3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
d/ Nguyên nhân:
- Chúng ta chưa nắm bắt được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế.
- Không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình.
- Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.
143 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng tại Pác Bó ( Hà Quảng- Cao Bằng)* Nội dung Hội nghị: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( 19-5-1941).Hình thái khởi nghĩa: Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.Bầu ra BCH Trung ương mới do đồng chí Trường Chinh làm tổng bí thư.* Ý nghĩa: Hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939.Có tác dụng quyết định trong cuộc vận động toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền.284. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.24 4.1. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang + Xây dựng lực lượng chính trị: vận động quần chúng tham gia Việt Minh, đề ra bản “ Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943, Đảng Dân Chủ Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam thành lập, đứng trong mặt trận Việt Minh. + Xây dựng lực lượng vũ trang: Thành lập Trung đội cứu quốc quân I ( 14-2-1941) và Trung đội Cứu quốc quân II ( 15-9-1941). + Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn - Võ Nhai và Cao Bằng.2924 4.2 Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. + Hoàn cảnh: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức + Từ 25 -> 28/2/1943, Ban thường vụ TW Đảng họp , chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang: thành lập trung đội cứu quốc quân III, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “ sửa soạn khởi nghĩa” , TW Đảng kêu gọi nhân dân “ sắm vũ khí duổi thù chung”, Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân được thành lập ( 22/12/1944)305. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền24 Khởi nghĩa từng phần ( từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945). - Hoàn cảnh: + Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc, CN phát xít bị tấn công dồn dập trên khắp các mặt trận. + Pháp ráo riết hoạt động chờ thời cơ phản công Nhật. + Ngày 9-3-1945: Nhật đảo chính Pháp và lập ra chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim.=> Khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương. - Chủ trương của Đảng: + Ngày 12-3-1945: ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, đề ra khẩu hiệu “ đánh đuổi phát xít Nhật” thay thế khẩu hiệu “ đánh đuổi Pháp- Nhật” . - Hình thức đấu tranh: + Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. + Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.316. Cao trào kháng Nhật cứu nước2 - Tại Cao – Bắc – Lạng: nhiều xã, châu, huyện được giải phóng, chính quyền cách mạng được thành lập. - Ở Bắc Kì và Trung Kì: + Đảng đề ra khẩu hiệu “ Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” + Khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi : Tiên Du ( Bắc Ninh), Bần Yên Nhân ( Hưng Yên), Hiệp Hòa ( Bắc Giang) + Ở Quảng Ngãi, tù chính trị Ba Tơ nổi dậy lãnh đạo quần chúng thành lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ + Ở Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh nhất ở Mĩ Tho và Hậu Giang327. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa2 - Từ 15 đến 20- 4- 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì, quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang, lập ra Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì - Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. - Ngày 15-6-1945, Việt Nam cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. - Ngày 4-6-1945, Khu Giải phóng Việt Bắc thành lập gồm các tỉnh Cao- Bắc- Lạng- Hà- Tuyên- Thái.338. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 19452 - Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. + Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh. Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. + Ngày 13/8/1945, TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1 , chính thức phát lệnh Tổng KN trong cả nước. + Từ 14 -> 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền. + Từ 16 -> 17/8/1945, Đại hội quốc dân được triệu tạp ở Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.349. Diễn biến tổng khởi nghĩa2 - Ngày 16/8: Giai phóng quân tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên. - Ngày 18/8: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước ( Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam). - Ngày 19/8: Giành chính quyền ở Hà Nội - Ngày 23/8: Giành chính quyền ở Huế - Ngày 25/8: Giành chính quyền ở Sài Gòn - Ngày 28/8: Giành chính quyền ở 2 tỉnh cuối cùng là Đồng Nai và Hà Tiên - Ngày 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị.3510. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập ( 2-9-1945).2 - Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với TW Đảng và Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào về đến Hà Nội. - Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ) Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.3611. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 19452 - Kết Quả Ý Nghĩa: +Với thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945, nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của Pháp trong gần một thế kỉ tại Việt Nam. + Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. + Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành một Đảng cầm quyền và hoạt động công khai. - Nguyên Nhân Thắng Lợi: + Do nhân dân các dân tộc ở nước ta đoàn kết, chiến đấu hy sinh trong gần một thế kỷ qua.Từ năm 1930 có Đảnh Cộng Sản lãnh đạo . Đây là nguyên nhân nguồn gốc sâu xa tạo ra thắng lợi của CMT8. Nhân dân ta đã tự viết lên lịch sử của mình. + Cách mạng Tháng Tám thành công có đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh đạo. Đảng và Bác đã đề ra đường lối cách mạng dân tộc dân chủ đúng đắng.3711. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 19452 - Nguyên Nhân Thắng Lợi: + Điều kiện khách quan thuận lợi đó là: Chiến thắng của các nước đồng minh mà trụ cột là Liên Xô đánh tan phát xít Nhật ở Châu Á. - Bài Học Kinh Nghiệm: + Phải xây dựng khối liên minh giữa hai gia cấp công nhân và nông dân làm nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc. + Phải biết chỉ ra kẻ thù chủ yếu trước mắt của từng thời kỳ cách mạng để chĩa mũi nhọn vào kẻ thù đó, giành thắng lợi cho cách mạng. + Phải biết sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng, nghĩa là phải tổ chức nhân dân và các đoàn thể cách mạng + Phải xây dụng lực lượng chính trị , lực lượng vũ trang và phải khởi nghĩa để giành lấy chính quyền. + Phải chuẩn bị lực lượng chớp thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền.382 39Chương 3 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) 40 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946) a/ Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Thuận lợi: - Thế giới: + Hệ thống CHCN do Liên Xô đứng đầu hình thành; + Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển thành một dòng thác cách mạng; + Phong trào dân chủ và hòa bình đang lên mạnh mẽ. - Trong nước: + Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập từ trung ương xuống cơ sở, nhân dân làm chủ vận mệnh của mình; 41 + Lực lượng vũ trang được tăng cường; + Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh là Chủ tịch. Khó khăn nghiêm trọng: - Hậu quả do chế độ cũ để lại: đói rét, dốt nát, nghèo nàn; - Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ non kém; - Nền độc lập của ta chưa được nước nào công nhận; - Quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng nước ta dưới danh nghĩa đồng minh, khuyến khích bọn việt gian chống phá cách mạng, nhằm xóa bỏ chính quyền non trẻ, chia cắt nước ta; - Nghiêm trọng nhất là Anh, Pháp đồng lõa với nhau, nổ súng chiếm Sài Gòn, hòng tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Khái quát: “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” là hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”.42 b/ Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng - Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” của TW Đảng (ngày 25-11-1945) + Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu của cách mạng phải nêu cao lúc này vẫn là Dân tộc giải phóng, khẩu hiệu là “Dân tộc trên hết. Tổ quốc trên hết”, nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ độc lập. + Về xác định kẻ thù, “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”. Phải “lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”; mặt trận “Việt-Miên-Lào” + Về phương hướng, nhiệm vụ, thực hiện 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách: “Củng cố chính quyền; chống thực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân”; + Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù: thực hiện khẩu hiệu: “Hoa – Việt thân thiện” đối với Tưởng Giới Thạch, “Độc lập về chính trị nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp. 434445 - Ý nghĩa quan trọng của chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” : + Chỉ thị xác định đúng kẻ thù chính + Kịp thời Chỉ ra những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng: Vạch ra hai nhiệm vụ mới sau cách mạng Tháng Tám: xây dựng đất nước đi đôi với bảo về tổ quốc. Chỉ ra những nhiệm vụ cụ thể về đối nội, đối ngoại: khắc phục nạn đói, diệt giặc dốt, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng. Chủ trương trên đã được Đảng tập trung chỉ đạo trên thực tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt và sáng tạo, đặc biệt trong giai đoạn 9-1945 đến 12-1946. c/ Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-1946 diễn ra rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực và đã đạt những kết quả hết sức to lớn.46 - Về chính trị-xã hội: Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ mới – chế độ dân chủ nhân dân, với đầy đủ các yếu tố cấu thành: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp do phổ thông đầu phiếu bầu ra; Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội thông qua; Bộ máy chính quyền từ TW đến cơ sở được thành lập; Các cơ quan tư pháp: Tòa án, kiểm sát hình thành; Các cơ quan và lực lượng chuyên chính: Vệ quốc đoàn, Công an; Các đoàn thể quần chúng: Mặt trận Việt