Năm 1983, đạt mức sinh thay thế
Năm 2002, mức sinh đột ngột giảm xuống 1,3 con
Năm 2005, tổng tỷ suất sinh thấp nhất
Kể từ năm 2005, mức sinh tăng dần mặc dù đến năm 2013 vẫn ở
mức thấp
Giai đoạn 1997 – 2002, khủng hoảng kinh tế trầm trọng
Vì cuộc khủng hoảng này, xã hội biến động rất lớn
Chính sách quốc gia về kiểm soát mức sinh chính thức ngừng hiệu
lực năm 1996 (bắt đầu áp dụng từ năm 1961),
Từ năm 2002, bắt đầu nâng cao nhận thức toàn dân về mức sinh
thấp
Năm 2006, chuẩn bị đưa ra luật nhằm ứng phó với mức sinh thấp và
quá trình già hóa dân số nhanh
16 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài học kinh nghiệm từ quá trình biến động nhân khẩu học ở Hàn Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài học kinh nghiệm từ quá trình biến động
nhân khẩu học ở Hàn Quốc
TS. Youngtae Cho
(Trường Y Tế Công Cộng, Đại Học Quốc Gia Seoul)
Xu hướng biến động mức sinh
Số sinh Tổng tỷ suất
sinh
(Trên 01 phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ) (nghìn)
Tổng
Tỷ suất
sinh =
2,0
Tổng tỷ
suất sinh
1,17
Tổng tỷ
suất sinh
1,08
Tổng tỷ
suất sinh
1,30
Khủng hoảng kinh
tế
Xu hướng biến động mức sinh
Số sinh Tổng tỷ suất
sinh
(Trên 01 phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ) (nghìn)
Tổng
Tỷ suất
sinh =
2,0
TFR 1,17
TFR 1,08 TFR 1,30
Chính thức ngừng can thiệp Chính
sách kiểm soát mức sinh
Nâng cao nhận thức toàn dân về
mức sinh thấp
Bắt đầu chính
sách tăng mức
sinh trên toàn
quốc
Tóm tắt xu hướng biến động mức sinh
Năm 1983, đạt mức sinh thay thế
Năm 2002, mức sinh đột ngột giảm xuống 1,3 con
Năm 2005, tổng tỷ suất sinh thấp nhất
Kể từ năm 2005, mức sinh tăng dần mặc dù đến năm 2013 vẫn ở
mức thấp
Giai đoạn 1997 – 2002, khủng hoảng kinh tế trầm trọng
Vì cuộc khủng hoảng này, xã hội biến động rất lớn
Chính sách quốc gia về kiểm soát mức sinh chính thức ngừng hiệu
lực năm 1996 (bắt đầu áp dụng từ năm 1961),
Từ năm 2002, bắt đầu nâng cao nhận thức toàn dân về mức sinh
thấp
Năm 2006, chuẩn bị đưa ra luật nhằm ứng phó với mức sinh thấp và
quá trình già hóa dân số nhanh
Tranh luận về tiếp tục các chương trình kế hoạch hóa
gia đình trong những năm thập kỷ 1990
Liệu chính phủ có chịu trách nhiệm khi trì hoãn ứng phó với biến động
mức sinh?
Dân số tiếp tục gia tăng
Quá trình già hóa dân số chậm và chưa nhận thức về trách nhiệm xã hội đối với người già
1970 1980 1990 2000 2005 2010
Tổng số người (nghìn) 32,241 38,124 42,869 47,008 48,138 48,875
Tỷ lệ tăng bình quân hàng
năm (%)
2,21 1,57 0,99 0,84 0,21 0,26
1970 1990 2000 2012
Tổng 100 100 100 100
0-14 42,5 25,6 21,1 15,1
15-64 54,4 69,3 71,7 73,1
65+ 3,1 5,1 7,2 11,8
65-74 2,3 3,5 4,9 7,1
75-84 (75+) (0,8) (1,6) 2,0 3,8
85+ 0,4 1,6
Tranh luận về tiếp tục chương trình kế hoạch hóa gia
đình trong những năm thập kỷ 1990
Liệu chính phủ có chịu trách nhiệm khi trì hoãn ứng phó
với biến động mức sinh?
Động lực của chính sách dân số
Ngân sách, các tổ chức, nhân sự, vv
Xã hội ít quan tâm đến các vấn đề dân số
Học giả, Chính phủ, Xã hội dân sự
Hầu như không tăng số lượng chuyên gia nhân khẩu học
Hiệp Hội Dân Số Hàn Quốc thu nhỏ quy mô
Ít nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến mức sinh
Phương tiện truyền thông còn ít quan tâm
Không có cơ quan chính phủ phụ trách lĩnh vực chính sách dân số
Hồi đó, không dễ phỏng đoán được mức sinh quá thấp!!!
