Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước

Việc phân tích số liệu di cư thu được từ cuộc Tổng Điều tra Dân số 1989 còn cho thấy rằng nghiên cứu dân số ở Việt Nam cần tận dụng và khai thác tối đa các nguồn số liệu hiện có. Các kết quả phân tích số liệu khảo sát không nên dừng lại ở mức mô tả như hiện nay. Nhiều phát hiện mới mẻ trong nghiên cứu có thể thu được từ việc sử dụng các kỹ thuật và phương pháp tiên tiến trong phân tích số liệu. Có thể nói, việc xây dựng các mô hình thống kê đủ mạnh để có thể lý giải và dự báo khoa học là một đòi hỏi cần thiết trong những năm tới đây đối với nghiên cứu xã hội học nói chung và dân số học nói riêng. Nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi đó, cần cập nhật trong nghiên cứu và đào tạo các phương pháp và kỹ thuật mới, đồng thời nâng cao chất lượng thu thập, lưu trữ và phân tích số liệu. Dự án quốc tế về Di cư và Sức khỏe do Viện Xã hội học chủ trì thực hiện là một hoạt động thiết thực mở đầu cho bước biến đổi mới trong nghiên cứu xã hội học di dân với phương pháp tiên tiến. Dựa trên số liệu Tổng Điều tra Dân số 1989, kết quả thu được từ nghiên cứu này còn tạo cơ sở cho việc đối sánh các kết quả có được từ cuộc Di cư và phát triển trong bối cảnh Đổi Mới . năm 1999 nhằm vạch rõ xu hướng vận động của di cư trong bối cảnh Đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước trong thập niên 90.

pdf10 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 1 (61), 1998 3 Di c− và phát triển trong bối cảnh đổi Mới kinh tế-xã hội của đất n−ớc Đặng Nguyên Anh Theo luận điểm kinh điển, dân số tại các quốc gia đang phát triển ít có sự di động do quá trình di c− chỉ diễn ra mạnh mẽ trên nền tảng của một xã hội công nghiệp hiện đại (Zelinski, 1971). Tuy nhiên khi các số liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu di c− trở nên phong phú hơn, ng−ời ta đã thấy rằng di chuyển dân số diễn ra rộng khắp ngay ở các quốc gia đang b−ớc vào thời kỳ phát triển ban đầu. Ngay từ những thập kỷ tr−ớc, quá trình di c− ở châu á đã diễn ra mạnh mẽ d−ới nhiều hình thức, với sự tham gia của nhiều tầng lớp xã hội và dân c− khác nhau. Là một ph−ơng thức năng động kết nối nông thôn với thành thị, giữa các vùng lãnh thổ trong một n−ớc cũng nh− giữa các quốc gia, di c− đã trở nên một cấu thành quan trọng góp phần vào tiến trình phát triển ở nhiều quốc gia. Trong khi nghiên cứu di c− ở châu á đã đạt đến đỉnh cao với những xuất bản phẩm hết sức phong phú thì những kết quả thu đ−ợc về di c− ở Việt Nam còn ít về số l−ợng và nghèo nàn về chất l−ợng. Đặc biệt, nguyên nhân và bản chất của vấn đề di c− ch−a đ−ợc đặt ra xem xét một cách nghiêm túc trong công tác hoạch định kế hoạch và chính sách kinh tế-xã hội. Di c− vẫn bị xem nh− một vấn đề bức xúc cần giải quyết, một cái giá phải trả cho sự phát triển chứ không phải là một yếu tố tích cực góp phần thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế và tiến bộ xã hội trong thời kỳ phát triển mới của đất n−ớc. Nếu so sánh Việt Nam với các quốc gia châu á trên lĩnh vực di c−, có thể nhận thấy nhiều điểm khác biệt cũng nh− t−ơng đồng. Quá trình di c− ở Việt Nam có những nét đặc thù, chủ yếu do sự tác động liên tục của chiến tranh và vai trò chủ đạo của nhà n−ớc đối với công tác di dân, nh−ng đồng thời Việt Nam cũng tìm thấy sự t−ơng đồng với các quốc gia trong khu vực về hình thái, nguyên nhân và bản chất của di c− trong tiến trình hiện đại hóa đất n−ớc. Với đặc tr−ng đó, phần đầu của bài viết này tìm hiểu kinh nghiệm di c− mà các quốc gia ở châu á đã trải qua những năm tr−ớc đây. 1. Kinh nghiệm của các quốc gia châu á Có thể nói, tăng tr−ởng đô thị và di chuyển dân số ở châu á diễn ra trong bối cảnh hiện đại hóa và chịu sự chi phối mạnh mẽ của chính sách nhà n−ớc. Tr−ớc những đòi hỏi bức xúc trong nhu cầu tăng tr−ởng kinh tế và ổn định xã hội, các quốc gia châu á đã có những biện pháp gián tiếp hoặc trực tiếp phân bố, điều chỉnh lại quy mô và cơ cấu dân c−. Mặc dù nhiều n−ớc đã tiến hành những biện pháp hạn chế di c− ra thành phố nhằm ổn định sự phát triển, mức độ can thiệp mạnh nhẹ lại tùy theo từng quốc gia. Trong khi Trung Quốc từ mấy chục năm qua đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ l−ợng nhập c− vào thành phố, In-đô-nê-xia đã sử dụng các biện pháp ôn hòa hơn dựa trên ph−ơng thức thuyết phục và vận động thay vì sự cấm đoán. Mặc dù Thái Lan trong những gần đây đã áp dụng các biện pháp nhằm giảm bớt l−u l−ợng nhập c− vào Băng-cốc, nh−ng chính phủ Thái ch−a bao giờ dùng những biện pháp hạn chế sự đi lại làm ăn của c− dân từ nơi khác đến thủ đô n−ớc này. Những mất cân đối giữa các vùng lãnh thổ và sự Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Di c− và phát triển trong bối cảnh Đổi Mới ... 