Bài giảng môn Kinh tế học quốc tế

Các nước thực hiện thương mại những hàng hóa nào? • Thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng có làm thương mại quôc tê xảy ra không? Tại sao? • Nguồn lực sản xuất giới hạn của một quốc gia có làm thương mại quôc tế xảy ra không? Tại sao? • Bạn có thể cho vài ví dụ về các quốc gia không/rất ít giao thương với bên ngoài không? Có những hệ luỵ gì ?

pdf26 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế học quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 1 1 KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Giảng viên Huỳnh Minh Triết Điện thư: saigonnaiss@yahoo.com 090 380 6164 Khoa Thương mại Quốc tế Trường Cao Đẳng Kinh tế Đối ngoại Internat ional Eco nomics 2Chương I: KHÁI QUÁT KINH TẾ QUỐC TẾ (5T) • Tên môn học: Kinh tế học Quốc tế • Số tiết: 75 tiết = 5 ĐV học trình; (45 tiết giảng + SV tham gia trợ giảng, thuyết trình+ tối thiểu 5 bài kiểm tra) • Phương thức đánh giá: Chia lớp theo tổ/nhóm, dự kiến 4 tổ ­ [A]. Các bài tập/ tiểu luận nhóm, thảo luận, thuyết trình: hệ số 1(20%) ­ [B]. Kiểm tra thường xuyên (1 tiết): hệ số 2 (20%) ­ [C]. Phạt: vắng (có phép) 1 bài = ­ 4% ­ [D]. Điểm thường xuyên max 50% ([A]+ [B]+ [C] ­ [E]. Thi cuối kỳ: trắc nghiệm khách quan (60%), thời gian 40’. ­ Điểm môn học : ([E] + [D])/2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 2 3Giáo trình, tài liệu tham khảo Tóm tắt Bài giảng Kinh Tế Quốc Tế ­ Gg viên: TS Huỳnh Minh Triết • Tài liệu tham khảo: Kinh tế quốc tế ­ GS TS Hoàng thị Chỉnh chủ biên ­ ĐHKT TP. HCM • Giáo trình Kinh tế học quốc tế của bất kỳ trường Đại học nào. • Kinh tÕ häc quèc tÕ - Krugman - 2 tËp 4 Lớp học điện tử Sinh viên tải Tài liệu học tập môn Kinh tế quốc tế: Bài giảng, kế hoạch học tập, các bài đọc thêm, các câu hỏi ôn tập, tại website: https://sites.google.com/site /intereconomicstriet/ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 3 5 6Các website hữu ích • • • • www.wb.org.vn; www.imf.org.vn; www.mot.gov.vn; www.mpi.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.mofa.gov.vn; www.wto.org; Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 4 7 Kết cấu của giáo trình Gồm 9 chương • Chương 1: Giới thiệu môn học- Khái quát về Kinh tế quốc tế • Chương 2: Các lý thuyết thương mại cổ điển • Chương 3: Các lý thuyết thương mại hiện đại • Chương 4: Thuế quan • Chương 5: Hàng rào phi thuế quan • Chương 6: Liên kết quốc tế và các định chế quốc tế • Chương 7: Mậu dịch quốc tế ở các nước đang phát triển • Chương 8: Sự di chuyển nguồn lực quốc tế • Chương 9: Chính sách tài chính quốc tế 8Chương I Những vấn đề chung về Kinh tế quốc tế ­ Khái quát về môn học Kinh tế quốc tế ­ Tại sao các nước phải giao thương với nhau? ­ Điều kiện thương mại (Term of Trade – ToT) ­ Một số khái niệm khác Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 5 9 Kinh tế học là gì? • Nhu cầu Kinh tế học • Nguồn lực 10 Chương 1: Những vấn đề chung về Kinh tế quốc tế Sự hình thành các mối quan hệ KTQT Mọi hoạt động về kinh tế đều là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Con ng­êi muèn tån t¹i,ph¸t triÓn Mäi nhu cÇu L§SX Trao ®æi SF H/®éng KT QG M¸y mãc  LLSX  NSL§HH  SX Tr.®æi QG QG PCL§QTCMHSX  H×nh thµnh QHKTQT Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 6 11A. Khái quát về Kinh tế quốc tế 1. Khái niệm: Kinh tế quốc tế (hay Kinh tế học quốc tế) nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa các nền kinh tế của các nước và các khu vực trên thế giới. Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu những vấn đề về phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia, các nền kinh tế thông qua con đường mậu dịch nhằm đạt được sự cân đối cung cầu về hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi nước và trên tổng thể nền kinh tế toàn cầu. 12 Ch­¬ng 1: Kh¸i qu¸t chung vÒ Kinh tÕ häc quèc tÕ Kh¸i niÖm KTQT vµ KT§N: tæng thÓ c¸c quan hÖ vÒ vËt chÊt, tµi chÝnh, khoa häc, c«ng nghÖ, nhân lực, gi÷a c¸c quèc gia víi nhau hoÆc gi÷a c¸c quèc gia víi c¸c tæ chøc kinh tÕ quèc tÕ. quan hÖ vÒ kinh tÕ cña mét quèc gia nhÊt ®Þnh víi thÞ tr­êng ngoµi n­íc biÓu hiÖn th«ng qua c¸c QHKTQT. KTQT lµ KT§N lµ VN Mü NhËt Anh Ph¸p Mü Ph¸p VN NhËt Anh XK NK §T CN XK NK §T CN ktqt Kt®n Kh«ng x¸c ®Þnh râ chñ thÓ X¸c ®inh râ chñ thÓ QG Kh«ng cã chÝnh s¸ch KTQT cho riªng QG nµo Mçi QG cã hÖ thèng chÝnh s¸ch KT§N riªng KTQT lµ tæng thÓ c¸c KT§N Mçi QG cã mét QHKT§N riªng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 7 132. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế quôc tế nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia, không những trong trạng thái tĩnh mà còn trong trạng thái động. Mục đích của môn học là: • Cung cấp những kiến thức khái quát về một nền kinh tế thế giới hiện đại. • Cung cấp những kiến thức cơ bản về thương mại quốc tế và những chính sách ảnh hưởng đến nó. • Cung cấp những kiến thức cơ bản về di chuyển quốc tế các nguồn lực. • Cung cấp những kiến thức cơ bản về tài chính- tiền tệ quốc tế nhằm thấy được sự vận động của thiọ trường tài chính­ tiền tệ giữa các nước. 14 3. Nội dung nghiên cứu • Các chủ thể kinh tế quốc tế ­ Hơn 200 nền ­kinh tế của các quốc gia độc lập trên toàn thế giới. ­ Các công ty, doanh nghiệp đặc biệt là các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia. ­ Các định chế, tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế • Các quan hệ kinh tế quốc tế ­ Các quan hệ về di chuyển quốc tế hàng hóa và dịch vụ. ­ Các quan hệ về di chuyển quốc tế tư bản. ­ Các quan hệ về di chuyển quốc tế sức lao động. ­ Các quan hệ về di chuyển quốc tế tài chính - tiền tệ. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 8 15B. Tại sao các nước phải giao thương với nhau? • Sự khác biệt về nguồn tài nguyên thiên nhiên, về nguồn lực kinh tế • Sự giới hạn/ trình độ trong việc sử dụng nguồn lực quốc gia. • Tâm lý, thị hiếu tiêu dùng đa dạng • Các lý do khác 16NGUYÊN NHÂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khác biệt về điều kiện tài nguyên thiên nhiên giữa các quốc gia. • Việt nam: Gạo, nông phẩm, café, cao su, • Pháp: nho, táo, rượu vang, mỹ phẩm, • Trung đông: dầu mỏ • Mỹ: nông phẩm, dược phẩm, sản phẩm công nghệ cao Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 9 17 2. Khác biệt về nguồn lực kinh tế • Việt Nam Mỹ • Lao động: Dư thừa Thiếu • Vốn: Thiếu Dư thừa • VN: ° Xuất khẩu: Sản phẩm sử dụng nhiều lao động ° Nhập khẩu: sản phẩm sử dụng nhiều vốn • Mỹ : ° Xuất khẩu: Sản phẩm sử dụng nhiều vốn. ° Nhập khẩu sản phẩm sử dụng nhiều lao động. 18 3. Khác biệt về trình độ sử dụng nguồn lực kinh tế  SẢN PHẨM CÓ ƯU THẾ • Việt Nam  GẠO  Thái lan + Đất + Đất + Lao động + Lao động + Công nghệ STH + Công nghệ STH + Trình độ marketing + Trình độ marketing Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 10 194. Khác biệt thị hiếu tiêu dùng • Hàng nội địa • Hàng ngoại nhập 5. Khác biệt về thu nhập + Thu nhập thấp: Ăn no – mặc ấm + Thu nhập cao : • Ăn ngon – mặc đẹp • Ăn sang – TD hợp thời trang 20 C. Đặc điểm của KTTG hiện nay • 1. Toàn cầu hóa nền kinh tế: • + Kinh tế QG là một thành phần của KT toàn cầu. • + Thị trường toàn cầu; • + DN toàn cầu; • + Doanh nhân toàn cầu; • + Sản phẩm toàn cầu; Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 11 21 C. Đặc điểm của KTTG hiện nay(tt) 2. Hợp tác – Cạnh tranh • Chiến tranh thương mại – Việt Nam­Mỹ: Cá da trơn, Tôm, vv – Mỹ ­Nhật Bản: Xe hơi, Hàng điện tử, vv.. – Mỹ ­ EU: Thép, Chuối, thịt bò, vv.. – Mỹ­ Trung Quốc: USD vs RMB (CNY) – 22Những đặc điểm của nền kinh tế thế giới 1. Sự bùng nổ về khoa học –công nghệ • Đặc điểm: – Là những phát minh khoa học trực tiếp dẫn đến sự hình thành các nguyên lý công nghệ mới, làm thay đổi cách thức sản xuất – Khối lượng thông tin và số lượng các phát minh tăng lên nhanh chóng. – Khoảng thời gian từ nghiên cứu phát minh đến ứng dụng được rút ngắn – Phạm vi hoạt động của cuộc CM KH­CN ngày càng được mở rộng. – Ví dụ: innternet, công nghệ vi mạch, công nghệ nano, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 12 231. Sự bùng nổ về khoa học–công nghệ (tiếp) • Tác động (tiếp.) – Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng tối ưu hơn, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực. – Thay đổi quan niệm về nguồn lực phát triển, trong đó con người có trình độ khoa học và công nghệ giữ vai trò quyết định – Thay đổi chính sách ngoại giao, chính sách phát triển của các quốc gia theo xu hướng mở cửa, hội nhập. – Thay đổi tương quan lực lượng giữa các nền kinh tế và hình thành các trung tâm kinh tế thế giới như NAFTA, AFTA, ASEAN, EU, v.v  Đòi hỏi mỗi QG muốn phát triển nhanh cần phải lựa chọn chiến lược và chính sách phát triển phù hợp. 242. Xu thế quốc tế hóa nền KTTG • Đặc điểm: – Quá trình QTH diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực SX, TM, ĐT, TC, DV,thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. – Vai trò ngày càng lớn của các hoạt động TC­TT, các công ty XQG, các TCQT – WTO với 151 thành viên điều chỉnh đến 95­98% thương mại của thế giới là biểu hiện của tự do hoá thương mại toàn cầu. – Xu thế khu vực hoá với sự phát triển của các liên kết kinh tế­thương mại khu vực như EU, ASEAN, NAFTA, APEC... và các HĐTMTD (FTA) song phương làm sâu sắc thêm xu thế toàn cầu hoá. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 13 252. Xu thế quốc tế hóa nền KTTG (tiếp) • Tác động: – Tích cực: • Tăng tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia. • Tăng tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực trên quy mô toàn cầu. • Tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh quốc tế – Hạn chế: • Gia tăng các rủi ro kinh tế (khủng hoảng tài chính­tiền tệ khu vực, việc hình thành các “bong bóng” tài chính­tiền tệ .v.v) • Tình trạng thất nghiệp gia tăng, phân hoá giàu nghèo gia tăng giữa các quốc gia. • Hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra nhiều và dễ dàng hơn. • Gây nên sự phụ thuộc quá mức vào các trung tâm kinh tế lớn, các quốc gia có tiểm lực kinh tế lớn... 263. Tốc độ tăng trưởng của nền KTTG có xu hướng tăng chậm và không đều nhau giữa các nước và các khu vực • Đặc điểm: – Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều qua các năm giữa các nước, nhóm nước và các vùng. – Kinh tế châu Á phát triển năng động nhất. – Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A); Franchising tăng lên Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 14 27Sáp nhập và thâu tóm(Mergers and Acquisitions (M&A)) • Sáp nhập (mergers) là hình thức kết hợp mà hai công ty gộp chung cổ phần để trở thành một công ty mới. • Thâu tóm (acquisitions) là hình thức kết hợp mà một công ty mua lại toàn bộ hoặc phần lớn công ty kia. • VD: Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đông (DVD) từ 21­6­2010 đến ngày 23­6­2010 đã giao dịch thành công 1.018.600 cổ phiếu DHT tương đương 24,71% vốn điều lệ của DHT. Do đó, DVD đã trở thành cổ đông lớn của DHT. Cũng trong ngày 23­6­2010, DHT lại đăng ký mua tiếp 218.086 cổ phiếu của DHT tương đương với 5,29% vốn điều lệ của DHT. Sau đó, ngày 24­6­2010 DVD đã đăng ký mua thêm 200.000 cổ phiếu nữa của DHT tương đương với 5% vốn điều lệ của DHT. Ngày 5­7­2010, DVD lại tiếp tục đăng ký mua thêm 1.083.927 cổ phiếu nữa của DHT tương đương với 26,29% vốn điều lệ của DHT >51% VĐL 28• Ủy ban Thương Mại Liên Bang (FTC) Hoa kỳ định nghĩa: "franchise là hợp đồng, thỏa thuận giữa các bên, mà trong đó một bên chủ thương hiệu cho phép bên kia được quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch, hệ thống gắn liền với thương hiệu của chủ thương hiệu. Người được cấp quyền phải trả cho bên cấp quyền các khoản phí trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí franchise". • Tại Việt Nam, theo điều 284 Luật Thương mại 2005 , thì franchise là hoạt động thương mại mà bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau: ­ Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo phương thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; ­ Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 15 293. Tốc độ tăng trưởng của nền KTTG có xuhướng tăng chậm và không đều nhau giữa các nước và các khu vực (tiếp) • Tác động: – Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước đã tạo ra khoảng cách về trình độ phát triển KT và chênh lệch giàu nghèo – Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước tạo nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. 304. KT khu vực châu Á-TBD đang trở thành trung tâm của nền KTTG • Đặc điểm: – Nền kinh tế thế giới có tốc độ kinh tế tăng trưởng đạt khoảng 4 ­ 5%/năm – Nền kinh tế của các nước trong khu vực CÁ­TBD: 7­8%/năm (Trung Quốc: GDP 2007: 5.3 nghìn tỷ USD (chiếm 10% GDP toàn cầu), đứng thứ hai trên TG sau Mỹ; Ấn Độ: GDP đứng thứ 5 sau Mỹ, TQ, NB, Đức).  Giảng thêm: • Dân đông (2 tỷ), 40% GNP TG, TNTN phong phú • Làn sóng tăng trưởng bắt đầu từ Nhật Bản (những năm 50­60), sau đó lan sang 4 nước Đông A (60s­70s) các nước ĐNA (70s­80s). • Khu vực này hiện nay có rất nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển năng động như NIEs, Mỹ, Nhật Bản, TQ, VN v.v • Tác động: – Tạo ra những cơ hội (sự hợp tác cùng phát triển) – Đặt ra những thách thức cho Việt Nam (sự cạnh tranh) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 16 315. Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt • Đặc điểm: – Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày càng tăng lên: nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống ma túy • Tác động: – Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất cả các QG, yêu cầu phải có sự phối hợp hành động giữa các nước để cùng nhau giải quyết. 32 D. Những nguyên tắc cơ bản trong điều chỉnh thương mại quốc tế • Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity • Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN) • Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) • Ưu đãi cho các nước đang phát triển Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 17 33Những nguyên tắc cơ bản trong điều chỉnh thương mại quốc tế – Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity • Các quốc gia dành cho nhau những ưu đãi, nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau. Mức độ ưu đãi và điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các bên tham gia. • Trong quan hệ quốc tế hiện nay, nguyên tắc này ít được các nước đề cập trong các văn bản chính thức. 34Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) • Trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém những ưu đãi mà mình dành cho các nước khác. • Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc trong buôn bán quốc tế là nhằm chống phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện ngang bằng nhau trong cạnh tranh giữa các nước bạn hàng nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nước phát triển. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 18 35Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) • Về hàng hóa và đầu tư: Là nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh trong nước và các nhà kinh doanh nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư. Hàng nhập khẩu không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, nhưng phải tuân thủ những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm so với hàng hóa sản xuất nội địa. • Về người lao động: công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (Trừ quyền bầu cử và tham gia nghĩa vụ quân sự). 36QUY CHẾ ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP (GENERALISED SYSTEM OF PREFERENCE – GSP) + Các nước phát triển ưu đãi đơn phương (không ràng buộc có đi có lại ) cho các nước đang phát triển thông qua: miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu sản phẩm từ các nước đang phát triển là thành viên của WTO, OPEC, IMF, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 19 37E. Một số khái niệm khác • Giá quốc tế (giá thế giới) là mức giá mà tại đó thị trường quốc tế về hàng hóa đó đạt điểm cân bằng, tức là cầu thế giới bằng cung thế giới về hàng hóa đó trong điều kiện tự do thương mại. • Nền kinh tế nhỏ, nền kinh tế lớn • Cân bằng mậu dịch cục bộ (16) • Cân bằng mậu dịch tổng quát (17) 38 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 20 39 a) c) DX SX S XXX PX/PY P1 P2 P3 B A E Xuất khẩu PX/PY SX PX/PY b) DXD Cân bằng mậu dịch cục bộ: Hình (a) cho thấy một quốc gia bất kỳ có giá cân bằng nội địa (P1) thấp hơn giá quốc tế (P2) thì sẽ trở thành quốc gia xuất khẩu. Ngược lại, quốc gia có giá cân bằng nội địa cao hơn giá quốc tế sẽ trở thành quốc gia nhập khẩu khi tự do thương mại (Hình c) 40 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 21 41 Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity ­ PPP ) • Lý thuyết ngang giá sức mua có thể hiểu một cách đơn giản là: Nếu tỷ lệ lạm phát của một nước tăng tương đối so với nước khác thì giá trị đồng tiền của nước đó sẽ giảm tương đối so với nước được xét và ngược lại, với điều kiện là các yếu tố khác không đổi. • Tổng quát hơn, PPP nêu lên khả năng một đồng tiền của nước này có thể mua đươc bao nhiêu hàng hoá, dịch vụ ở nước khác 42 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 22 43 Điều kiện thương mại (tt) Các yếu tố tác động đến điều kiện thương mại: • Sở thích tiêu dùng của thị trường nước nhập khẩu. • Sự khan hiếm hàng hóa giao thương trên thế giới. • Chất lượng hàng hóa giao thương. • Khả năng thuyết phục của các doanh nghiệp xuất khẩu. • Chính sách của chính phủ, đặc biệt là chính phủ các nước lớn. • Những nước lớn có khả năng dùng chính sách tác động đến nhu cầu xuất, nhập khẩu của mình từ đó tác động đến mức giá thế giới và làm thay đổi ToT theo hướng có lợi cho mình. 44 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 23 45 Lý thuyết về thương mại quốc tế • b) Cân bằng quốc tế và đường cong ngoại thương • Khái niệm: • Đường cong ngoại thương là tập hợp các điểm biểu thị toàn bộ số lượng hàng hóa mà một quốc gia sẵn sàng cung ứng XK để đổi lấy một số lượng hàng hóa NK tùy thuộc vào các mức giá quốc tế khác nhau • Cơ sở để xác định: • Đường PPF • Đường bàng quan • Các mức giá quốc tế khác nhau PX QX D S P Q PW NK PW XK (U) (PPF) Đường cong ngoại thương 46 X Y 60 60 40 40 QG A E H H’ QG B giao điểm của hai đường cong ngoại thương của hai nước chính là giá cả cản phẩm so sánh cân bằng mà tại đó 2 QG giao thương với nhau Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 24 47 Điểm giao nhau của hai đường cong ngoại thương của hai nước chính là giá cả sản phẩm so sánh cân bằng mà tại đó hai quốc gia giao thương với nhau. Cân bằng mậu dịch tổng quát X Y 60 60 40 40 QG A E H H’ 48 Vấn đề thảo luận • Các nước thực hiện thương mại những hàng hóa nào? • Thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng có làm thương mại quôc tê xảy ra không? Tại sao? • Nguồn lực sản xuất giới hạn của một quốc gia có làm thương mại quôc tế xảy ra không? Tại sao? • Bạn có thể cho vài ví dụ về các quốc gia không/rất ít giao thương với bên ngoài không? Có những hệ luỵ gì ? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 25 49 Bài tập về nhà • Đọc và viết tóm tắt chương • Hoặc viết về một vấn đề nào đó mà bạn nghĩ là liên quan tới Kinh tế quốc tế ­ Có thể viết hoặc đánh máy ­ Đề nghị ngắn gọn ­ Viết theo cách hiểu của mỗi người. ­ Giới hạn trong 1 trang A4 50 Tự nghiên cứu trong chương 1 • Điều kiện thương mại (Term of Trade – ToT) • Giá quốc tế (giá thế giới) • Nền kinh tế nhỏ, nền kinh tế lớn • Cân bằng mậu dịch cục bộ (16) • Cân bằng mậu dịch tổng quát • Ngang giá sức mua Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Eastwood's ECO 486 Notes Introduction & Patterns of Trade 26 51 CHƯƠNG II: Các lý thuyết thương mại Sinh viên tự nghiên cứu : • Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế. • Quy luật lợi thế so sánh- Những quan niệm sai lệch về lợi thế so sánh • Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_i_5491.pdf