Bài tập thực hành kinh tế lượng
- Nếu Đầu tư nước ngoài tăng lên 1 triệu USD thì Dự trữ ngoại tệ tăng
+ tối đa là:
õ3 ≤
với mức ý nghĩa 0.05 ta có õ3 ≤ 0.113415 + 0.008182 x 1.74 = 0.127652
Vậy: nếu Đầu tư nước ngoài tăng lên 1 triệu USD thì Dự trữ ngoại tệ tăng tối đa 0.127652 triệu USD
+ tối thiểu là:
õ3 ≥
với mức ý nghĩa 0.05 ta có õ3 ≥ 0.113415 - 0.008182 x 1.74 = 0.099178
10 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2473 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập thực hành kinh tế lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài báo cáo thực hành kinh tế lượng
Lời mở đầu
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá,khi mà hầu hết các nước trên thế giới thực hiện chính sách mở cửa thị trường thì việc thông thương hàng hoá trở lên tối cần thiết, và phương tiện quan trọng giúp cho quá trình trao đổi, thông thương trở lên dễ dàng, thuận tiện hơn chính là Ngoại tệ. Việc dữ trữ ngoại tệ không những giúp các nước thực hiện quá trình thông thương trở lên dễ dàng hơn mà còn giúp cho các nước tránh được những rủi ro khi có lạm phát cao hay khủng hoảng kinh tế. Nhận thức được vấn đề đó nên em đã chọn chủ đề của bài thực hành này là:
Phân tích sự ảnh hưởng của Lãi suất tiền gửi tiết kiệm loại 12 tháng (LSTG) và Đầu tư nước ngoài đến Dự trữ ngoại tệ của In-đô-nê-xi-a từ năm 1976 đến 1995
Năm
Dự trữ ngoại tệ
LSTG
Đầu tư nước ngoài
Ghi chú
Triệu USD
%
Triệu USD
y
x2
x3
Để tiện cho việc tính toán sau này ta đặt:Dự trữ ngoại tệ = y; LSTG = x2; Đầu tư nước ngoài = x3
1976
1492
15
14017
1977
2400
12.1
16477
1978
2461
9
18053
1979
3795
9
18624
1980
5012
9
20938
1981
4521
9
22761
1982
2593
9
25133
1983
3639
18.04
30229
1984
4702
19.11
32026
1985
4838
18.74
36715
1986
3919
15.72
42916
1987
5483
17.5
52495
1988
4948
18.49
54079
1989
5357
18.58
59402
1990
7353
18.53
69872
1991
9151
22.76
79548
1992
10181
18.93
88004
1993
10988
14.2
89148
1994
10820
12.99
96543
1995
13306
16
107831
Từ số liệu trên ta có mô hình hồi quy:
Yi = β1 + β2X2i + β3X3i + Ui (*)
Ước lượng mô hình trên bằng phần mềm Eviews ta có kết quả ước lượng sau:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 12:36
Sample: 1976 1995
Included observations: 20
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2
-123.0378
57.37329
-2.144513
0.0467
X3
0.113415
0.008182
13.86155
0.0000
C
2176.024
784.1585
2.774979
0.0130
R-squared
0.928373
Mean dependent var
5847.950
Adjusted R-squared
0.919946
S.D. dependent var
3327.993
S.E. of regression
941.6176
Akaike info criterion
16.67056
Sum squared resid
15072944
Schwarz criterion
16.81992
Log likelihood
-163.7056
F-statistic
110.1695
Durbin-Watson stat
1.512815
Prob(F-statistic)
0.000000
I – Kiểm định sự phù hợp của Mô hình hồi quy (*)
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: R2 = 0
H1: R2 > 0
Tiêu chuẩn kiểm định:
F = R2(n-k)/[(1-R2)(k-1)] ~ F(k -1, n - k)
Miền bác bỏ giả thuyết H0 :
Wα = { F / F > F}
Từ báo cáo trên ta có:
Fqs = 110.1695
Với mức ý nghĩa 0.05 ta có F = 3.59 => Fqs > F
Vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 hay Mô hình hồi quy (*) là phù hợp.