4 −u đãi đầu t− đối với khu vực đô thị và hoạt động kinh tế dịch vụ ở Thái Lan tiếp tục thu hút ng−ời lao động từ nông thôn ra thành phố làm ăn sinh sống. Chính phủ Phi-líp-pin rất quan tâm đến vấn đề bùng nổ dân số ở các thành phố lớn, nhất là thủ đô Ma-ni-la. Tuy nhiên, chiến l−ợc tập trung đầu t− vào các trung tâm đô thị của Phi-líp-pin đã dẫn đến sự ra đi ồ ạt của dân số nông thôn. Mặc dù chính phủ đã có quan tâm đến việc phát triển vùng kinh tế và xây dựng các trục công nghiệp mới nằm ngoài thủ đô Ma-ni-la nhằm giảm bớt sức ép nhập c− vào thành phố, các biện pháp này không giúp thay đổi đ−ợc tình thế, thậm chí còn làm gia tăng những dòng nhập c− lớn hơn từ nông thôn ra thành thị. Điều này là kết qủa của sự hội nhập giữa các vùng kém phát triển với những trục công nghiệp đô thị mới nói trên ở Phi-líp-pin. Trên bình diện chính sách, có thể nói rằng những biện pháp nhằm kiểm soát di c− đ−ợc áp dụng áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia chứ không chỉ đơn thuần ở châu á, bao gồm cả các n−ớc xã hội chủ nghĩa Đông âu tr−ớc đây (Oberai, 1988). Tại các quốc gia này tr−ớc thời mở cửa, việc nhập c− vào thành phố th−ờng bị hạn chế tối đa thông qua hệ thống đăng ký nhân khẩu trong khi nhà n−ớc lại khuyến khích sự chuyển c− từ thành phố về nông thôn. Bên cạnh đó, các quốc gia nói trên còn tiến hành tái phân chia và phân loại thành thị nhằm ổn định cơ cấu phát triển theo kế hoạch. Những biện pháp quản lý di c− nói trên nhằm khống chế sự tập trung dân c− tại thành phố, bởi các nhà quản lý e ngại rằng sự phình ra của các thành phố lớn sẽ kéo theo những bất ổn định xã hội và mất cân đối trong kế hoạch. Cũng vì lý do đó mà ở các quốc gia này, ch−ơng trình tái định c− và di dân đến các vùng đất mới đã nhận đ−ợc sự hỗ trợ và đầu t− mạnh mẽ của nhà n−ớc. Mặc dù ph−ơng thức giãn dân đến các miền đất rộng, ng−ời th−a đ−ợc áp dụng khá phổ biến, mức độ thành công của các ch−ơng trình này lại rất khác nhau và hầu hết không đạt đ−ợc mục tiêu mong muốn (Oberai, 1988). Lấy ví dụ ở Ma-lay-xia, trong khi ch−ơng trình phát triển ruộng đất và định c− liên bang (tên gọi tắt là FELDA) vào những năm 80 đ−ợc coi là một mô hình khá thành công (với chi phí cực kỳ tốn kém) thì ở ấn Độ, quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới, kế hoạch giãn dân về nông thôn do chính phủ tổ chức đã không thu đ−ợc kết qủa nếu nh− không nói là thất bại. Nhìn chung, các ch−ơng trình định c− và tái phân bố dân số ở châu á rất ít thành công. Một số mô hình đem lại kết qủa khả quan thì lại đòi hỏi chi phí rất tốn kém và không mang tính bền vững (ví dụ nh− ở Xơ-ri-Lan-ka). Đó là một trong nhiều lý do tại sao ngày càng có ít quốc gia vận dụng các ch−ơng trình tái định c− nh− một ph−ơng thức phân bố lại lao động dân c−. Vậy thì các giải pháp chính sách nhằm hạn chế di c− có tác dụng nh− thế nào ở châu á? Theo nhận định của Liên hiệp quốc, trong điều kiện có sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực, các vùng lãnh thổ thì những biện pháp hạn chế di c− rất ít có khả năng đem lại hiệu quả. Những can thiệp hành chính trực tiếp đến quá trình di c− càng không đem lại kết quả mong muốn khi mà các tác nhân cơ bản và sâu xa dẫn đến di c− ch−a đ−ợc khắc phục (UN, 1988). 2. Di c− và biến đổi kinh tế - xã hội ở Việt Nam Trong khi yếu tố kinh tế giữ một vai trò quan trọng đối với di c−, các trở lực hạn chế quá trình di c− lại có xuất phát điểm từ nhân tố phi kinh tế. Trên bình diện vĩ mô, hai động lực quan trọng nhất có ảnh h−ởng đến di dân là phát triển kinh tế và công tác điều động lao động dân c−. Giống nh− nhiều quốc gia châu á, quá trình di c− ở Việt Nam chịu sự điều tiết và can thiệp của nhà n−ớc thông qua các biện pháp chính sách. Ngay từ sau ngày thống nhất đất n−ớc, ch−ơng trình điều động lao động và dân c− đã h−ớng vào các mục tiêu: (1) Giảm bớt áp lực dân số ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung (2) Hạn chế mức gia tăng dân số ở đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn (3) Điều hòa dân số trong nội bộ tỉnh đồng thời gắn công tác điều động lao động và dân c− với củng cố an ninh quốc phòng (GSO, 1991:43). Có thể thấy rằng định h−ớng Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Đặng Nguyên Anh 5 cơ bản trong chính sách di dân của Nhà n−ớc ta những năm 80 là hạn chế di c− vào đô thị, các thành phố lớn thông qua ch−ơng trình điều động lao động và dân c− đến các vùng kinh tế mới. Mặc