Bài giảng Quá trình nghiên cứu thống kê

Quá trình thu thập thông tin của đơn vịtổng thểgọi là điều tra thống kê. • Điều tra thống kê là tổchức một cách khoa học và có kếhoạch, đểthu thập tài liệu vềhiện tượng. 5 có kếhoạch, đểthu thập tài liệu vềhiện tượng. • Nhiệm vụcủa điều tra thống kê là thu thập và cung cấp tài liệu vềcác đơn vịtổng thểcho các giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê. • Điều tra thống kê phải đảm bảo Chính xác, Kịp thời và Đầy đủ.

pdf15 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3481 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quá trình nghiên cứu thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING CHƯƠNG 2 1ThS. Ngô Thái Hưng 2 Data Sources Primary Data Collection Secondary Data Compilation Print or Electronic 3 Observation Experimentation Survey SƠ ĐỒ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, CHỈ TIÊU THÔNG KÊ, ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU BAN ĐẦU, TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH SƠ BỘ 4 LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CHỌN CÁC CHƯƠNG TRÌNH NHẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN MÁY VI TÍNH PHÂN TÍCH TỔNG HỢP, GIẢI THÍCH KẾT QUẢ CHỌ NHỮNG MÔ HÌNH MỚI BÁO CÁO TRUYỀN ĐẠT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Điều tra thống kê • Quá trình thu thập thông tin của đơn vị tổng thể gọi là điều tra thống kê. • Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và có kế hoạch, để thu thập tài liệu về hiện tượng. 5 • Nhiệm vụ của điều tra thống kê là thu thập và cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể cho các giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê. • Điều tra thống kê phải đảm bảo Chính xác, Kịp thời và Đầy đủ. CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 1. Báo cáo thống kê định kỳ: là hình thức điều tra thống kê thu thập tài liệu về hiện tượng kinh tế XH một cách thường xuyên có định kỳ theo nội dung, phương pháp và biểu mẫu báo cáo thống kê do cơ quan có thẩm quyền qui định. 6 VD: Báo cáo chỉ tiêu tổng mức bán lẻ, kim ngạch xuất nhập khẩu, sản lượng, doanh thu…. CÁC HÌNH THỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2. Điều tra chuyên môn: là hình thức tổ chức điều tra thu thập tài liệu thống kê về hiện tượng KT-XH một cách không thường xuyên, không liên tục theo một kế hoạch, một phương án và phương pháp điều tra qui định riêng phù hợp với mỗi cuộc điều 7 tra cụ thể. VD: Điều tra dân số, nhu cầu nhà ở, giá cả thị trường, hàng hóa vật tư tồn kho…điều tra dư luận XH về một chủ đề nào đó… CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 1. Điều tra thường xuyên: là tiến hành thu thập và ghi chép tài liệu về hiện tượng KT-XH nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục gắn liền với quá trình phát Căn cứ vào tính chất liện tục hay không liên tục 8 sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó. VD: Chấm công CN đi làm, số liệu xuất kho, nhập kho… CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2. Điều tra không thường xuyên: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu về hiện tượng KT- XH nghiên cứu một cách không thường xuyên, không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phá triển của hiện tượng 9 nghiên cứu đó. VD: Điều tra dân số, năng suất lúa, tài sản cố định, mức sống dân cư… CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Căn cứ vào phạm vị đối tượng điều tra • Điều tra toàn bộ: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết trên tất cả các đơn vị trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. VD: Chấm công, vật tư tồn kho… 10 CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2. Điều tra không toàn bộ: là tồ chức điều tra thu thập tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu chỉ thực hiện trên một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể nghiên cứu. VD: Điều tra giá cả thị trường, chất lượng 11 sản phẩm đồ hộp, mức sống của cán bộ công nhân viên… CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Điều tra không toàn bộ chia làm ba loại: a) Điều tra chọn mẫu b) Điều tra trọng điểm 12 c) Điều tra chuyên đề Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra Phương pháp trực tiếp: Là phương pháp điều tra trong đó điều tra viên phải trực tiếp quan sát tiếp xúc với đối tượng điều tra. (ưu điểm phát hiện được những thiếu sót) Phương pháp gián tiếp là phương pháp điều 13 tra trong đó người điều tra không trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra. (hạn chế kết quả thu thập chậm, không đầy đủ, tính chính xác không cao) NỘI DUNG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Sai số trong điều tra thống kê: Là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà ta ghi chép thu thập được trong quá trình thực hiện điều tra với các trị số thực tế tồn tại của hiện tượng nghiên cứu. Nguyên nhân:nghi chép sai sót, tính chất 14 đại biểu của các mẫu điều tra không cao, không tiêu biểu cho tổng thể chung. SƠ ĐỒ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHÁI NIỆM, CHỈ TIÊU THÔNG KÊ, ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU BAN ĐẦU, TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH SƠ BỘ 15 LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CHỌN CÁC CHƯƠNG TRÌNH NHẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN MÁY VI TÍNH PHÂN TÍCH TỔNG HỢP, GIẢI THÍCH KẾT QUẢ CHỌ NHỮNG MÔ HÌNH MỚI BÁO CÁO TRUYỀN ĐẠT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc2_qua_trinh_nghien_cuu_thong_ke_2013_compatibility_mode__4619.pdf