Tranh luận về tiếp tục chương trình kế hoạch hóa gia
đình trong những năm thập kỷ 1990
Liệu chương trình KHHGĐ những năm 1990 có là nguyên nhân của
mức sinh thấp nhất của những năm 2000?
Ý kiến phê bình về các hoạt động của Hiệp Hội Kế hoạch hóa gia đình
của Hàn Quốc (KPPF)
Ví dụ về hoạt động của KPPF bao gồm:
Vận động, truyền thông quá mức về các chính sách kiểm soát mức sinh khác
nhau như đẩy mạnh truyền thông về phẫu thuật cắt ống dẫn tinh, hạn chế bảo
hiểm y tế nhà nước cho gia đình từ 2 con trở lên, và mạng lưới kế hoạch hóa
gia đình trên toàn quốc
Có những nhân tố cơ bản dẫn đến việc trì hoãn kết hôn và nuôi con
Khủng hoảng kinh tế - thất nghiệp – chuyển giao tài sản liên thế hệ – phụ
nữ tham gia vào lực lượng lao động - phân công lao động trong gia đình
theo giới vẫn không thay đổi – phụ nữ ngày càng có trình độ học vấn cao
hơn.
Câu trả lời là Không! Vì bản thân chương trình kế hoạch hóa
gia đình khó có thể là nguyên nhân
Chẳng lẽ không thể dự đoán được mức sinh giảm vào
giữa thập kỷ những năm 1990s?
Có thể dự đoán được xu hướng và số lượng mức sinh
thay đổi dựa trên:
Biến động về cơ cấu:
Tỷ lệ nữ có trình độ học vấn cao hơn
(tham khảo bảng ở slide tiếp theo)
Chi phí nuôi một đứa trẻ gia tăng (đặc biệt là chi phí giáo dục)
Dân số thành thị tiếp tục gia tăng
Phân bổ dân số theo Thành Thị/ Nông Thôn
1990 1995 2000 2005 2010
Thành thị 74,4 78,5 79,7 81,5 82,0
Nông thôn 25,6 21,5 20,3 18,5 18,0
Khu trung tâm Seoul 42,8 45,3 46,3 48,2 49,1
Tổng số 43,410,899 44,608,726 46,136,101 47,278,951 48,580,293
Tỷ lệ đầu vào đại học
(đơn vị :
%)
Tổng
Cao đẳng 2 năm Đại học
Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam
1991 33,2 32,6 33,7 11,7 12,7 10,9 21,0 19,6 22,3
1992 34,3 33,1 35,3 11,9 12,8 11,2 21,9 19,9 23,7
1993 38,4 36,7 39,9 13,2 13,9 12,6 24,6 22,3 26,8
1994 45,3 42,9 47,4 16,0 16,9 15,2 28,6 25,6 31,5
1995 51,4 49,8 52,8 16,7 18,0 15,6 34,2 31,5 36,7
1996 54,9 53,1 56,7 18,0 19,4 16,8 36,4 33,3 39,3
1997 60,1 57,7 62,4 19,1 19,4 18,9 40,5 38,0 42,8
1998 64,1 61,6 66,4 21,3 21,7 21,0 42,2 39,5 44,7
1999 66,6 63,9 69,2 21,3 21,5 21,0 44,9 42,0 47,7
2000 68,0 65,4 70,4 22,2 21,5 22,9 45,3 43,5 47,0
2001 70,5 67,6 73,1 23,4 22,6 24,1 46,5 44,7 48,2
2002 74,2 72,4 75,8 22,5 21,9 23,1 51,1 50,1 52,0
2003 79,7 77,8 81,5 21,8 21,4 22,2 57,5 56,1 58,8
2004 81,3 79,7 82,8 21,8 21,7 21,8 59,0 57,5 60,4
2005 82,1 80,8 83,3 23,2 23,6 22,8 58,3 56,7 59,7
2006 82,1 81,1 82,9 23,4 23,4 23,4 58,1 57,3 58,8
2007 82,8 82,2 83,3 24,2 24,0 24,3 58,1 57,7 58,4
2008 83,8 83,5 84,0 24,5 24,6 24,5 58,9 58,6 59,2
2009 81,9 82,4 81,6 25,9 26,7 25,2 55,5 55,1 55,8
Có thể dự đoán được xu hướng và số lượng mức sinh thay đổi
dựa trên:
Biến động nhân khẩu học
Tỷ suất sinh thô
Vì lí do ưa thích con trai, tỷ suất tái sinh thô đã rất thấp
Gia tăng độ tuổi kết hôn và độ tuổi có con lần đầu
(tham khảo bảng ở slide tiếp theo)
1990 1995 2000 2005 2010
Tổng
TSS
1,59 1,79 1,47 1,08 1,23
Tỷ suất
sinh thô
0,72 0,80 0,73 0,53 0,60
Chẳng lẽ không thể dự đoán được mức sinh giảm vào
giữa thập kỷ những năm 1990s?