dù trình độ phát triển của Việt nam còn thấp kém, chênh lệch trong mức sống và tăng tr−ởng kinh tế-xã hội giữa các khu vực địa lý, các vùng lãnh thổ khá rõ rệt (xem Biểu 1). Sự phát triển không đồng đều đó tr−ớc hết có căn nguyên lịch sử. Mặc dù Nhà n−ớc ta đã tiến hành những giải pháp chính sách nhằm thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, giữa miền ng−ợc và miền xuôi, ảnh h−ởng của những mất cân đối nói trên đến di c− là không thể tránh khỏi. Ngay từ thời kế hoạch hóa tập trung bao cấp, xu h−ớng thoát ly ra khỏi nông thôn đã diễn ra khá mạnh mẽ, thúc đẩy không ít thanh niên nông thôn, nhất là nam giới, đi công nhân hoặc nhập ngũ. Và cũng ngay từ thời bao cấp, nhu cầu làm việc trong các cơ quan nhà n−ớc đã khiến không ít sinh viên ra tr−ờng tìm cách chống quyết định, chạy chọt hộ khẩu và xin việc để đ−ợc ở lại thành phố. Tất cả những thực tế trên đã có tác động không nhỏ đến các dòng chuyển c− từ nông thôn ra thành phố, từ Bắc vào Nam. Biểu 1: Mức độ phát triển không đồng đều về kinh tế-x∙ hội giữa các vùng l∙nh thổ ở Việt Nam Khu vực Mật độ dân số (ng−ời/km2) Thu nhập bình quân (nghìn đồng) L−ơng thực bình quân (nghìn đồng) Tỷ lệ hộ có điện (%) Tỷ lệ hộ có n−ớc máy (%) Tỷ lệ mù chữ (%) Thứ hạng phát triển t−ơng đối Vùng núi Trung du Bắc Bộ 103 801 770 37.0 0.1 14.1 7 Đồng bằng sông Hồng 784 1096 922 98.1 18.1 8.6 2 Bắc Trung Bộ 167 763 650 61.8 0.1 9.0 6 Duyên hải miền Trung 148 853 633 54.7 16.3 15.3 4 Tây Nguyên 45 852 897 31.3 0.8 36.0 5 Đông Nam Bộ 333 1892 1041 71.8 30.0 9.6 1 Đồng bằng sông Cửu Long 359 1266 1332 67.0 5.3 18.0 3 Toàn quốc 195 1105 909 60.2 10.7 13.4 - Nguồn số liệu: SPC (1994); Nguyen (1995) Ghi chú: Các chỉ tiêu áp dụng cho năm 1992; Mật độ dân số áp dụng cho năm 1989. Những đổi mới kinh tế-xã hội từ sau năm 1986 đã thúc đẩy nền kinh tế của đất n−ớc tăng tr−ởng mạnh mẽ nh−ng cũng đã góp phần làm trầm trọng thêm sự phát triển không đồng đều trong mức sống, thu nhập và hệ thống dịch vụ hạ tầng giữa các khu vực cũng nh− giữa các tỉnh thành của cả n−ớc. Các thành phố lớn và các trung tâm đô thị có sức hút ngày càng mạnh mẽ hơn, trở thành điểm trung chuyển của các dòng nhập c−. Bên cạnh đó, sự nới lỏng trong các thủ tục quản lý hành chính và công tác quản lý hộ tịch hộ khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc nhập c− và sinh sống ở thành phố, chủ yếu d−ới hình thức hợp lý hóa gia đình. ở nông thôn chính sách khoán đã tạo nên sức bật mới trong sản xuất nông nghiệp, cho phép các hộ gia đình nông dân tự quản lý cân đối sức sản xuất. Lao động d− thừa trong hộ đ−ợc chuyển sang các hoạt động tăng thu nhập, sản xuất và dịch vụ phi nông. Chính ở đây di c− đã trở thành một ph−ơng tiện, một chiến l−ợc tồn tại và phát triển của hộ gia đình nông thôn. Vậy thì tr−ớc những biến đổi kinh tế-xã hội ở n−ớc ta từ năm 1986, những nhân tố nào đã thúc đẩy di c−? Mô hình di c− trong thời kỳ đầu của sự nghiệp Đổi mới đã đ−ợc định hình nh− thế nào? Giả thuyết của nghiên cứu này là: ngay từ những năm đầu tiên của công cuộc Đổi mới, trong khi các biện pháp chính sách điều động lao động và dân c− đến các vùng kinh tế mới là một nhân tố chủ đạo quyết định qúa trình di chuyển dân số, sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị cũng nh− những mất cân đối giữa các vùng lãnh thổ của đất n−ớc là nguyên nhân sâu xa đối với di c− ở Việt Nam. Nhân tố này không chỉ quyết định h−ớng di chuyển mà còn tạo ra Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Di c− và phát triển trong bối cảnh Đổi Mới ... 6 động lực thúc đẩy quá trình di c−. Kết luận trên chính là nội dung cơ bản đ−ợc trình bày trong phần tiếp sau đây của bài viết. 3. Vai trò của các yếu tố phát triển đối với di c− ở n−ớc ta So với các nghiên cứu về mức sinh và kế hoạch hóa gia đình, nghiên cứu di c− còn quá thiếu ở Việt Nam. Một số công trình do các cơ quan chức năng tiến hành tr−ớc đây chỉ tập trung chứng minh vai trò của công tác điều động lao động và dân c− đến các vùng kinh tế mới. Những công trình khác do các tác giả n−ớc ngoài viết lại qúa thu hẹp về cấp độ và thời điểm nghiên cứu nên đã không cập nhật đ−ợc các vấn đề của di c− ở Việt Nam. Một số nghiên cứu trong n−ớc gần đây, mặc dù đã b−ớc đầu xem xét các dòng di c− tự phát nằm ngoài sự điều động của Nhà n−ớc, nh−ng lại bộc lộ yếu điểm trong khái niệm, kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu. Bên cạnh đó các nghiên cứu này ch−a đ−a ra một bức tranh tổng thể về di c− trên cấp độ toàn quốc do chỉ tập trung khảo sát ở một số địa ph−ơng, nơi có nhiều ng−ời nhập c−. 