II - Kiểm định việc chỉ định mô hình
4.1/ Kiểm định mô hình chứa biến không phù hợp
a, Kiểm định biến X2 có phải là biến phù hợp của mô hình (*) không ta làm các bước như sau:
Kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
Tiêu chuẩn kiểm định
T= ~ T(n - 3)
Miền bác bỏ giả thuyết H0
Wα = { t / > t}
ta có tqs = - 2.144513;
Với mức ý nghĩa 0.05 => t = 2.11
=> > t => bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 hay là biến X2 trong mô hình là biến thích hợp.
b, Kiểm định biến X3 có phải là biến phù hợp của mô hình (*) không ta làm các bước như sau:
Kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: β3 = 0
H1: β3 ≠ 0
Tiêu chuẩn kiểm định
T= ~ T(n - 3)
Miền bác bỏ giả thuyết H0
Wα = { t / > t}
ta có tqs =13.86155; Với mức ý nghĩa 0.05 => t = 2.11
=> > t => bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 hay là biến X3 trong mô hình là biến thích hợp.
4.2/ Kiểm định các biến bỏ sót
Để kiểm định các biến bỏ sót ta dùng kiểm Ramsey thu được kết quả sau (trong trường hợp này ta nghi ngờ mô hình đã cho bỏ sót 1 biến):
Ramsey RESET Test:
F-statistic
2.068911
Probability
0.169602
Log likelihood ratio
2.432082
Probability
0.118875
Test Equation:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 12:40
Sample: 1976 1995
Included observations: 20
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2
-12.26720
95.01410
-0.129109
0.8989
X3
0.047118
0.046770
1.007444
0.3287
C
1964.503
774.6959
2.535838
0.0220
FITTED^2
4.03E-05
2.80E-05
1.438371
0.1696
R-squared
0.936574
Mean dependent var
5847.950
Adjusted R-squared
0.924682
S.D. dependent var
3327.993
S.E. of regression
913.3412
Akaike info criterion
16.64895
Sum squared resid
13347075
Schwarz criterion
16.84810
Log likelihood
-162.4895
F-statistic
78.75408
Durbin-Watson stat
1.429017
Prob(F-statistic)
0.000000
Kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: Mô hình chỉ định đúng
H1: Mô hình chỉ định sai
Tiêu chuẩn kiểm định
F = ~ F(p -1, n – k’) (với k’ = k+p-1= 4)
Miền bác bỏ giả thuyết H0
Wα = { F / F > F}
ta có Fqs = 2.068911; với mức ý nghĩa 0.05 => F = 4.49
=> Fqs chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 hay mô hình đã cho không bỏ sót biến.
4.3/ Kiểm định tính phân phối chuẩn của U
Sử dụng cặp giả thuyết
H0: U có phân phối chuẩn
H1: U không có phân phối chuẩn
bằng tiêu chuẩn kiểm định Jarque – Bera (JB) ta thu được kết quả sau:
Tiêu chuẩn kiểm định:
JB = n[S2/6 + (K - 3)/24] ~ χ(2)
Miền bác bỏ giả thuyết H0:
Wα = { JB / JB > χ(2)}
Từ kết quả báo cáo: JB = 1.241813 ; Với mức ý nghĩa 0.05 => χ(2) = 5.99147
=>JB chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 hay U có phân phối chuẩn.