Tuổi kết hôn và nuôi con trung bình
Kết hôn Số sinh
Chồng Vợ Tổng Lần đầu
1993 28,1 25,0 27,6 26,2
1994 28,2 25,1 27,8 26,4
1995 28,4 25,3 27,9 26,5
1996 28,4 25,5 28,1 26,7
1997 28,6 25,7 28,3 26,9
1998 28,8 26,0 28,5 27,1
1999 29,1 26,3 28,7 27,4
2000 29,3 26,5 29,0 27,7
2001 29,6 26,8 29,3 28,0
2002 29,8 27,0 29,5 28,3
2003 30,1 27,3 29,7 28,6
2004 30,5 27,5 30,0 28,8
2005 30,9 27,7 30,2 29,1
2006 31,0 27,8 30,4 29,3
2007 31,1 28,1 30,6 29,4
2008 31,4 28,3 30,8 29,6
2009 31,6 28,7 31,0 29,9
2010 31,8 28,9 31,3 30,1
2011 31,9 29,1 31,4 30,3
Có thể dự đoán được xu hướng và số lượng mức sinh
thay đổi dựa trên :
Các yếu tố khác
Tầm ảnh hưởng lớn của các chương trình KHHGĐ
Thông điệp từ các cuộc truyền thông đã in đậm trong tâm trí mọi
người
Bài học từ Nhật Bản
Một nước có nền văn hóa tương đồng nhưng họ có kinh nghiệm hơn
về quá trình biến động nhân khẩu học thứ 2 này.
Chẳng lẽ không thể dự đoán được mức sinh giảm vào
giữa thập kỷ những năm 1990s?
Nếu có thể quay ngược kim đồng hồ về giai đoạn
những năm 1990, Hàn Quốc sẽ
Phân tích các điều kiện ảnh hưởng đến hôn nhân
Tỷ lệ phụ nữ có trình độ học vấn (tỷ lệ đầu vào và tốt nghiệp ở trường
PTTH và cao đẳng)
Chi phí nuôi một đứa trẻ (đặc biệt là chi phí giáo dục)
Tỷ lệ học vấn cao hơn
Xem xét các điều kiện ảnh hưởng đến việc nuôi con
Phân công lao động trong gia đình theo giới
Tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động
Môi trường chăm sóc trẻ em
Tỷ suất tái sinh sản
Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình già hóa dân số
Nhu cầu của xã hội về an sinh cho người già
Xu hướng về mức tử vong của người già
Rà soát quá trình biến đổi dân số và ứng phó chính sách của Nhật
Bản
Và quyết định có thể là????
Hủy bỏ chương trình kế hoạch hóa gia đình sớm hơn, và chuẩn
bị môi trường thân thiện với gia đình
Tạo điều kiện để biến động nền kinh tế càng ít ảnh hưởng mức sinh
càng tốt
Ngăn ngừa kịp thời những xu thế bất thường trong ôn nhân và nuôi
con
Cần có các chính sách cụ thể nào?
Ứng phó qua các vấn đề về cơ cấu
Cả nam và nữ giới cần cân bằng giữa công việc và gia đình
Giảm thiểu các rào cản hôn nhân
Ứng phó qua giá trị/ tư tưởng
Truyền thông tư tưởng hướng đến gia đình
Công bằng giới không chỉ trong hệ thống xã hội mà còn trong các gia đình.
Hậu quả của việc ứng phó chậm
Mức sinh quá thấp gây ra thiệt hại lớn
Ngân sách chính phủ
Khoảng 3,5-4,5% ngân sách quốc gia hàng năm
Nhanh chóng thay đổi chức năng và trách nhiệm của gia đình
Quy mô hộ gia đình trung bình
1985: 4,16, 1995: 3,4, 2005: 2,88, 2010: 2,69
Chuyển đổi cấu trúc xã hội ở quy mô lớn
Ý tưởng về hôn nhân và nuôi con
Thu hẹp quy mô thị trường trong tất cả các ngành kinh tế
Quan ngại về chất lượng dân số do sinh con muộn
Tăng xác suất ca sinh không khoẻ mạnh
Tỷ suất tử vong mẹ không được cải thiện
Hi vọng Việt Nam sẽ tìm được
một giải pháp thông minh ứng
phó với biến động mức sinh gần
đây!!!
Trân trọng cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- youngtae_cho_lessons_from_korea_vie_608.pdf