực vật gồm 2 loại: kiểm dịch đối nội và đối ngoại a, Kiểm dịch đối ngoại Là kiểm dịch được thực hiện bới các hiệp ước quốc tế để ngăn chặn sự lan tràn từ nước này sang nước khác. Đó là nhiệm vụ của các cơ quan kiểm dịch dưới sự chỉ đạo của bộ Ngoại thương được đặt ở các bến cảng bến x, sân bay quốc tế, Đối tượng kiểm dịch là các sâu hại đối ngoại trong danh mục quốc tế, sâu hại nguy hiểm và ít phân bố tại các nước kiểm dịch b, Kiểm dịch đối nội Là kiểm dịch được thực hiện và ban hành theo pháp lệnh ban hành trong nước để ngăn chặn từ vùng này sang vùng khác. Đối tượng là sâu hại phân bố hẹp. Sâu hại đến vùng mới gây hại nghiêm trọng. Sâu hại có trong hạt giống, nông lâm sản khác. Các nội dung của kiểm dịch thực vật Cấm nhập hàng hóa và nguyên liệu thực vật từ những vùng có đối tượng sâu bệnh hại nguy hiểm. Chỉ cho nhập hang hóa và nguyên liệu thực vật vật đã được vật đã được kiểm tra cẩn thận hoặc đã được xử lí theo quy định. Đối với những đối tượng, nguyên liệu thực vật mới cho phép nhập cần có thời gian chuẩn hóa, kiểm tra kĩ lưỡng trước. Quy trình khai báo hải quan và cấp phép kiểm dịch thực vật III. Biện Pháp Hóa Học Khái niệm: • Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnh là biện pháp dùng chất độc hoá học để phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng. • Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hoá chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật được phân thành hai loại chính là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Ưu điểm Tiêu diệt sâu hại nhanh,triệt để và chắc chắn. -Thuốc có nhiều dạng khác nhau (dạng lỏng,dạng bột), sử dụng dưới nhiều hình thức phù hợp với nhiều đối tượng phòng trừ và điều kiện kĩ thuật ở từng vùng tự nhiên. - Có thể tiêu diệt ổ dịch một cách nhanh chóng,kịp thời và bảo vệ được những cây trồng quý hiếm Nhược điểm Sử dụng thuốc hoá học không hợp lí gây hậu quả bất lợi đối với nhiều loài động vật trong tự nhiên (nhất là nhóm côn trùng có ích), dẫn đến phá vỡ cân bằng sinh học tự nhiên. Liều lượng thuốc trừ sâu được sở dụng ngày càng cao trên một phạm vi ngày càng rộng khiến môi sinh bị đầu độc.Thuốc tích tụ lại trong cơ thể động vật, qua nhiều mắt xích của chuỗi thức ăn mà đọng lại ngày càng nhiều và gây đầu độc cho cơ thể động vật (chim, cá,tôm ) và con người. Thuốc làm ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng,làm mất mùi vị của nông sản phẩm. Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ sinh chứng nhờn thuốc. Vì thế mỗi loại thuốc trừ sâu chỉ có tác dụng mạnh một số năm đầu sử dụng. Để hạn chế bệnh nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng độ thuốc, tăng số lần dùngthuốc . Tuy nhiên biện pháp này không lâu dài do không thể tăng mãi nồng độ được. Tóm lại, thuốc trừ sâu, diệt cỏ không chỉ có tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, mà còn gây nên nhiều hệ quả môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái và con người. Do vậy cần phải thận trọng khi dùng thuốc và phải dùng đúng liều, đúng loại, đúng lúc theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật . Phân loại thuốc BVTV Thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh có thđược phân loại dựa trên nhiều căn cứ và hệ thống phân loại khác nhau như: • -Dựa vào nguồn gốc và thành phần hoá học. • -Dựa vào đối tượng sử dụng. • -Dựa vào cơ chế tác động gây độc. • A. Dựa vào nguồn gốc và thành phần hoá học: • a1.Các hợp chất vô cơ: • Gồm các hợp chất chứa asen,flo,xianua,thuỷ ngân (rất độc nên cấm dùng hoặc ít dùng), đồng và lưu huỳnh(được dùng phổ biến). • VD:zined,Mancozed a2 .Các hợp chất hữu cơ: • Gồm các hợp chất clo hữu cơ,lân hữu cơ,thuốc trừ sâu cacbamat,những chất triệt sản và xua đuổi côn trùng • VD:Diazinon,Motox a3 .Thuốc có nguồn gốc thực vật: • Là các loại thuốc trừ sâu thảo mộc được chiết ra từ các bộ phận khác nhau của cây là các ancaloit, este, glicozitnhư cây ruốc cá, cây củ đậu, hạt thàn mát b,Dựa vào đối tượng sử dụng,gồm: -Thuốc trừ sâu -Thuốc trừ cỏ -Thuốc diệt chuột c,Dựa vào cơ chế tác động gây độc cho dịch hại,gồm: • -Thuốc vị độc. • -Thuốc tiếp xúc. • -Thuốc nội hấp. • -Thuốc thấm sâu. • -Thuốc xông hơi Một số yêu cầu về thuốc trừ sâu bệnh • -Có tính độc đối với sâu bọ và bệnh hại. • -Có tính hiệu quả nhưng đồng thời cod tính chọn lọc cao. • -Có khả năng suy giảm bằng con đường sinh học. • -An toàn đối với cây trồng,người và gia súc,không gây ô nhiễm môi trường sống. • -Bảo quản, chuyên chở dễ dàng và sử dụng không phức tạp. • -Gía thành hạ, bảo đảm hiệu quả kinh tế trong công tác phòng trừ dịch hại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_thuyet_trinh_chu_de_phong_tru_sau_benh_va_phuong_phap_ki.pptx
Tài liệu liên quan