III – Kiểm định các khuyết tật của mô hình hồi quy
1/ Kiểm định Đa cộng tuyến
Cho mô hình hồi quy
Yi = β1 + β2X2i + β3X3i + Ui (*)
+ Ước lượng mô hình hồi quy:
Yi = α1 + α2X2i + Vi
Ta thu được kết quả ước lượng như sau:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 12:46
Sample: 1976 1995
Included observations: 20
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2
265.7646
170.6021
1.557804
0.1367
C
1839.024
2671.652
0.688347
0.5000
R-squared
0.118803
Mean dependent var
5847.950
Adjusted R-squared
0.069847
S.D. dependent var
3327.993
S.E. of regression
3209.664
Akaike info criterion
19.08036
Sum squared resid
1.85E+08
Schwarz criterion
19.17993
Log likelihood
-188.8036
F-statistic
2.426753
Durbin-Watson stat
0.167833
Prob(F-statistic)
0.136688
=> R = 0.118803
+ Ước lượng mô hình hồi quy:
Yi = λ1 + λ2X3i + Vi
Ta thu được kết quả sau:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 12:47
Sample: 1976 1995
Included observations: 20
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X3
0.104836
0.007819
13.40866
0.0000
C
738.1640
445.4421
1.657149
0.1148
R-squared
0.908995
Mean dependent var
5847.950
Adjusted R-squared
0.903940
S.D. dependent var
3327.993
S.E. of regression
1031.465
Akaike info criterion
16.80999
Sum squared resid
19150563
Schwarz criterion
16.90956
Log likelihood
-166.0999
F-statistic
179.7923
Durbin-Watson stat
0.895651
Prob(F-statistic)
0.000000
=> R = 0.908995
Độ đo Theil được xác định như sau
m = R2 - [(R2 - R) + (R2 - R)]
= 0.1
=> Mô hình (*) có đa cộng tuyến thấp => coi như không có đa cộng tuyến.
2/ Kiểm định Phương sai sai số thay đổi (PSSS thay đổi)
Để kiểm định PSSS thay đổi ta dùng kiểm định White:
- Ước lượng mô hình:
e = α1 + α2 X2i + α3 X3i + α4 X + α5 X + α6X2iX3i + Vi (a)
thu được kết quả sau:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
0.817330
Probability
0.533800
Obs*R-squared
3.579028
Probability
0.465964
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 12:51
Sample: 1976 1995
Included observations: 20
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
2256315.
2104731.
1.072021
0.3007
X2
-276895.6
300446.0
-0.921615
0.3713
X2^2
7295.020
10155.62
0.718324
0.4836
X3
42.65776
35.75449
1.193074
0.2514
X3^2
-0.000368
0.000290
-1.269607
0.2236
R-squared
0.178951
Mean dependent var
753647.2
Adjusted R-squared
-0.039995
S.D. dependent var
682666.4
S.E. of regression
696184.2
Akaike info criterion
29.95693
Sum squared resid
7.27E+12
Schwarz criterion
30.20587
Log likelihood
-294.5693
F-statistic
0.817330
Durbin-Watson stat
2.499795
Prob(F-statistic)
0.533800
=> R = 0.178951
Kiểm định cặp giả thuyết :
H0: PSSS không thay đổi
H1: PSSS thay đổi
Tiêu chuẩn kiểm định :
Χ2= n R ~ χ(5)
Miền bác bỏ giả thuyết H0:
Wα = { χ2/ χ2 > χ(5) }
Từ kết quả báo cáo trên ta có: χ2qs = n R = 20 x 0.178951 = 3.57902
Với mức ý nghĩa 0.05 ta tìm được χ(5) = 11.0705 > χ2qs
=> chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0
Vậy: mô hình (*) không có PSSS thay đổi
3/ Kiểm định tự tương quan
Kiểm định tự tương quan trong Mô hình bằng kiểm định BG ta thu đươc kết quả sau:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
1.401973
Probability
0.276575
Obs*R-squared
3.149802
Probability
0.207028
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 11/20/07 Time: 12:53
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
X2
-10.10402
63.25933
-0.159724
0.8752
X3
0.001288
0.008076
0.159472
0.8754
C
100.1922
858.2312
0.116743
0.9086
RESID(-1)
0.311948
0.264052
1.181387
0.2558
RESID(-2)
-0.370720
0.274091
-1.352542
0.1962
R-squared
0.157490
Mean dependent var
-1.46E-12
Adjusted R-squared
-0.067179
S.D. dependent var
890.6811
S.E. of regression
920.1125
Akaike info criterion
16.69919
Sum squared resid
12699104
Schwarz criterion
16.94812
Log likelihood
-161.9919
F-statistic
0.700986
Durbin-Watson stat
1.927696
Prob(F-statistic)
0.603258
=> R= 0.157490
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình không có tự tương quan
H1: Mô hình có tự tương quan
Tiêu chuẩn kiểm định:
χ2 = (n-2)R ~ χ(2)
Miền bác bỏ giả thuyết H0 :
Wα = { χ2/ χ2 > χ(2)}
Ta có: χ2qs = (20 - 2)x0.157490 = 2.83482.