3.1 Số liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này sử dụng số liệu Tổng Điều tra Dân số năm 1989. Mặc dù đây là cuộc Tổng Điều tra thứ hai cho đến nay trên bình diện toàn quốc, Tổng Điều tra Dân số 1989 lại là điều tra đầu tiên thu thập số liệu về di c− ở Việt Nam. Sự thiếu vắng của các số liệu di c− cấp quốc gia cho đến tận gần đây làm tăng thêm tính duy nhất của số liệu di c− thu đ−ợc từ Tổng Điều tra Dân số 1989. Mặc dù kết quả cuộc Tổng Điều tra đã đ−ợc xử lý và xuất bản rộng rãi trên các ấn phẩm nh−ng những thông tin và số liệu di c− vẫn ch−a đ−ợc khai thác triệt để. Bên cạnh đó, vai trò của các nhân tố thúc đẩy di c− xét trên phạm vi cả n−ớc ch−a đ−ợc tìm hiểu xem xét cho đến nay. Tình hình di c− ở n−ớc ta đã có những thay đổi trong thời kỳ Đổi mới. Năm 1986 có thể xem nh− mốc khởi đầu cho những biến đổi lớn về kinh tế-xã hội mặc dù những khởi sắc mới của nền kinh tế đã đ−ợc hình thành từ tr−ớc đó. Thực tế trên đòi hỏi phải tiến hành phân tích sâu các thông tin và số liệu Tổng Điều tra Dân số 1989 nhằm b−ớc đầu xác định nguyên nhân và bản chất của quá trình di c− trong bối cảnh đổi mới kinh tế- xã hội. Với lý do đó, nghiên cứu này tập trung tìm hiểu quá trình di chuyển dân số giữa các tỉnh, các thành phố lớn ở n−ớc ta trong thời kỳ đầu Đổi mới. Di c− ngoại tỉnh th−ờng diễn ra trên khoảng cách lớn về không gian và chịu ảnh h−ởng mạnh của những yếu tố phát triển cũng nh− chính sách điều động lao động và dân c− của nhà n−ớc.1 Với sự chênh lệch lớn về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa trình độ phát triển của miền xuôi và miền núi, khảo sát các dòng di chuyển ngoại tỉnh sẽ giúp đánh giá tốt hơn mối quan hệ giữa di c− và phát triển ở Việt Nam. Cuộc Tổng Điều tra Dân số 1989 sử dụng câu hỏi di chuyển 5 năm nhằm xác định đối t−ợng di c− trong thời kỳ 1984-1989.2 Về tổng thể, kết quả Tổng Điều tra Dân số cho thấy trong thời kỳ này đã có hơn 2.400.000 ng−ời (hay 4,4% dân số tính đến thời điểm Tổng Điều tra 1/4/1989) di chuyển.3 Trong số đó có 1.500.000 ng−ời di chuyển ngoại tỉnh và 1.083.000 tr−ờng hợp di chuyển giữa các khu vực địa lý. Tuy nhiên, do đặc điểm của số liệu điều tra các con số này ch−a phản ánh đầy đủ quy mô di động của dân số Việt Nam bởi vì các tr−ờng hợp di chuyển tạm thời, di chuyển con lắc theo mùa vụ cũng nh− hồi c− trong thời kỳ 1985-89 không đ−ợc số liệu Tổng Điều tra Dân số 1989 phản ánh và ghi nhận. Trong chừng mực mà các hình thức di chuyển này chỉ trở 1 Ng−ợc lại di chuyển nội tỉnh th−ờng diễn ra trên khoảng cách ngắn hơn di chuyển ngoại tỉnh, chịu tác động chủ yếu của các yếu tố phi kinh tế nh− hôn nhân, đoàn tụ gia đình, di chuyển chỗ ở, v.v... và vì vậy không đ−ợc xem xét trong phân tích này. 2 Đây là điểm thuận lợi cho nghiên cứu này vì thời kỳ 1984-1989 bao gồm cả năm 1986 nh− dấu mốc của sự nghiệp Đổi mới và các biến đổi kinh tế-xã hội ở n−ớc ta. 3 Số này không bao gồm số trẻ d−ới 5 tuổi vì câu hỏi di chuyển của Tổng Điều tra Dân số chỉ áp dụng cho các tr−ờng hợp từ 5 tuổi trở lên (nhóm trẻ nhỏ d−ới 5 tuổi sinh ra trong thời kỳ 1984-1989 không thuộc diện điều tra). Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Đặng Nguyên Anh 7 nên phổ biến từ những năm 90, số liệu Tổng Điều tra Dân số vẫn phản ánh đầy đủ hình thái di chuyển mang tính ổn định lâu dài giữa các tỉnh thành trong cả n−ớc. Vào thời điểm Tổng Điều tra, toàn quốc có 40 tỉnh thành phố trực thuộc trung −ơng (GSO, 1991). Một bộ số liệu về di dân đ−ợc hình thành cho nghiên cứu này dựa trên các số liệu Tổng Điều tra Dân số trong đó mỗi đơn vị số liệu đặc tr−ng cho l−u l−ợng nhập c− hoặc xuất c− trên địa bàn của từng tỉnh. Các dòng di c− ngoại tỉnh này đ−ợc sử dụng nh− biến số phụ thuộc trong mô hình. Thay vì xem xét mức độ di c− thuần túy, phân tích này chú trọng đến các dòng xuất c− và nhập c− ở mỗi tỉnh. Việc sử dụng di c− thô thay cho di c− thuần túy trong phân tích này còn làm tăng thêm đơn vị số liệu tính toán (N) trong khi vẫn giữ nguyên mức độ tự do của mô hình (df-degrees of freedom).4 Bằng việc kết hợp so sánh đặc điểm kinh tế xã hội của các tỉnh tham gia vào quá trình xuất c− và nhập c−, nghiên cứu này có thể kết nối di c− với sự chênh lệch trong mức sống và trình độ phát triển giữa các tỉnh thành phố. Về mặt lý thuyết, nếu gọi T là số tỉnh thì sẽ có T(T-1) dòng di c− ngoại tỉnh; ở Việt Nam, 40 tỉnh thành toàn quốc vào thời điểm điều tra tạo nên 1560 dòng di chuyển giữa các tỉnh và các thành phố lớn trực thuộc trung −ơng trong thời kỳ 1984-1989. T−ơng ứng với biến số phụ thuộc nêu trên, các số liệu về tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở cấp tỉnh đ−ợc công bố trong các niên giám thống kê là cơ sở cho việc xây dựng các biến số độc lập có trong mô hình. Mặc dù việc sử dụng số liệu ở cấp độ vĩ mô có hạn chế trong việc phản ánh ảnh h−ởng của các yếu tố cá nhân hay hộ gia đình trong di c−, kết quả nghiên cứu sẽ tạo cơ sở cho công tác hoạch định chính sách di dân. Các biến số độc lập của mô hình đ−ợc trình bày trong Biểu 2. L−u ý rằng, các biến số này đã đ−ợc chuẩn hóa nhằm phản ánh tốt nhất thực trạng phát triển trong điều kiện hạn chế thông tin và số liệu ở Việt Nam. Xu h−ớng tác động của các biến số đến di c− đ−ợc dự đoán bằng các dấu thuận (+) nghịch (-) nh− ghi trong Biểu 2 d−ới đây: Biểu 2: Các biến số sử dụng trong mô hình hồi quy về di c− ngoại tỉnh ở Việt Nam Biến số Định nghĩa các biến số Xu h−ớng tác động (lý thuyết) Tại nơi đi Tại nơi đến Biến số phụ thuộc Dòng di chuyển ngoại tỉnh (đ−ợc chuyển đổi theo ph−ơng pháp Box- Cox) Số dân sống tại tỉnh i vào thời điểm 1/4/1984 và tỉnh j vào 1/4/1989 Các biến số độc lập (đo l−ờng ở cấp tỉnh/thành phố lớn) Mật độ dân số Dân số dân trung bình tính trên diện tích đất trồng trọt + - Mức độ đô thị hóa Tỷ lệ dân số sống tại khu vực đô thị - + Cơ cấu kinh tế công nghiệp Tỷ trọng các cơ sở sản xuất công nghiệp tính cho 1000 dân số đô thị - + L−ơng thực quy thóc Bình quân sản l−ợng l−ơng thực tính theo đầu ng−ời. - + Dịch vụ y-tế Số gi−ờng bệnh tính bình quân theo đầu ng−ời - + Điều kiện giáo dục Số tr−ờng học phổ thông tính trung bình cho 1000 dân - + Khoảng cách di chuyển Khoảng cách giữa trung tâm tỉnh, thành theo quốc lộ gần nhất - - Chính sách điều động lao động và dân c− Hai biến số ảo đặc tr−ng cho: Các tỉnh thuộc diện chuyển dân đi Các tỉnh thuộc diện nhận dân đến - KA KA + Ghi chú: KA = không áp dụng (vì trong quy định chính sách, một tỉnh không thể vừa thuộc diện dãn dân, vừa trong diện tiếp nhận dân chuyển đến) 4 Về mặt kỹ thuật, số liệu sử dụng trong phân tích này giống nh− các số liệu điều tra chọn mẫu nh−ng hiệu quả tính toán lại cao hơn nhiều. Vì số liệu di c− đ−ợc tổng hợp trên cấp độ toàn quốc qua Tổng Điều tra Dân số loại trừ đ−ợc các ảnh h−ởng của sai số mẫu, và không cần thiết phải xây dựng khoảng tin cậy cho các kết quả tính toán thu đ−ợc. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Di c− và phát triển trong bối cảnh Đổi Mới ... 8 3.2 Mô hình hồi quy: Vì nghiên cứu này nhằm mục đích trắc nghiệm chính xác ảnh h−ởng của các nhân tố phát triển đến di c− trong bối cảnh chuyền đổi kinh tế xã hội, mô hình hồi quy tr−ớc hết xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa di dân và trình độ phát triển. Khác với các nghiên cứu tr−ớc đây, mô hình hồi quy sử dụng trong nghiên cứu này cho phép phân biệt đ−ợc những ảnh h−ởng khác nhau của các đặc điểm kinh tế xã hội đến di c− ở cả đầu đi và lẫn đầu đến. Việc sử dụng mô hình phi đối xứng sẽ tăng c−ờng hiệu lực giải thích của các tham số −ớc l−ợng đ−ợc. Các nghiên cứu về di dân tr−ớc đây đã cho thấy rằng l−u l−ợng chuyển c− th−ờng mang tính phi tuyến và đòi hỏi chuyển đổi về mặt toán học (Goss & Chang, 1983). Mặc dù có nhiều kỹ thuật tuyến tính hóa sử dụng hàm lôgic, hàm lôga tuyến tính hoặc hàm mũ, nghiên cứu này áp dụng ph−ơng pháp Box-Cox nhằm chuyển đổi biến số phụ thuộc trong mô hình d−ới dạng: Mij* = β0 + β1X1i + β2X2i + ... + βkXki + εj (1) trong đó Mij* là biến phụ thuộc sau khi chuyển đổi theo ph−ơng pháp Box-Cox đặc tr−ng cho dòng di chuyển từ tỉnh i đến tỉnh j. β0, β1,.... βk là các tham số cần đ−ợc −ớc l−ợng, X1i, X2i,.....,Xki là các biến số độc lập và εj là sai biệt đặc tr−ng cho ảnh h−ởng của các nhân tố khác không có trong mô hình. Về bản chất, mô hình hồi quy (1) là một hàm macro áp dụng cho cấp độ tỉnh/thành phố. Kết quả mô hình đ−ợc tính toán riêng cho nam và nữ nhằm mục đích phân tách ảnh h−ởng của các nhân tố phát triển đến sự di chuyển của từng giới. Phần tiếp theo của bài viết này sẽ trình bày và thảo luận kết quả thu đ−ợc. 3.3 Vai trò của các nhân tố phát triển đối với di c−: Biểu 3: Tóm tắt thống kê cho các biến số sử dụng trong mô hình hồi quy Biến số Giá trị trung bình Gía trị cực tiểu Giá trị cực đại Biến phụ thuộc Dòng di chuyển của nam 539 0 16461 Dòng di chuyển của nữ 416 0 17434 Dòng di chuyển của nam (sau khi chuyển đổi) 245 - 42 7352 Dòng di chuyển của nữ (sau khi chuyển đổi) 188 - 42 7896 Các biến số độc lập Mật độ dân số 217 65 1546 Mức độ đô thị hóa 19.2 9.7 89.5 Cơ cấu kinh tế công nghiệp 4.1 0.9 8.2 L−ơng thực quy thóc 307 60 970 Dịch vụ y-tế 3.5 1.8 5.2 Điều kiện giáo dục 2.8 1.5 4.6 Khoảng cách di chuyển 604 20 2100 Các tỉnh thuộc diện chuyển dân đi 0.5 0 1 Các tỉnh thuộc diện nhận dân đến 0.6 0 1 Ghi chú: Định nghĩa các biến số đã đ−ợc trình bày trong Biểu 2. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Đặng Nguyên Anh 9 Mô tả thống kê các biến số trong mô hình hồi quy đ−ợc trình bày ở Biểu 3. Cần l−u ý rằng, ngoại trừ biến số phụ thuộc, các biến số độc lập đo l−ờng đặc điểm kinh tế-xã hội của các tỉnh thành áp dụng chung cho cả nam và nữ. Các −ớc l−ợng thống kê ở Biểu 3 cho thấy trong thời kỳ 1984-1989, trung bình có 480 ng−ời di chuyển giữa các tỉnh mặc dù con số này dao động đáng kể cho nam (539 ng−ời) và nữ (416 ng−ời) cũng nh− tùy theo h−ớng di chuyển. Kết quả chuyển đổi tuyến tính theo ph−ơng pháp Box-Cox đem lại gía trị trung bình với mức biến thiên thấp hơn đối với biến số phụ thuộc. Trong khi mật độ dân số tính theo diện tích đất trồng trọt khá khác nhau giữa các tỉnh thành, dân số đô thị chiếm 19,2% phù hợp với mức độ đô thị hóa toàn quốc vào năm 1984. Mức thu nhập bình quân theo đầu ng−ời là 307 kg thóc cùng với sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các tỉnh thành (60-970 kg) cho thấy yếu tố “hút-đẩy” có thể phát huy tác dụng đáng kể đối với các dòng di c−. Đáng chú ý là khoảng cách di c− trung bình 604 km phản ánh một không gian di chuyển không nhỏ đối với di c− ngoại tỉnh ở n−ớc ta, vốn chủ yếu diễn ra theo h−ớng Bắc- Nam. Biểu 4 tiếp theo trình bày kết quả hồi quy đ−ợc −ớc l−ợng bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng tối thiểu OLS. Nh− trên đã nêu, mô hình hồi quy đ−ợc tính toán riêng cho nam và nữ nhằm phân tách đ−ợc ảnh h−ởng của các nhân tố phát triển đến tình hình di chuyển của từng giới. Hiệu quả giải thích và dự báo của mô hình (1) khá cao đ−ợc thể hiện ở các hệ số hồi quy t−ơng đối lớn (R2 = 0,45), cho thấy −u việt của ph−ơng pháp Box-Cox (hệ số R2 của mô hình không chuyển đổi chỉ đạt giá trị 0,15 -- kết quả chi tiết không trình bày ở đây). Biểu 4: Kết quả hồi quy phân tích di c− ngoại tỉnh ở Việt Nam: 1984-1989 Biến số Tỉnh chuyển đi Tỉnh chuyển đến Nam Nữ Nam Nữ Mật độ dân số -0.016 -0.009 0.013 0.024 Mức độ đô thị hóa 0.016 *** 0.015 *** 0.015 *** 0.012 * Cơ cấu kinh tế công nghiệp -0.426 ** -0.345 ** 0.089 *** 0.882 *** L−ơng thực quy thóc -0.552 ** -0.263 -0.683 *** -1.056 *** Dịch vụ y-tế -0.001 -0.001 0.002 *** 0.001 Điều kiện giáo dục -0.001 * -0.001 0.001 ** 0.001 ** Khoảng cách di chuyển -0.127 *** -0.117 *** -0.127 *** -0.117 *** Tác động của chính sách: Các tỉnh chuyển dân đi Các tỉnh nhận dân đến -0.048 *** KA 0.632 *** KA KA 0.807 *** KA 0.757 *** Biến số t−ơng tác Khoảng cách x Tỉnh đi Khoảng cách x Tỉnh đến -0.048 *** KA 0.044 *** KA KA -0.027 * KA -0.027 * Hằng số α -4.924 *** -4.678 *** -4.924 *** -4.678 *** Hệ số R2 0.458 0.451 0.458 0.451 Ghi chú: KA = không áp dụng (vì trong quy định chính sách. một tỉnh không thể vừa thuộc diện giãn dân. vừa trong diện tiếp nhận dân chuyển đến). Mức ý nghĩa thống kê: * p < 0.05 ** p < 0.01 *** p < 0.001 Kết quả cho thấy hầu hết các biến số độc lập có tác động theo đúng với dự kiến lý thuyết và đạt mức ý nghĩa thống kê cao. Do sự phân bố không đồng đều giữa dân số và đất đai ở n−ớc ta, mật độ dân số là một chỉ báo của sức ép dân số, và ở chừng mực nhất định đây còn là chỉ báo về cơ hội việc làm. Kết quả cho thấy sức hút của các tỉnh thành có mật độ dân số cao, phản ánh xu h−ớng di c− đến các trung tâm đô thị, các thành phố lớn. Di c− ngoại tỉnh có xu h−ớng gia tăng cùng với trình độ phát triển kinh tế. Là hai chỉ báo của sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang hoạt động phi nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp hóa và đô thị hóa có sức hút mạnh mẽ đối với các dòng Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Di c− và phát triển trong bối cảnh Đổi Mới ... 10 nhập c− và thúc đẩy di c−. C− dân có xu h−ớng di chuyển đến các tỉnh có tiềm lực công nghiệp hóa, đô thị hóa trong khi các dòng xuất c− lại có nguồn gốc từ các khu vực kinh tế kém phát triển. Kết quả thu đ−ợc phù hợp với giả thuyết đặt ra trong nghiên cứu này. Đối với một quốc gia mà 80% dân số sinh sống ở nông thôn nh− Việt Nam, l−ơng thực bình quân theo đầu ng−ời là một chỉ báo phản ánh mức sống và mặt bằng giá cả vốn rất không đồng đều giữa các khu vực, các tỉnh thành.5 Kết qủa cho thấy mức sống có ảnh h−ởng hạn chế hơn là thúc đẩy di c−. Các tỉnh thành có thu nhập bình quân l−ơng thực cao trong khi hạn chế đ−ợc l−u l−ợng xuất c− nh−ng không đủ sức thu hút các dòng nhập c− từ nơi khác đến. Đáng l−u ý là tác động này lại rõ rệt hơn đối với nữ giới, phản ánh đặc tr−ng phổ biến hơn của nam giới trong di c−, nhất là di chuyển ngoại tỉnh. ảnh h−ởng của các dịch vụ hạ tầng đến di c− đ−ợc thể hiện bằng các chỉ báo về dịch vụ y tế và điều kiện giáo dục. Việc sử dụng hai chỉ báo này trong mô hình hồi quy nhằm mục đích đánh giá tác động của cơ chế mới trong lĩnh vực y-tế giáo dục vào những năm đầu của sự nghiệp Đổi Mới. Kết quả cho thấy sức hấp dẫn của hạ tầng dịch vụ sức khỏe và giáo dục đối với l−u l−ợng nhập c− ngay từ ng−ỡng cửa biến đổi kinh tế-xã hội ở n−ớc ta. Nh− nhiều nghiên cứu di dân khác, khoảng cách di chuyển là một nhân tố quan trọng cần đ−ợc xem xét trong phân tích này. Trong điều kiện địa hình, đ−ờng sá, các ph−ơng tiện đi lại và giao thông còn nhiều khó khăn nh− ở Việt Nam thời kỳ 1984-1989, khoảng cách di chuyển là một chỉ báo cơ bản của di c−. Chỉ báo này còn đặc tr−ng cho các thông tin cần thiết đối với quyết định di c−, khoảng cách càng xa thi thông tin của nơi chuyển đến lại càng ít. Điều này làm tăng thêm chi phí hay cái giá phải trả cho di c− (tâm lý, kinh tế, ...). Kết quả trình bày trong Biểu 4 góp phần khẳng định nhận định này. Di c− ngoại tỉnh có chiều h−ớng suy giảm theo khoảng cách di chuyển. Mối quan hệ nghịch này tác động mạnh hơn đối với nam, phản ánh khuynh h−ớng di chuyển trên một bình diện không gian rộng lớn hơn của nam giới. Nh− dự đoán, chính sách điều động lao động và dân c− có ảnh h−ởng đến qúa trình di c−. Kết quả này phản ánh rõ nét tác động của phong trào đ−a dân đến các vùng kinh tế mới trong thời kỳ 1984-1989, nhất là ở những tỉnh tiếp nhận dân chuyển đến. Tuy nhiên, kết quả thu đ−ợc (Biểu 4) cũng cho thấy các dòng nhập c− vẫn tiếp tục đổ vào những tỉnh thành thuộc diện chuyển dân đi, vốn là những thành phố lớn và trung tâm đô thị. Tại những nơi này, tăng tr−ởng dân số thông qua mức tăng cơ học vẫn tiếp tục diễn ra mặc cho những nỗ lực chính sách nhằm hạn chế nhập c− vào khu vực thành thị. Rõ ràng là các yếu tố phát triển kinh tế-xã hội đã có tác động độc lập đối với di c− ngay cả khi công tác đ−a dân đến các vùng kinh tế mới đ−ợc thực hiện mạnh mẽ. Sự hiện diện trong mô hình của biến số t−ơng tác giữa khoảng cách di chuyển và ảnh h−ởng chính sách đã làm gia tăng năng lực giải thích của mô hình. Do tác động của khoảng cách di c− không đồng đều ở tất cả các tỉnh thành nên chi phí và cái giá mà c− dân phải trả cho sự di chuyển có thể khác nhau theo các dòng di c−. Những địa ph−ơng trong diện giãn dân và tiếp nhận dân đến theo ch−ơng trình luôn nhận đ−ợc sự hỗ trợ nhất định của nhà n−ớc. Tuy nhiên, tác động nghịch của biến số t−ơng tác cho thấy ảnh h−ởng hạn chế của ch−ơng trình tại các tỉnh đ−a dân đi kinh tế mới (Biểu 4). Tác động nghịch của khoảng cách lên các dòng di c− mạnh lên, nhất là tại những tỉnh thuộc diện chuyển dân đi cho thấy những khó khăn hay cái giá mà ng−ời di chuyển phải trả đối với di dân đi kinh tế mới cao hơn nhiều so với những nơi khác. Trong nhận thức và suy nghĩ của ng−ời dân, khoảng cách di c− không đơn thuần là khoảng cách địa lý mà còn phản ánh khoảng cách xã hội, phong tục tập quán và gánh nặng tâm lý mà c− dân phải gánh chịu khi 5 Do không có số liệu về thu nhập bình quân cho các tỉnh thời kỳ 1984-1989, nghiên cứu này đã sử dụng chỉ tiêu bình quân l−ơng thực theo đầu ng−ời nh− một chỉ báo so sánh mức sống giữa các tỉnh thành trong thời kỳ nói trên. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Đặng Nguyên Anh 11 rời xa quê h−ơng. Sự hòa nhập giữa c− dân miền xuôi và cộng đồng ng−ời dân tộc bản địa không phải dễ dàng có đ−ợc một sớm một chiều. Đó là ch−a kể đến những khó khăn vất vả trong cuộc sống phải hàng ngày khắc phục tại các điểm chuyển dân đến, các khu kinh tế mới thành lập. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu hạn chế sự thành công của công tác điều động lao động và dân c−, đ−a dân đến các vùng kinh tế mới ở n−ớc ta. Có thể nói rằng kết quả thu đ−ợc đã phản ánh đầy đủ thực trạng chuyển c− ở n−ớc ta trong thời kỳ đầu của sự nghiệp Đổi Mới. 4. Kết luận Trong những thập kỷ qua, châu á nói chung và khu vực Đông Nam á nói riêng đã trải qua những biến đổi kinh tế, xã hội, chính trị sâu sắc, ảnh h−ởng mạnh mẽ đến qúa trình di c− ở từng quốc gia. Những biến đổi đó đ−ợc ghi nhận tr−ớc hết bằng tốc độ công nghiệp hóa và tăng tr−ởng đô thị, bằng quá độ dân số với sự suy giảm bền vững của mức sinh và sự gia tăng mạnh mẽ của di dân, đặc biệt là di c− từ nông thôn ra thành phố. Kinh nghiệm thu đ−ợc của các quốc gia châu á cho thấy các biện pháp chính sách nhằm hạn chế di c− đều rất khó thực hiện và đ−a lại kết quả lâu bền. Sự phát triển không đồng đều giữa nông thôn và thành thị cùng với những mất cân đối về tăng tr−ởng giữa các vùng lãnh thổ là nguyên nhân sâu xa của di c−. Đối với Việt Nam, các kết quả thu đ−ợc trong nghiên cứu này đã minh chứng vai trò của phát triển đối với di c− trong thời kỳ đầu của công cuộc Đổi Mới. Ngay từ giữa những năm 80, các yếu tố phát triển đã có tác động mạnh đến chuyển c−. Các tỉnh thành có tiềm lực kinh tế có sức hấp dẫn các dòng nhập c− từ nơi khác đến trong khi các vùng kém phát triển là xuất phát điểm của các dòng xuất c−. Mặc dù kết luận này hoàn toàn phù hợp về mặt lý thuyết, điều đáng l−u ý là các nhân tố phát triển phát huy tác dụng ngay cả khi có sự can thiệp mạnh mẽ của nhà n−ớc đối với di c−. ở đây không thể không nhận thấy rằng trong một nền kinh tế định h−ớng thị tr−ờng thì thiết chế dân số vận hành theo những cơ hội phát triển; các chính sách đổi mới đều trực tiếp hay gián tiếp thúc đẩy qúa trình di c−. Bởi vậy, các biện pháp nhằm kiểm soát và hạn chế di c− sẽ rất khó đạt đ−ợc hiệu quả. Kinh nghiệm của các quốc gia châu á đã phần nào cho thấy điều đó. Hiện nay cũng nh− trong t−ơng lai, khi các khu công nghiệp trên địa bàn cả n−ớc đi vào hoạt động, lực l−ợng nhập c− vẫn là nguồn lao động quan trọng của các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần sở hữu, đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc. Việc kiểm soát di c− không những gây ảnh h−ởng trực tiếp đến nhu cầu tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở nông thôn mà còn không đáp ứng đ−ợc đòi hỏi cấp thiết của thị tr−ờng lao động của cả n−ớc. Với lý do đó, di c− cần đ−ợc xem nh− một bộ phận cấu thành quan trọng trong công tác hoạch định kế hoạch chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đất n−ớc. Việc phân tích số liệu di c− thu đ−ợc từ cuộc Tổng Điều tra Dân số 1989 còn cho thấy rằng nghiên cứu dân số ở Việt Nam cần tận dụng và khai thác tối đa các nguồn số liệu hiện có. Các kết quả phân tích số liệu khảo sát không nên dừng lại ở mức mô tả nh− hiện nay. Nhiều phát hiện mới mẻ trong nghiên cứu có thể thu đ−ợc từ việc sử dụng các kỹ thuật và ph−ơng pháp tiên tiến trong phân tích số liệu. Có thể nói, việc xây dựng các mô hình thống kê đủ mạnh để có thể lý giải và dự báo khoa học là một đòi hỏi cần thiết trong những năm tới đây đối với nghiên cứu xã hội học nói chung và dân số học nói riêng. Nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi đó, cần cập nhật trong nghiên cứu và đào tạo các ph−ơng pháp và kỹ thuật mới, đồng thời nâng cao chất l−ợng thu thập, l−u trữ và phân tích số liệu. Dự án quốc tế về Di c− và Sức khỏe do Viện Xã hội học chủ trì thực hiện là một hoạt động thiết thực mở đầu cho b−ớc biến đổi mới trong nghiên cứu xã hội học di dân với ph−ơng pháp tiên tiến. Dựa trên số liệu Tổng Điều tra Dân số 1989, kết quả thu đ−ợc từ nghiên cứu này còn tạo cơ sở cho việc đối sánh các kết quả có đ−ợc từ cuộc Tổng Điều tra Dân số sẽ đ−ợc tiến hành vào Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Di c− và phát triển trong bối cảnh Đổi Mới ... 12 năm 1999 nhằm vạch rõ xu h−ớng vận động của di c− trong bối cảnh Đổi mới kinh tế - xã hội của đất n−ớc trong thập niên 90. Tài liệu tham khảo: 1. Đặng Nguyên Anh. 1997. "Về vai trò của di c− nông thôn-đô thị trong sự nghiệp phát triển nông thôn hiện nay". Tạp chí Xã hội học, Số 4-1997:15-19. 2. Đặng Nguyên Anh và Roger C. Avery. 1994. "Di c− nội địa ở Việt Nam: phân tích sử dụng mô hình dân số tĩnh t−ơng đ−ơng". Tạp chí Xã Hội học, Số 3-1994:29-45. 3. General Statisctical Office (GSO). 1991. Vietnam Population Census: Detailed Analysis of Sample Results. Hanoi, Vietnam. 4. Goss and Hui Chang. 1983. Changes in elasticities of interstate migration: implication of alternative functional forms. Journal of Regional Science 23:223-232. 5. Nguyễn Sinh Cúc. 1995. Agriculture of Vietnam: 1945 - 1995. Hanoi. Statiscal Publishing House. 6. Oberai, Amarjit S. 1988. Land Settlement Policies and Population Redistribution in Developing Countries. New York: Praeger. 7. State Planning Commission (SPC). 1994. Vietnam Living Standard Survey 1992-1993. 8. United Nations. 1988. World Population Trends and Policies. United Nations: New York. 9. Zelinski, Wilbur. 1971. The hypothesis of the Mobility Transition. Geographical Review 61:219-249. Luận án Tiến sỹ (hệ mới) đ−ợc Nghiên cứu sinh Trần Hữu Quang bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở Viện Xã hội học Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdi_cu_va_phat_trien_trong_boi_canh_doi_moi_kinh_te_xa_hoi_cu.pdf
Tài liệu liên quan