Bài giảng Quản trị rủi ro và giá trị của doanh nghiệp
Tránh đầu cơ lệch lạc do lâm vào kiệt quệ tài chính (các trò chơi)
Quản trị rủi ro làm giảm chi phí sử dụng vốn do đó có nhiều khả năng lựa chọn các dự án NPV dương
35 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro và giá trị của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Hiện giá thuần kỳ vọng của sản phẩm quản trị rủi ro là bằng 0. Vậy làm thế nào hoạt động quản trị rủi ro lại có thể làm tăng giá trị của công ty? Mục tiêu của chương Giải thích tại sao quản trị rủi ro có thể làm gia tăng giá trị DN Vận dụng quản trị rủi ro chiến thuật để gia tăng giá trị DN thông qua làm giảm chi phí tài trợ Vận dụng quản trị rủi ro chiến lược làm tăng giá trị DN thông qua giảm chi phí kiệt quệ tài chính, giảm thuế.. phân tích và kiểm định các lý thuyết trên Động cơ quản trị rủi ro Do quan ngại về bất ổn trong lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa và giá cổ phiếu tác động đến hoạt động kinh doanh của các công ty và các định chế tài chính (rủi ro kiệt giá tài chính) Các công ty có xu hướng chấp nhận rủi ro trong nội bộ ngành mà công ty đang hoạt động và mong muốn né tránh được những rủi ro từ các yếu tố ngoại sinh. Các hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động quản trị rủi ro Sự bùng nổ kỹ thuật thông tin đã cho phép xử lý một khối lượng tính toán khổng lồ và phức tạp để định giá các công cụ phái sinh một cách nhanh chóng với chi phí thấp nhất và theo dõi các vị thế đã được thực hiện trên các công cụ phái sinh Môi trường pháp lý ở một số nước ngày càng tỏ ra thông thoáng Lợi ích của quản trị rủi ro Tiết kiệm thuế Giảm chi phí phá sản Tránh đầu tư lệch lạc Thực hiện vị thế đầu cơ khi có dịp, để kiếm được lợi nhuận kinh doanh chênh lệch Giảm rủi ro tín dụng và từ đó làm giảm chi phí đi vay. QUẢN TRỊ RỦI RO CHIẾN THUẬT Quản trị rủi ro được vận dụng để làm giảm chi phí tài trợ thông qua Hành động theo quan điểm, Kinh doanh chênh lệch giá, Giảm chi phí giao dịch, Bán hợp đồng quyền chọn Hành động theo quan điểm Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng các sản phẩm phái sinh. Nếu các nhà quản trị của công ty tin rằng một mức lãi suất (hoặc toàn bộ cấu trúc kỳ hạn) sẽ giảm, họ sẽ hành động dựa trên quan điểm này bằng cách tham gia vào một hợp đồng hoán đổi “chi trả thả nổi” (pay-floating swap). Nếu lãi suất giảm, chi phí lãi vay của công ty sẽ giảm. công ty có thể dự đoán về hình dạng của cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Một công ty có thể có quan điểm rằng, trong tương lai, độ dốc của đường cong lãi suất có xu hướng dốc hơn so với hiện tại. Họ sẽ vay ở đỉnh kỳ hạn ngắn trên đường cong lãi suất và đầu tư vào đỉnh kỳ hạn dài. Hành động theo quan điểm Muốn vậy, công ty phải Tham gia vào một hợp đồng hoán đổi nhận được khoản chi trả với lãi suất thả nổi có liên hệ với một loại lãi suất dài hạn (ví dụ lãi suất trái phiếu chính phủ 10 năm) chi trả với lãi suất thả nổi ngắn hạn có liên hệ với một loại lãi suất ngắn hạn (ví dụ, lãi suất trái phiếu chính phủ 6 tháng). Hành động theo quan điểm Kinh doanh chênh lệch giá Có thể thực hiện arbitrage do bất hoàn hảo thị trường Rào cản trên thị trường tài chính (nguồn cung bị giới hạn) Ưu đãi thuế khác nhau trên các thị trường “Kinh doanh chênh lệch thuế” do áp đặt thuế khấu lưu Giảm chi phí giao dịch Chi phí giao dịch gồm: chênh lệch mua bán, thu thập thông tin, thanh khoản. Các MNC sử dụng khả năng vay mượn dư thừa của mình trên các thị trường mà họ có khả năng huy động vốn với chi phí tương đối thấp và sau đó tiến hành sử dụng hoán đổi để chuyển chúng thành các khoản vay tổng hợp trên các thị trường mà họ không có lợi thế đặc biệt. Bán quyền chọn Một công ty được tài trợ với khoản nợ có lãi suất thả nổi có thể bán một quyền chọn bán với giá thực hiện = sàn lãi suất để làm giảm chi phí tài trợ. Phát hành nợ lai tạp gồm (1) một công cụ nợ tiêu chuẩn và (2) một quyền chọn mua đối với giá trị của vốn cổ phần công ty Phát hành TP thả nổi kết hợp với mua quyền chọn mua Phát hành TP S>X: lỗ SX: lỗ Nếu SX: lời Nếu S<X: lỗ Mua put option với X=sàn lãi suất Không thực hiện option, lỗ phí, nhưng do là quyền chọn OTM nên phí thấp Thực hiện option, lời S-X QUẢN TRỊ RỦI RO CHIẾN LƯỢC Nếu một công ty tiến hành quản trị rủi ro tài chính, độ biến động bất thường của giá trị công ty hoặc các dòng tiền thực của công ty sẽ giảm đi Vì giá trị của công ty nhạy cảm với biến động trong lãi suất, tỷ giá hoặc giá hàng hóa, do đó giá trị của công ty sẽ tăng lên Tác động của quản trị rủi ro là làm giảm phương sai của phân phối giá trị công ty Kết luận này không phải lúc nào cũng luôn luôn đúng. Những phức tạp mà công ty đang phải đối phó mới chỉ là điều kiện cần để tiến hành quản trị rủi ro, Điều kiện đủ là chiến lược quản trị rủi ro phải làm gia tăng hiện giá của dòng tiền thuần kỳ vọng QUẢN TRỊ RỦI RO CHIẾN LƯỢC 2 câu hỏi đặt ra Liệu quản trị rủi ro có làm gia tăng dòng tiền thuần? Và làm giảm suất chiết khấu? Lý thuyết 1 – Quản trị rủi ro có thể làm tăng giá trị công ty thông qua tác động làm giảm thuế Để quản trị rủi ro tạo ra lợi ích về thuế, đường biểu diễn thuế hiệu lực của công ty phải có dạng lồi Nếu hàm thuế hiệu lực của công ty có dạng lồi và nếu công ty có các biến động thất thường trong thu nhập trước thuế của công ty do biến động giá gây ra, thì chắc chắn về mặt toán học là phòng ngừa rủi ro sẽ làm giảm thuế kỳ vọng của công ty “Tại sao đường biểu diễn hàm thuế hiệu lực của công ty lại có dạng lồi?” Tính lũy tiến, tức là thuế suất tăng lên khi thu nhập tăng Tồn tại của các khoản mục ưu đãi về thuế Độ lồi của hàm số thuế Bằng cách giảm độ biến động của thu nhập trước thuế của công ty, phòng ngừa rủi ro làm giảm xác suất mà công ty không thể tận dụng được các khoản mục ưu đãi về thuế. Tương tự như vậy, phòng ngừa rủi ro làm giảm xác suất mà các công ty phải chịu các mức thuế suất cao hơn do qui định của thuế lũy tiến. Giảm thuế bằng quản trị rủi ro Giả định rằng công ty phòng ngừa rủi ro hoàn toàn; trong trường hợp như vậy phân phối của thu nhập trước thuế của công ty sẽ là một điểm duy nhất, GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH. Nếu không phòng ngừa rủi ro, khoản thuế kỳ vọng của công ty sẽ là bình quân của hai khoản thuế đó. công ty sẽ trả một khoản thuế hoàn toàn thấp hơn nếu công ty phòng ngừa rủi ro so với khi không phòng ngừa rủi ro Lý thuyết 2 – Quản trị rủi ro có thể làm tăng giá trị thông qua tác động làm giảm chi phí kiệt quệ tài chính. Bằng cách làm giảm độ biến động, quản trị rủi ro sẽ làm giảm xác suất mà công ty phải đối mặt với khả năng kiệt quệ tài chính và do đó giảm chi phí phá sản. Độ lớn chi phí kiệt quệ tài chính = xác suất kiệt quệ X chi phí kiệt quệ tài chính Xác xuất kiệt quệ tài chính Xác suất rơi vào kiệt quệ tài chính được xác định dựa trên hai nhân tố: hệ số thanh toán các khoản chi phí tài chính cố định (vì xác suất của việc mất khả năng chi trả tăng lên khi hệ số thanh toán chi phí tài chính cố định giảm) và độ biến động của thu nhập (vì xác suất mất khả năng chi trả tăng khi thu nhập của công ty càng biến động). Chi phí kiệt quệ tài chính Có 2 thành phần chính chi phí trực tiếp liên quan đến việc mất khả năng chi trả, phá sản, tái cấu trúc hoặc thanh lý tài sản chi phí gián tiếp do những thay đổi trong động cơ của các trái chủ trong công ty gây ra Các khách hàng nhận thức rằng các công ty đang lâm vào kiệt quệ tài chính thì thường có xu hướng gian lận về chất lượng hơn các công ty có tình hình tài chính lành mạnh. Vì vậy, lợi ích từ việc phòng ngừa rủi ro sẽ lớn hơn đối với các công ty có xác suất đối mặt với khả năng kiệt quệ tài chính cao hơn. Lý thuyết 3 – Quản trị rủi ro có thể làm tăng giá trị thông qua việc tạo điều kiện cho các dự án đầu tư Tránh đầu cơ lệch lạc do lâm vào kiệt quệ tài chính (các trò chơi) Quản trị rủi ro làm giảm chi phí sử dụng vốn do đó có nhiều khả năng lựa chọn các dự án NPV dương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_12_1_quan_tri_rui_ro_va_gia_tri_doanh_nghiep_3523.ppt