Với mức ý nghĩa 0.05 ta có χ(2) = 5.99147
=> χ2qs Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0
Vậy: mô hình (*) không có tự tương quan
Kết luận: Sau hàng loạt những kiểm định trên ta thấy mô hình (*) không có khuyết tật. Vậy mô hình đã cho là một mô hình hoàn hảo.
III- Một vài nhận xét về mô hình
- Hệ số cho ta biết khi LSTG tăng lên 1% (Đầu tư nước ngoài không đổi) thì lượng Dự trữ ngoại tệ trung bình giảm 123.0378 triệu USD. Điều này phù hợp với thực tiễn.
- Hệ số cho ta biết khi Đầu tư nước ngoài tăng lên 1 triệu USD (LSTG không đổi) thì lượng Dự trữ ngoại tệ trung bình tăng 0.113415 triệu USD. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tiễn
- Hệ số R2 = 0.928373 cho ta biết 92.8373% sự thay đổi của Dự trữ ngoại tệ là do ảnh hưởng của LSTG và Đầu tư nước ngoài gây ra.
- Nếu LSTG tăng lên 1% thì Dự trữ ngoại tệ giảm:
+ tối đa là:
β2 ≤
với mức ý nghĩa 0.05 ta có β2 ≤ -123.0378 – 57.37329 x 1.74 = - 222.86732
Vậy: Nếu LSTG tăng lên 1% thì Dự trữ ngoại tệ giảm tối đa là 222.86732 triệu USD
+ tối thiểu là:
β2 ≥
với mức ý nghĩa 0.05 ta có β2 ≥ -123.0378 + 57.37329 x 1.74 = - 23.20827
Vậy: Nếu LSTG tăng lên 1% thì Dự trữ ngoại tệ giảm tối thiểu 23.20827 triệu USD
- Nếu Đầu tư nước ngoài tăng lên 1 triệu USD thì Dự trữ ngoại tệ tăng
+ tối đa là:
β3 ≤
với mức ý nghĩa 0.05 ta có β3 ≤ 0.113415 + 0.008182 x 1.74 = 0.127652
Vậy: nếu Đầu tư nước ngoài tăng lên 1 triệu USD thì Dự trữ ngoại tệ tăng tối đa 0.127652 triệu USD
+ tối thiểu là:
β3 ≥
với mức ý nghĩa 0.05 ta có β3 ≥ 0.113415 - 0.008182 x 1.74 = 0.099178
Vậy: nếu Đầu tư nước ngoài tăng lên 1 triệu USD thì Dự trữ ngoại tệ tăng tối thiểu 0.099178 triệu USD
- Ta có khoảng tin cậy của s2 như sau :
(n-3) (n-3)
ắắắắắắắ Ê Ê ắắắắắắắ
c(n-3) c(n-3)
Với mức ý nghĩa α=0.05,ta có :
499252.8561 Ê Ê 1992673.757
Như vậy sự biến động của Dự trữ ngoại tệ đo bằng phương sai do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra nằm trong [499252.8561, 1992673.757] triệu USD.
$$$ - Hết- $$$
Các file đính kèm theo tài liệu này: