Bài giảng môn học Kinh tế đầu tư

– C: tổng tiêu dùng của các hộ gia đình – I: đầu tư – G: chi tiêu của chính phủ – X: xuất khẩu – IM: nhập khẩu

pdf111 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 3297 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Kinh tế đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Bài giảng môn học KINH TẾ ĐẦU TƯ Giảng viên: ThS. Đinh Hoàng Minh Mục tiêu môn học • Cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề kinh tế trong lĩnh vực đầu tư: – Lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển; – Các nguồn huy động vốn đầu tư, quan hệ quốc tế trong hoạt động đầu tư và các giải pháp nhằm huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư; – Lập dự án đầu tư; – Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư dưới góc độ chủ đầu tư và dưới góc độ cơ quan quản lý nhà nước. Các dòng vốn quốc tế Quốc gia chủ đầu tư Quốc gia tiếp nhận đầu tư Hỗ trợ phát triển chính thức Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Tín dụng tư nhân quốc tế Tổng tài sản: 882,5 tỷ đôla 07/09/2008: FED kí hợp đồng bỏ ra 1 tỷ đô hỗ trợ cho Freddie Mac, đổi lại giành quyền kiểm soát các cổ phiếu ưu đãi đặc biệt của công ty này. Thua lỗ (2007): 4,6 tỷ đôla Thua llox quý II/2008: 821 triệu đôla Tổng tài sản: 794,4 tỷ đôla Tổng vốn góp cổ phần: 26,7 tỷ đôla Số lượng nhân viên: 5.281 ngườich Là công ty công lớn thứ 20 trên thế giới là công ty tài chính lớn thứ 2 về thế chấp tại Mỹ Freddie Mac7 11/07/2008: Tập đoàn Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ FDIC tiếp quản Tiền gửi khách hàng: 19 tỷ đô Chi phí 8,9 tỷ đô cho bảo hiểm tiền gửi Chi phí 541 triệu đô cho các khoản tiền gửi vượt mức bảo hiểm Tổng tài sản: 32 tỷ đô Là tổ chức cho vay và gửi tiết kiệm lớn nhất ở Los Angeles. Đồng thời là tổ chức thế chấp lớn thứ 7 ở Hoa Kỳ IndyMac6 30/05/2008: Bán cho JP Morgan Chase với giá 1,1 tỷ đôla Thiệt haiij quý IV/2007: 859 triệu đôla Mất giá tài sản (2007): 1,9 tỷ đôla Tổng tài sản: 350,4 tỷ đôla Tổng vốn góp cổ phần: 66,7 tỷ đôla Số lượng nhân viên: 15.500 người Là công ty chứng khoans lớn thứ 7 thế giới Bear Stearns5 01/07/2008: Bán cho ngân hàng Mỹ với giá 4,1 tỷ đôla Thua lỗ (2007): 2,5 tỷ đôla Mất giá tài sản (2007): 1 tỷ đôla Tổng tài sản: 211 tỷ đôla Là tập đoàn chiếm 20% tổng thế chấp của Mỹ, tương đương 3,5 GDP Tổ chức tiết kiệm và cho vay lớn thứ 3, đồng thời là ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh nhất trong lịch sử nước Mỹ Countrywide Financial 4 16/09/2008: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cấp tín dụng 80 tỷ tương đương 79,9 % cổ phần Cổ phiếu mất giá 60% vào ngày 16/09/2008 Thua lỗ 6 tháng đầu năm 2008: 13,2 tỷ đôla Tổng tài sản: 1,05 nghìn tỷ đôla Tổng vốn góp ổ phần 78,09 tỷ đôla Số lượng nhân viên: 116.000 người Xếp thứ 6 trong danh sách Global 2000 (các công ty lớn nhất thế giới) AIG3 Bán cho ngân hàng Mỹ (BoA) với giá 50 tỷ đôla Thua lỗ quý IV/2007: 9,83 tỷ đô Thua lỗ ròng quý I/2008: 1,97 tỷ đôla mất giá tài sản (2007): 16,7 tỷ đôla Tổng tài sản: 1,02 nghìn tỷ đôla Số lượng nhân viên: 60.000 người Xếp thứ 32 trong danh sách Global 2000 (các công ty lớn nhất thế giới) Merrill Lynch2 15/09/2008: nộp đơn phá sản theo chương 1 Luật Phá sản Mỹ Là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ Nợ ngân hàng: 613 tỷ đôla Nợ trái phiếu: 155 tỷ đôla Cổ phiếu mất giá trên 90% vào ngày 15/09/2008 Tổng tài sản: 639 tỷ đôla Tổng vốn góp cổ phần: $22490 tỷ đôla Số lượng nhân viên: 26200 người Là một trong 4 ngân hàng đầu tư lớn nhất của Hoa Kỳ Lehman Brothers 1 Giải phápThiệt hạiQuy môTên 30/09/2008: bị bán lại hco Citi Group với giá 2,16 tỷ đôla Giá cổ phiếu của Wachovia đã sụt giảm tới 81,6%, còn 1,84 USD/ cổ phiếu Thua lỗ 9,7 tỷ đôla trong nửa đầu năm nay Là ngân hàng lớn thứ 6 ởMỹ Tổng tài sản: 327,9 tỷ đôlaWachovia 12 26/09/2008: Chính phủ tiếp quản và sau đó bán lại cho JP Morgan Chase & Co với giá 1,9 tỷ đôla Thua lỗ 53 tỷ đôla để từ tháng 6 và 17 tỷ đôla trong 2 tuần gần đây Tổng tài sản: 307 tỷ đôla Washington Mutual là ngân hàng tiết kiệm lớn nhất Mỹ Washington Mututal Inc 11 19/09/2008: Tập đoàn Bảo hiểm Tiền gửi Liên Bang Mỹ FDIC tiếp quản Tiền gửi khách hàng: 102 triệu đôla Chi phí 42 triệu đôla cho quỹ bảo hiểm tiền gửi Tổng tài sản: 115 triệu đôlaAmeri Bank10 Nộp đơn phá sản theo chương 11 Luật Phá sản Mỹ Cổ phiếu mất 90% giá trị (tháng 03/2007) Giá trị thị trường giảm xuống còn 55 triệu đôla Tổng thu nhập (năm 2006): 417 triệu đôla Giá bán trên thị trường: 1,75 tỷ đôla Số lượng ngân viên: 7.200 người Là tập đoàn cho vay dưới chuẩn lớn nhất của Mỹ New Century Financial Corp 9 07/09/2008: cùng với Freddie Mac bị FED tiếp quản Thua lỗ (2007): 2 tỷ đôla Thua lỗ quý II/2008: 2,3 tỷ đôla Tổng tài sản: 882,5 tỷ đôla Tổng vốn góp cổ phần: 44 tỷ đôla Là tổ chức hàng đầu trong thị trường thế chấp dưới chuẩn của Mỹ Fannie Mae8 Toàn cảnh nơ\ công Châu Âu Nguồn: cfoviet.com Tỷ lệ nợ công so với GDP tại châu Âu Nguồn: BBC Thâm hụt ngân sách so với GDP tại các quốc gia châu Âu Nguồn: BBC KẾT CẤU MÔN HỌC • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC • CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ KINH TẾ ĐẦU TƯ • CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ • CHƯƠNG 4: LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ • CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ • CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Đối tượng • Môn học kinh tế đầu tư chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế của đầu tư phát triển, loại đầu tư quyết định trực tiếp sự phát triển của nền sản xuất xã hội, đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời và phát triển của mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. • Phân biệt Đầu tư phát triển, Đầu tư tài chính và Đầu tư thương mại? Đánh giá kết quả 60%Thi cuối kỳ 30%Thi giữa kỳ + Bài tập nhóm 10%Chuyên cần Tài liệu tham khảo • Giáo trình: – (1) Giáo trình Kinh tế đầu tư (chủ biên: PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh và TS Nguyễn Thị Việt Hoa) – (2) Giáo trình Kinh tế đầu tư, 2007, trường đại học Kinh tế quốc dân • Sách và các tài liệu tham khảo khác: – (3) Luật Đầu tư năm 2005 – (4) Nghị định 108/2006/NDCP năm 2006 – (5) Luật Doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến đầu tư – (6) World Investment Report – (7) PGS, TS Vũ Chí Lộc chủ biên, Giáo trình Đầu tư quốc tế, 2012 – (8) PGS, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Thống kê, 2005 – (9) Imad A. Moosa 2002 - Foreign Direct Investment, theory, evidence and practice – Palgrave – (10) OECD 1999 – OECD benchmark definition of Foreign Direct Investment third edition – OECD – (11) Bài tập quản trị dự án đầu tư nước ngoài, TS Trần Minh Trang, NXB Thống kê Liên hệ • Thầy Đinh Hoàng Minh • Bộ môn Đầu tư và Chuyển giao công nghệ, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - ĐH Ngoại Thương • Email : hoangminh007@ftu.edu.vn • ĐT : 0936 007 007 Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và kinh tế đầu tư • 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ • 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ • 2.3 CÁC HỌC THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ • 2.4 HỆ SỐ ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG – HỆ SỐ ICOR (INCREMENTAL CAPITAL OUTPUT RATIO) 2.1. Khái niệm va› phân loại 2.1.1. Khái ni m: • Đu t là vi c s dng vn vào mt hot đng nh t đ!nh nh"m thu l#i nhu$n và/ho&c l#i ích kinh t) xã hi. –Phân tích định nghĩa: •Vốn •Hoạt động nhất định •Lợi nhuận/lợi ích kinh tê xã hội • Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó • Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội thu được với những gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu tư 2010 2013 • Lợi ích của Samsung khi đầu tư vào VN • Lợi ích của quốc gia - Năm 2012, SEV đã xuất khẩu được 12,6 tỷ USD, chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; - 54 nhà đầu tư vệ tinh của Samsung tới Việt Nam xây dựng các nhà máy chuyên sản xuất linh, phụ kiện, với tổng vốn đăng ký khoảng 2 tỷ USD. - Hiện nay, tại SEV, đang có khoảng hơn 36.500 lao động đang làm việc với thu nhập bình quân khoảng 6 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, còn có hơn 70.000 lao động đang làm việc cho các doanh nghiệp vệ tinh. - Samsung cam kết chi một tỷ lệ doanh thu nhất định (1%) dành cho công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) - năm 2012, SEV đã đóng góp hơn 3.204 tỷ đồng tiền thuế cho ngân sách nhà nước - Hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 10%, miễn 4 năm đầu và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo. • Kết quả của đầu tư phát triển - Sự tăng thêm về tài sản vật chất: nhà xưởng, thiết bị - Sự tăng thêm về tài sản trí tuệ: trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật - Sự tăng thêm về tài sản vô hình: phát minh sáng chế, thương hiệu Những tác động tiêu cực của đầu tư • Kinh tế: kinh doanh thua lỗ, trốn thuế, cơ cấu ngành vùng, chuyển giá, gửi giá • Xã hội: thị trường lao động, việc làm, phân tầng xã hội, di dân đô thị hóa, lối sống xã hôi • Môi trường: chuyển giao công nghệ, ô nhiễm, 2.1.2. Mục tiêu của đầu tư - Quan điểm của chủ đầu tư - Quan điểm của Nhà nước 2.1.3. Đặc điểm –Có sư  dụng vốn –Có tính sinh lợi –Có tính mạo hiểm –Diễn ra trong khoảng thời gian dài – Hoạt động đầu tư được thực hiện thông qua chương trình đầu tư, dự án đầu tư 2.1.2. Phân loại đầu tư • Căn cứ vào mục đích đầu tư • Căn cứ vào đối tượng đầu tư • Căn cứ vào kết quả đầu tư • Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư • Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư • Căn cứ vào cách thức quản lý vốn đầu tư • Theo các nhà kinh tế Căn cứ vào mục đích đầu tư • Đầu tư phi lợi nhuận. • Đầu tư kinh doanh. Căn cứ vào đối tượng đầu tư • Đầu tư cho tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng, máy móc, thiết bị... • Đầu tư cho tài sản phi vật chất, đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế ... • Đầu tư cho tài sản tài chính: Đầu tư tài chính (đầu tư tài sản tài chính) Căn cứ vào kết quả đầu tư • Đầu tư phát triển • Đầu tư dịch chuyển Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư • Đầu tư cơ bản • Đầu tư vận hành Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư • Đầu tư trong nước • Đầu tư nước ngoài • Đầu tư ra nước ngoài d/ Phân loại đầu tư FO RE I G N I NV E S TM E NT FLO WS Official Flows Private Flows FDI fpi IPL oda OA OOF s FDI (Foreign Direct Investment) • Khái niệm – Theo IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. – (...) Một doanh nghi p đu t tr/c ti)p là (...) một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó một nhà đầu tư trực tiếp, cư trú tại một nền kinh tế khác, sở hữu 10% hoặc hơn cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết (đối với một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân) hoặc mức tương đương (đối với một doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân). Đầu tư chứng khoán nước ngoài • Khái niệm: – Đu t ch0ng khoán n1c ngoài là hình th0c đu t quc t) trong đó ch5 đu t c5a mt n1c mua ch0ng khoán c5a các công ty, các t9 ch0c phát hành : mt n1c khác v1i mt m0c khng ch) nh t đ!nh đ; thu l#i nhu$n nhng không n<m quy=n ki;m soát tr/c ti)p đi v1i t9 ch0c phát hành ch0ng khoán. 5.3. Tín dụng tư nhân quốc tế (IPL) – Khái niệm: Tín dụng tư nhân quốc tê là hình thức đầu tư quốc tê trong đo chu  đầu tư của một nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở 1 nước khác vay vốn trong một thời gian nhất định 5.4. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) – Khái niệm • ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Căn cứ vào cách thức quản lý vốn đầu tư • Đầu tư trực tiếp: Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005,“ Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”. • Đầu tư gián tiếp: theo Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Theo các nhà kinh tế vĩ mô • Đầu tư tài sản cố định • Đầu tư tài sản lưu động 2.2. Tác động của đầu tư đối với phát triển kinh tế • 2.2.1. Tác động tới tăng trưởng kinh tế • 2.2.2. Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế • 2.2.3. Tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế • 2.2.4. Tác động đến tăng trưởng việc làm • 2.2.5. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2.2.1. Tác động tới tăng trưởng kinh tế B?ng 2.3 Cơ c u GDP theo thành phn kinh têH ti Vi t Nam giai đon 2005-2010) Nguồn: Niên giám thống kê 2010, Tổng cục Thống kê 18,7247,5433,74100,00370,8914,8668,31980,92010 18,3346,5335,14100,00304,0771,7582,71658,42009 18,4246,0435,54100,00273,6683,7527,71485,02008 17,9646,1135,93100,00205,4527,4410,91143,72007 16,9845,6337,39100,00165,4444,6364,3974,32006 16,0045,6138,39100,00134,2382,8322,2839,22005 KV có vốn đấu tư nước ngoài KV ngoài Nhà nước KV Nhà nước Tổng số KV có vốn đấu tư nước ngoài KV ngoài Nhà nước KV Nhà nước Tổng số Cơ cấu (%)Giá trị (nghìn tỉ đồng) Năm B?ng 2.2 Doanh thu c5a các khu v/c kinh t) ti Vi t Nam (giai đon 2005-2010) 370,8914,8668,31980,92010 304,0771,7582,71658,42009 273,6683,7527,71485,02008 205,4527,4410,91143,72007 165,4444,6364,3974,32006 134,2382,8322,2839,22005 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoàiKhu vực ngoài Nhà nướcKhu vực Nhà nướcTổng sốNăm Tốc độ tăng trưởng đầu tư và GDP của Việt Nam 44 Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP Source: World Development Indicators Việt Nam 45 So sánh tỷ lệ vốn đầu tư/GDP và tốc độ tăng GDP của một số nước Tên nước Vốn đầu tư/GDP (%) Tốc độ tăng GDP (%) Hàn Quốc (1960- 1980) 23,3 7,9 Đài Loan (1960- 1980) 26,2 9,7 Thái Lan (1981- 1995) 33,3 8,1 Trung Quốc (2001- 2006) 38,8 9,7 Việt Nam (2001- 2006) 37,2 7,6 Mô hình Harrod-Domar ICOR = I/∆GDPI = I/ ICOR (Incremental Capital Output Ratio): Tỷ lệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế; I (Investment): Vốn đầu tư; ∆GDP: Lượng tổng sản phẩm quốc nội tăng thêm. IC R (Incre ental Capital utput Ratio): Tỷ lệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế; I (Invest ent): Vốn đầu tư; ∆ DP: Lượng tổng sản phẩ quốc nội tăng thê . Mô hình Harrod-Domar I = ICOR . ∆GDP ∆GDP = GDPnghiên cứu – GDP gốc = GDPgốc . g g = I/ICOR/ GDPgốc I = IC R . ∆ DP ∆ DP = DPnghiên cứu – DP gốc = DPgốc . g g = I/IC R/ DPgốc g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Ví dụ 1 GDP của một nước kỳ gốc là 450 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 7%. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội kỳ nghiên cứu là 125 tỷ USD. Hãy tính hệ số ICOR kỳ nghiên cứu của quốc gia đó. GDP của một nước kỳ gốc là 450 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 7%. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội kỳ nghiên cứu là 125 tỷ USD. Hãy tính hệ số ICOR kỳ nghiên cứu của quốc gia đó. ∆GDP = GDPNC - GDPgốc ∆GDP = GDPgốc (1+7%) - GDPgốc = 7% GDPgốc ICOR = 125.109/[7%.450. 109] = 3,97 Ví dụ 2 Đầu tư mới cho năm tiếp theo của một nước bằng 12% GDP của năm trước và cần 3 đồng vốn đầu tư để tăng 1 đồng GDP/năm. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước đó trong năm nghiên cứu? Đầu tư mới cho năm tiếp theo của một nước bằng 12% GDP của năm trước và cần 3 đồng vốn đầu tư để tăng 1 đồng GDP/năm. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước đó trong năm nghiên cứu? Ví dụ 3 Tiếp theo ví dụ 2, biết tốc độ tăng dân số của nước đó trong kỳ nghiên cứu là 1,2%. Tính tốc độ tăng GDP/người của kỳ nghiên cứu của nước đó. Tiếp theo ví dụ 2, biết tốc độ tăng dân số của nước đó trong kỳ nghiên cứu là 1,2%. Tính tốc độ tăng GDP/người của kỳ nghiên cứu của nước đó. Ví dụ 4 Biết hệ số ICOR trong 5 năm tới của một nước là 4. GDP bình quân đầu người hiện tại là 400 USD/người/năm. Dân số là 80 triệu người. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10%/năm trong 5 năm tới nước đó cần huy động bao nhiêu vốn đầu tư? Biết hệ số ICOR trong 5 năm tới của một nước là 4. GDP bình quân đầu người hiện tại là 400 USD/người/năm. Dân số là 80 triệu người. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10%/năm trong 5 năm tới nước đó cần huy động bao nhiêu vốn đầu tư? Ví dụ 5 Dự kiến trong 5 năm tới một nước có thể huy động 300 tỷ USD cho nền kinh tế. Để có thể đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm, nước đó cần duy trì hệ số ICOR ở mức nào? Biết GDP hiện tại của nước đó là 200 tỷ USD Dự kiến trong 5 năm tới một nước có thể huy động 300 tỷ USD cho nền kinh tế. Để có thể đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm, nước đó cần duy trì hệ số ICOR ở mức nào? Biết GDP hiện tại của nước đó là 200 tỷ USD ICOR Vietnam 0 1 2 3 4 5 6 7 91 92 93 94 95 96 97 98 99 '00 '01 '02 '04 '05 '06 '07 '08 2.2.2. Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế • Vốn • Nhân lực • Công nghệ • Các yếu tố khác 2.2.3. Tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế • Tổng cung • Tổng cầu 2.2.4. Tác động đến tăng trưởng việc làm • Số lượng • Chất lượng 2.2.5. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế • Theo ngành • Theo địa bàn • Theo thành phần kinh tế Cơ cấu vốn đầu tư và cơ cấu GDP theo ngành Cơ cấu vốn đầu tư và cơ cấu GDP theo vùng lãnh thổ 2.3. Các học thuyết về đầu tư • 2.3.1. Tăng trưởng kinh tế và đo lường tăng trưởng kinh tế • 2.3.2. Một số học thuyết cơ bản 2.3.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra trong một thời gian nhất định. Hoặc: • Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong một nền kinh tế trong một thời gian nhất định. Thước đo tăng trưởng kinh tế? • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). • Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Products) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). • GDP hoặc GNP bình quân đầu người. Phân biệt GDP danh nghĩa và GDP thực tế • GDP danh nghĩa? • GDP thực tế? Đầu tư và tăng trưởng kinh tế • GDP = C + I + G + (X – IM) – C: tổng tiêu dùng của các hộ gia đình – I: đầu tư – G: chi tiêu của chính phủ – X: xuất khẩu – IM: nhập khẩu Cơ cấu GDP của Việt Nam (%) Năm GDP C I G X IM NX 2001 100.00 64.86 35.42 6.33 54.61 56.89 -2.28 2002 100.00 65.09 37.36 6.23 56.79 61.96 -5.17 2003 100.00 66.26 39.00 6.32 59.29 67.65 -8.36 2004 100.00 65.08 40.67 6.39 65.74 73.29 -7.55 2005 100.00 63.53 40.89 6.15 69.03 73.21 -4.18 2006 100.00 63.35 41.54 6.03 73.61 78.17 -4.56 2007 100.00 64.76 46.52 6.05 76.90 92.75 -15.85 2008 100.00 67.40 41.53 6.12 77.92 93.13 -15.21 2009 100.00 66.47 42.74 6.30 68.30 78.65 -10.35 2010 100.00 66.51 41.91 6.53 77.53 87.81 -10.28 Phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế 2.3.1.2. Vai trò của tăng trưởng kinh tế • Tích cực: Tăng trưởng kinh tế giúp phát triển kinh tế • Tiêu cực: tăng trưởng quá nóng: lạm phát, phân hóa giàu nghèo, tăng trưởng không liên tục, ô nhiễm môi trường, GDP và chất lượng cuộc sống Bài tập • Thống kê và so sánh GDP thực tế, tuổi thọ trung bình và tỷ lệ biết chữ của những người trưởng thành ở các nước ASEAN giai đoạn 2001 – 2010. • Bình luận về các số liệu thu được 2.3.1.3. Đo lường tăng trưởng kinh tế • Theo GDP: – Y là GDP thực tế – t: Thời gian – gt: Tốc độ tăng trưởng năm t %100 1 1 × − = − − t tt t Y YY g 2.3.1.3. Đo lường tăng trưởng kinh tế (tiếp) • Theo GDP bình quân đầu người – yt là GDP thực tế tính trên đầu người – t là thời gian – gpct là tốc độ tăng trưởng tính trên đầu người năm t • gpct = gt – tốc độ tăng trưởng dân số trong kỳ 2.3.2. Một số học thuyết cơ bản • 2.3.2.1. Học thuyết của trường phái tân cổ điển • 2.3.2.2. Mô hình Harrod-Domar (trường phái kinh tế học phát triển hiện đại) • 2.3.2.3. Mô hình Solow (mô hình ngoại sinh) • 2.3.2.4. Mô hình nội sinh • 2.3.2.5. Các học thuyết khác: – Lý thuyết số nhân đầu tư – Lý thuyết gia tốc đầu tư – Lý thuyết quĩ đầu tư nội bộ 2.3.2.1. Học thuyết của trường phái tân cổ điển • Học thuyết của trường phái cổ điển • Hàm sản xuất tổng quát: Y = F (Xi) Y- giá trị đầu ra Xi - là giá trị những biến số đầu vào Học thuyết của trường phái cổ điển (tiếp) - Adam Smith - “Của cải các dân tộc”: + Lao động là nguồn gốc của của cải + Tích luỹ làm gia tăng tư bản chính là cơ sở của tăng trưởng. + Nền kinh tế tự điều tiết và không cần thiết có sự can thiệp của chính phủ - David Ricardo - “Các nguyên tắc của kinh tế chính trị học và thuế quan” + Nền KT nông nghiệp chi phối và tốc độ tăng dân số cao + Quy luật lợi tức giảm dần - Hàm sản xuất: Y = f(K,L,R) – vai trò quan trọng của ruộng đất Học thuyết của trường phái tân cổ điển – Alfred Marshall (1842 - 1924): tác phẩm chính “Các nguyên lý của kinh tế học” – 1890. • Bốn nhân tố tác động đến sản xuất: – Đất đai – Lao động – Vốn – Tổ chức • Qui mô sản xuất có quan hệ thuận chiều với hiệu quả sản xuất Học thuyết của trường phái tân cổ điển • Hàm sản xuất truyền thống: Y = f (K, L, R, T) – Y: Đầu ra (ví dụ GDP) – K: Vốn sản xuất – L: Số lượng lao động – R: Nguồn tài nguyên thiên nhiên – T: Khoa học – công nghệ Hàm Cobb-Douglas Y = T. Kα.. Lβ. Rγ α, β, γ là các số luỹ thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào. α + β + γ = 1 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và các biến số trong hàm Cobb-Douglass g = t + αk + βl + γr Trong đó: g: Tốc độ tăng trưởng của GDP k, l, r: Tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào (vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên) t: Tác động của khoa học công nghệ. Mối quan hệ giữa sản lượng – vốn và lao động • Bác bỏ quan điểm cổ điển: sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỷ lệ nhất định về lao động và vốn. • Quan điểm tân cổ điển: – Vốn có thể thay thế được nhân công; – Có nhiều cách kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất để đạt được cùng một kết quả đầu ra. – Phát triển sản xuất theo chiều rộng và phát triển sản xuất theo chiều sâu Mối quan hệ giữa sản lượng – vốn và lao động Khoa học – công nghệ có vai trò quan trọng với sự phát triển kinh tế • Tăng năng suất lao động • Các sáng chế mới: dùng vốn thay thế cho lao động 2.3.2.2. Mô hình Harrod-Domar (trường phái kinh tế học phát triển hiện đại) • Xuất hiện trong các nghiên cứu độc lập của 2 nhà kinh tế học: – Sir Roy F. Harrod (1900-1978): Nhà kinh tế học người Anh, công bố mô hình năm 1939. – Evsey Domar (1914-1997): Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Nga, công bố mô hình năm 1946. Mô hình Harrod-Domar • Giả thiết: – Lao động đầy đủ việc làm, không có hạn chế đối với cung lao động – Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc. • Luận điểm cơ bản của Mô hình: nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên. Mô hình Harrod - Domar Mô hình Harrod-Domar ICOR = I/∆GDPI = I/ ICOR (Incremental Capital Output Ratio): Tỷ lệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế; I (Investment): Vốn đầu tư; ∆GDP: Lượng tổng sản phẩm quốc nội tăng thêm. IC R (Incre ental Capital utput Ratio): Tỷ lệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế; I (Invest ent): Vốn đầu tư; ∆ DP: Lượng tổng sản phẩ quốc nội tăng thê . Mô hình Harrod-Domar I = ICOR . ∆GDP ∆GDP = GDPnghiên cứu – GDP gốc = GDPgốc . g g = I/ICOR/ GDPgốc I = IC R . ∆ DP ∆ DP = DPnghiên cứu – DP gốc = DPgốc . g g = I/IC R/ DPgốc g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Ví dụ 1 GDP của một nước kỳ gốc là 450 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 7%. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội kỳ nghiên cứu là 125 tỷ USD. Hãy tính hệ số ICOR kỳ nghiên cứu của quốc gia đó. GDP của một nước kỳ gốc là 450 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 7%. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội kỳ nghiên cứu là 125 tỷ USD. Hãy tính hệ số ICOR kỳ nghiên cứu của quốc gia đó. ∆GDP = GDPNC - GDPgốc ∆GDP = GDPgốc (1+7%) - GDPgốc = 7% GDPgốc ICOR = 125.109/[7%.450. 109] = 3,97 Ví dụ 2 Đầu tư mới cho năm tiếp theo của một nước bằng 12% GDP của năm trước và cần 3 đồng vốn đầu tư để tăng 1 đồng GDP/năm. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước đó trong năm nghiên cứu? Đầu tư mới cho năm tiếp theo của một nước bằng 12% GDP của năm trước và cần 3 đồng vốn đầu tư để tăng 1 đồng GDP/năm. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước đó trong năm nghiên cứu? Ví dụ 3 Tiếp theo ví dụ 2, biết tốc độ tăng dân số của nước đó trong kỳ nghiên cứu là 1,2%. Tính tốc độ tăng GDP/người của kỳ nghiên cứu của nước đó. Tiếp theo ví dụ 2, biết tốc độ tăng dân số của nước đó trong kỳ nghiên cứu là 1,2%. Tính tốc độ tăng GDP/người của kỳ nghiên cứu của nước đó. Ví dụ 4 Biết hệ số ICOR trong 5 năm tới của một nước là 4. GDP bình quân đầu người hiện tại là 400 USD/người/năm. Dân số là 80 triệu người. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10%/năm trong 5 năm tới nước đó cần huy động bao nhiêu vốn đầu tư? Biết hệ số ICOR trong 5 năm tới của một nước là 4. GDP bình quân đầu người hiện tại là 400 USD/người/năm. Dân số là 80 triệu người. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10%/năm trong 5 năm tới nước đó cần huy động bao nhiêu vốn đầu tư? Ví dụ 5 Dự kiến trong 5 năm tới một nước có thể huy động 300 tỷ USD cho nền kinh tế. Để có thể đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm, nước đó cần duy trì hệ số ICOR ở mức nào? Biết GDP hiện tại của nước đó là 200 tỷ USD Dự kiến trong 5 năm tới một nước có thể huy động 300 tỷ USD cho nền kinh tế. Để có thể đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm, nước đó cần duy trì hệ số ICOR ở mức nào? Biết GDP hiện tại của nước đó là 200 tỷ USD ICOR Vietnam 0 1 2 3 4 5 6 7 91 92 93 94 95 96 97 98 99 '00 '01 '02 '04 '05 '06 '07 '08 2.3.2.3. Mô hình Solow • Robert M. Solow: giải thưởng Nobel kinh tế học năm 1987 • Kết hợp các quan điểm: • Harrod-Domar: S và I của thời kỳ trước tạo nên ∆K là nguồn gốc của ∆Y; • Quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô chi phối hoạt động đầu tư; • Tư tưởng của trường phái tân cổ điển: • Vai trò đặc biệt quan trọng của công nghệ đối với sự gia tăng sản lượng; • Có nhiều cách kết hợp lao động và vốn • Đầu tư theo chiều sâu và chiều rộng Mô hình Solow (tiếp) • Phân tích mối quan hệ giữa ba yếu tố: vốn, lao động và công nghệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia trong đó công nghệ là biến ngoại sinh. • Dựa vào hàm sản xuất tân cổ điển: Y = f(K,L) (1) – Y là sản lượng của nền kinh tế – K là vốn trong nền kinh tế – L là lao động trong nền kinh tế Mô hình Solow • Viết lại hàm sản xuất: • Vậy: y = f(k) )1,( L K f L Y = Mô hình Solow (tiếp) Hàm sản xuất có yếu tố công nghệ: Y = Kα (L.E)1-α E là biến mới gọi là hiệu quả lao động (L.E) số công nhân hiệu quả Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với tốc độ n → L.E tăng với tốc độ là (g+n) Chia cả 2 vế cho (L.E) ta vẫn có: y = kα 2.3.2.4. Mô hình nội sinh - Phân chia vốn làm 2 loại: Vốn hữu hình và vốn nhân lực (Vốn nhân lực hình thành trong quá trình học tập, đào tạo, và từ kinh nghiệm thực tiễn); - Vốn nhân lực không chịu sự chi phối bởi quy luật lợi tức giảm dần; - Quan điểm của trường phái hiện đại về vai trò của chính phủ trong tăng trưởng. - Nền kinh tế được chia thành 2 khu vực: khu vực sản xuất hàng hoá và khu vực sản xuất tri thức. Mỗi khu vực sẽ có hàm sản xuất riêng. Các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng - Hàm sản xuất nói chung: Y = f( K, L, E) E – hiệu quả lao động không phải chỉ là yếu tố công nghệ (như Solow) mà là tác động tổng hợp của các yếu tố được đúc kết trong “vốn nhân lực” và tạo nên năng suất lao động tổng hợp (TFP) 2.3.2.4. Các học thuyết khác Lý thuyết số nhân đầu tư •John Maynard Keynes (1883-1946) - nhà kinh tế học người Mỹ. – Đầu tư tăng sẽ bù đắp cho những thiếu hụt về cầu tiêu dùng. – Nguyên lý số nhân: Để đảm bảo cho đầu tư gia tăng liên tục. Lý thuyết số nhân đầu tư ∆Y là mức gia tăng sản lượng ∆I là mức gia tăng đầu tư k là số nhân đầu tư Lý thuyết gia tốc đầu tư (trường phái tân cổ điển) Lý thuyết quĩ đầu tư nội bộ • Vai trò quan trọng của nguồn vốn bên trong (nội bộ) của doanh nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfths_dinh_hoang_minh_ktdt_chuong_2_9948.pdf