minh và Hội liên hiệp quốc dân, Tổng công đoàn, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên; Các đảng phái chính trị được thành lập: đảng Dân chủ, đảng Xã hội Việt Nam. - Về kinh tế, văn hóa: + Tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, giảm tô 25%, cuối năm 1945 nạn đói cơ bản được đẩy lùi, sản xuất được phục hồi, năm 1946 đời sống nhân dân được ổn định và cải thiện. Xây dựng ngân quỹ quốc gia: phát hành giấy bạc “Cụ Hồ” (11-1946).47 + Mở lại các trường lớp, khai giảng năm học mới; Phát động phong trào xây dựng nền văn hóa mới, bài trừ hủ tục, phong trào bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ: (12-1946: 2,5 triệu người biết độc biết viết) - Về bảo vệ chính quyền cách mạng: + Ở miền Nam, Đảng lãnh đạo toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; phát động phong trào nam tiến chi viện cho chiến trường Nam bộ. + Ở miền Bắc, bằng chủ trương lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng và tay sai để giữ vững chính quyền. + Khi Pháp – Tưởng ký hiệp ước Trùng-Khánh (28-2-1946), thỏa thuận, mua bán quyền lợi với nhau, cho Pháp kéo quân ra Bắc, Đảng mau lẹ chỉ đạo Chính phủ chọn giải pháp hòa hoãn, dàn xếp với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước. (9-1946 quân Tưởng rút) 48 49Nguyên nhân thắng lợiÝ nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm Phát huy quyền làm chủ đất nước của nhân dân, vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” và giữ vững chính quyền nhân dân.Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù chính, hòa hoãn với kẻ thù có thể hòa hoãn.Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước.50 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954) a/ Hoàn cảnh lịch sử 11-1946 Pháp mở cuộc tân công chiếm đóng cả thành phố Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng; Khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội. Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội,để chúng toàn quyền kiểm soát trật tự an ninh ở thủ đô Hà Nội. Ngày 19-12-1946, Thường vụ TW Đảng họp mở rộng ở làng Vạn Phúc (Hà Đông) để hoạch định chủ trương đối phó: Hội nghị cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, nhưng không thành. Hội nghị nhận định khả năng hòa hoãn không còn, nếu tiếp tục hòa hoãn sẽ mất nước. Hội nghị quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến toàn quốc, chủ động tấn công trước khi thực dân Pháp thực hiện âm mưu đảo chính quân sự ở Hà Nội. 51 Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi, 20h đêm 19-12-1946, tất cả các chiến trường trên cả nước đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20-12-1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát đi trên đài phát thanh tiếng nói Việt Nam. Bước vào cuộc kháng chiến, chúng ta có thuận lợi gì: - Chúng ta có chính nghĩa; - Có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”; - Có sự chuẩn bị chủ động từ trước; - Thực dân Pháp có nhiều bất lợi về chính trị, kinh tế, quân sự ở Đông Dương, không dễ khắc phục. Có khó khăn gì: - Tương quan lực lược quân sự, ta yếu hơn địch; - Ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ; - Quân Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được Lào và Cam Pu Chia và một số vùng ở Nam Bộ, đã đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.52 b/ Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến Lưu ý: Đường lối kháng chiến được hình thành, bổ sung, hoàn chỉnh trong thực tiễn. Thể hiện: • Chỉ thị “về kháng chiến kiến quốc” (ngay sau khi cách mạng thành công): + Đã xác định rõ kẻ thù trước mắt nguy hiểm nhất là đế quốc Pháp; + Chỉ đạo kháng chiến Nam Bộ: kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao làm thất bại âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam; • Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất ngày 19-10-1946: Nhận định: “Không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng phải nhất định phải đánh Pháp.” Đề ra những chủ trương biện pháp cụ thể về tư tưởng, tổ chức chuẩn bị cho quân dân sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới. • Chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ” (15-11-1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch rõ những công việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc kháng chiến; khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng. 5354 • Đường lối toàn quốc kháng chiến được hoàn chỉnh và thể hiện ở 3 văn kiện lớn soạn và công bố trước và sau khi cuộc kháng chiến bùng nổ sau đây: 1/ “Toàn dân kháng chiến” của TW Đảng (12-12-1946) 2/ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh(19-12-1946); 3/ “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh. Khái quát nội dung của đường lối kháng chiến: - Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng Tháng Tám, “Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; Giành thống nhất và độc lập” - Tính chất cuộc kháng chiến: 55 - Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: + Thực hiện nhất trí về chủ trương toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến; + Giành độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc; + Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ; + Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc. - Phương châm kháng chiến: Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.56 - Văn kiện còn giải thích và hướng dẫn thực hiện cụ thể từng nội dung: + Kháng chiến toàn dân? “Bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc,bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp”. Thực hiện mỗi người dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài. + Kháng chiến toàn diện ? Đánh địch về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. + Kháng chiến lâu dài ? Chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp. Phát huy thế mạnh của ta, từng bước chuyển dần tương quan lực lượng từ yếu đến mạnh. + Dựa vào sức mình là chính ? Tự lực cánh sinh, tự cấp tự túc.57 - Chỉ đạo thực hiện: Từ 1947-1950: + Giam chân địch ở các đô thị; + Củng cố các vùng tự do lớn; + Đánh bại cuộc hành quân lớn của địch lên Việt bắc (1947); + Đẩy mạnh xây dựng hậu phương; + Chống thủ đoạn “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” của địch. + Đánh bại địch ở chiến dịch biên giới cuối năm 1950, giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ, nối liền Việt Nam với hệ thống XHCN thế giới. Từ năm 1951: Tình hình thế giới và Đông Dương có những chuyển biến mới: + Việt Nam được các nước XHCN công nhận và Đặt quan hệ ngoại giao. + Đế quốc Mỹ can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.58 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai họp tại (2-1951) Thảo luận và tán thành: - Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày, ra nghị quyết: tách Đảng Cộng Sản Đông Dương thành 3 Đảng độc lập lãnh đạo cuộc kháng chiến của 3 dân tộc; Đảng Cộng sản ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam. - Báo cáo “Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH” do đồng chí Trường Chinh trình bày: phát triển đường lối cách mạng của đảng trong cương lĩnh chính trị trước đây thành Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Nội dung cơ bản là: + Về tính chất xã hội: Có 3 tính chất: dân chủ nhân dân; một phần thuộc địa và nửa phong kiến; Mâu thuẫn chủ yếu là, mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn này đang được giải quyết trong quá trình kháng chiến của dân tộc VN chống thực dân Pháp và bọn can thiệp. 59 - Đối tượng cách mạng: + Đối tượng chính: đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ; + Đối tượng phụ là bọn phong kiến phản động. - Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng: + Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất; + Xóa bỏ những di tích phong kiến, người cầy có ruộng; + Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo cơ sở cho CNXH, Trong đó nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc. Phải tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc.- Động lực của cách mạng: gồm: “ công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí trức và tư sản dân tộc; ngoài ra là Thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp, tầng lớp và phần tử đó họp thành nhân dân. Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động trí thức”60 - Đặc điểm cách mạng hiện nay: “Cách mạng việt nam là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cách mạng đó không phải là cách mạng dân chủ tư sản lối cũ; không phải là cách mạng XHCN, mà là cách mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách mạng XHCN” - Triển vọng của cách mạng: “Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội” - Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội:Đó là con đường đấu tranh lâu dài đại thể qua 3 giai đoạn: + giai đoạn thứ nhất: chủ yếu hoàn thành giải phóng dân tộc; + giai đoạn thứ hai: chủ yếu xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng; phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân; + giai đoạn thứ ba: nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghjiax xã hội61 - Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu cuả Đảng + Người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân, (Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam); + Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc ở Việt Nam. - Chính sách của Đảng: có 15 chính sách gồm: kháng chiến, chính quyền nhân dân, Mặt trận dân tộc thống nhất, quân đội, kinh tế tài chính, cải cách ruộng đất, văn hóa giáo dục, đối với tôn giáo, chính sách dân tộc, đối với vùng tạm bị chiếm, ngoại giao, đối với Miên, Lào, đối với ngoại kiều, đấu tranh cho hòa bình và dân chủ thế giới, thi đua ái quốc. 62 - Quan hệ quốc tế: Đứng về phe hòa bình dân chủ, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN và nhân dân thế giới; của Liên Xô; Trung Quốc, thực hiện đoàn kết Việt-Trung-Xô và Việt-Miên-Lào. Đường lối, chính sách của Đảng còn được bổ sung qua các hội nghị TW tiếp theo: + Hội nghị TW lần thứ nhất (tháng 3-1951) Hội nghị phân tích tình hình thế giới và trong nước, nhấn mạnh phải tăng cường công tác chỉ đạo chiến tranh: “Củng cố và tăng cường quân chủ lực, củng cố quân đội địa phương và dân quân du kích”; “gia cường việc lãnh đạo kinh tế tài chính”; “Thực hiện việc khuyến khích, giúp đỡ tư sản dân tộc kinh doanh và gọi vốn của tư nhân để phát triển công thương nghiệp” + Hội nghị TW lần thứ hai (10-1951) Nghị quyết nêu ba nhiệm vụ lớn để đẩy mạnh cuộc kháng chiến: 63 “Ra sức tiêu diệt sinh lực địch tiến tới giành ưu thế quân sự”, “đẩy mạnh kháng chiến ở vùng tạm bị chiếm”; “Củng cố sức kháng chiến của toàn quốc, toàn dân, củng cố và phát triển đoàn kết” + Hội nghị TW lần thứ ba (4-1952) Chủ trương chỉnh Đảng, chỉnh quân. + Hội nghị TW lần thứ tư (1-1953) Chủ trương triệt để giảm tô, chuẩn bị cải cách ruộng đất. Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế Và chính trị cho nông dân, phải chia ruộng đất cho nông dân. + Hội nghị TW lần thứ năm (11-1953) Quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô, tiến hành cải cách ruộng đất trong kháng chiến. “cải cách ruộng đất để bảo đảm cho kháng chiến thắng lợi”.64 “Ciải cách ruộng đất là chính sách chung của cả nước, nhưng phải làm từng bước, tùy điều kiện, nơi thì làm trước nơi thì làm sau” “Cải cách ruộng đất là một cuộc cách mạng nông dân, một cuộc giai cấp đấu tranh ở nông thôn, rất rộng lớn, gay go và phức tạp. Cho nên phải chuẩn bị thật đầy đủ, kế hoạch phải thật rõ ràng, lãnh đạo phải thật chặt chẽ” 65 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm: a/ Kết quả và ý nghĩa lịch sử • Kết quả: Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai, có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng cường lãnh đạo; Bộ máy chính quyền các cấp được củng cố; Mặt trận Liên Việt được thành lập, khối đoàn kết toàn dân được tăng cường66 Về quân sự: - Đến cuối 1952: có 6 đại đoàn bộ binh, 1 đại đoàn công binh và pháo binh. Riêng bộ đội tập trung cuối năm 1953 lên đến 33 vạn. - Thắng lợi trên nhiều chiến dịch: Trung du, đường 18, Hà Nam Ninh, Hòa Bình, Tây bắc, Thượng Lào, vv . Đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư, mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam và giúp đỡ cách mạng Lào. Đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954), báo hiệu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. Về ngoại giao: Nắm được ý định đàm phán của địch, Ban Bí Thư ra thông tư nêu rõ: “Lập trường của nhân dân Việt Nam là kiên quyết kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Song nhân dân và Chính phủ ta cũng tán thành thương lượng nhằm giải quyết hòa bình vấn đề Việt Nam” Ngày 8-5-1954, hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh Đông Dương khai mạc tại Giơ ne vơ (Thụy Sỹ). 67 Ngày 21-7-1954, Các văn bản của hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi. • Về ý nghĩa: - Đối với nước ta, đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, + Đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp được Mỹ giúp sức, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương; + Đã làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ; + Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện cho miền Bắc tiến lên CNXH, làm căn cứ địa hậu thuẫn cho cuộc chiến tranh ở miền Nam - Đối với quốc tế: + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới; + Mở rộng địa bàn tăng thêm lực lượng cho CNXH và cách mạng thế giới. 68 + Đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp. b/ Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm: • Nguyên nhân thắng lợi: - Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đăn; - Có lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân do Đảng trực tiếp lãnh đạo ngày càng vững mạnh, mưu lược, tài trí là lực lượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường; - Có chính quyền dân chủ nhân dân được giữ vững, củng cố và lớn mạnh là công cụ sắc bén để tổ chức thực hiện đường lối; - Có sự liên minh, đoàn kết keo sơn 3 dân tộc Việt-Miên-Lào, có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới kể cả nhân dân tiến bộ Pháp.69 • Bài học kinh nghiệm: - Thứ nhất, Đề ra đường lối đúng đắn, quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện, đó là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính; - Thứ hai, Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, trong đó tập trung nhiệm vụ hàng đầu chống đế quốc, bảo vệ chính quyền cách mạng; - Thứ ba, Thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững mạnh; - Thứ tư, Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ, lâu dài, đồng thời tích cực chủ động về phương thức tiến hành chiến tranh, nghệ thuật quân sự sáng tạo, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao, đưa kháng chiến đến thắng lợi; - Thứ năm, Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.70Chương 4ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 71 I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa. a. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa. Đường lối công nghiệp hóa được hình thành từ Đại hội III của Đảng (9-1960). Trước đổi mới, đất nước ta đã có 25 năm công nghiệp hóa (CNH), chia làm hai thời kỳ: Miền Bắc: từ 1960-1975 Cả nước: từ 1975 – 1985 Ở miền Bắc Đại hội III đã khẳng định: - Tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. - CNH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ.72 - Mục tiêu cơ bản của CNH là: xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho CNXH. - Phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển công nghiệp là: + Ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lý; + Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với nông nghiệp; + Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. + Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy manh phát triển CN địa phương. 73Trên phạm vi cả nước: - Đại hội IV (12 – 1976) đề ra đường lối CNH-XHCN: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vât chất kỹ thuật của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn của XHCN. Ưu tiên phát triển công nghệp nặng một cách hợp lý, vừa xây dựng kinh tế TW vừa phát triển kinh tế địa phương. - Đại hội V (3-1982), từ thực tiễn 5 năm (1976 – 1981), Đảng đã điều chỉnh rất đúng về mục tiêu và bước đi của CNH, phù hợp với thực tiễn Việt Nam:+ Phải xác định chặng đường đầu tiên (bước đi ban đầu, chặng đường trước măt) của thời kỳ quá độ ở nước ta, lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; + Phải ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; + Công nghiệp nặng giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực, hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. + Đại hội V còn xác định: coi những kết luận trên là nội dung chính của CNH trong chặng đường trước mắt. Đây là sự điều chỉnh rất đúng đắn với bước đi của công nghiệp hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhưng trên thực tế, chúng ta đã không làm đúng sự điều chỉnh chiến lược đã nêu.75 b. Đặc trưng chủ yếu của CNH trước thời kỳ đổi mới. Nhìn chung, từ 1960 đến 1985, chúng ta nhận thức và tiến hành CNH theo kiểu cũ, dẫn tới những hạn chế và sai lầm sau đây: - CNH theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng. - CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN. Chủ lực CNH là nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước. Phân bổ nguồn lực để CNH được thực hiện thông qua kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật thị trường. - Nóng vội, chủ quan duy ý chí, giản đơn, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm hiệu quả kinh tế. 76 2. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân. a. Kết quả và ý nghĩa:Kết quả: So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần. Nhiều khu công nghiệp lớn đã hình thành, đã có nhiều cơ sở đầu tiên của ngành công nghiệp nặng quan trọng đã được xây dựng. Hàng chục trường ĐH, CĐ, TCCN, dạy nghề đào tạo được đội ngũ cán bộ KHKT xấp xỉ 43 vạn người, tăng lên 19 lần so với năm 1960 là thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa.Ý nghĩa: Có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo cơ sở ban đầu cho nước ta phát triển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo.. 77b. Hạn chế và nguyên nhân: Hạn chế: Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ bé và chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân. Lực lượng sản xuất trong công nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho XH. Đất nước còn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế XH Nguyên nhân: Về khách quan: CNH từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề vừa không thể tập trung nguồn lực. Về chủ quan: Chúng ta mắc sai lầm nghiêm trọng về xác định mục tiêu, bước đi, về cơ sở vật chất-kỹ thuật, về cơ cấu sản xuất, về cơ cấu đầu tư Đó là những sai lầm xuất phát từ chủ quan duy ý chí trong nhận thức và chủ trương CNHChương 5 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA ĐẢNG1. CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚICơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpNhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chínhCơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào SXKDQuan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹBộ máy quản lý cồng kềnhĐẶC ĐIỂMa. Đặc trưng của cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trước đổi mới a/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp- Các hình thức bao cấp chủ yếu+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với thị trường+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên qua định mức tem phiếuTem phiếu- Các hình thức bao cấp chủ yếuCửa hàng vải+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn, nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn- Các hình thức bao cấp chủ yếua/ Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpƯu điểm: Cơ chế này cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thểHạn chế: Thủ tiêu cạnh tranh Kìm hãm tiến bộ KH & CN Triệt tiêu động lực kinh tế với người lao động Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trì trệb/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Do nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hộiHỘI NGHỊ LẦN VI BCHTW ĐẢNG (THÁNG 8/ 1979)ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN TRONG NHỮNG NĂM 1979 ĐẾN 1985CHỈ THỊ 100(1 – 1981) Cải tiến công tác khoán, mở rộng“khoán sản phẩm nhóm lao động và người lao động”NÔNG NGHIỆPNGHỊ ĐỊNH 25/CP, 26/CP(1 – 1981) Nghị định 25/CP: Về một số chủ trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của các xí nghiệp quốc doanh Nghị định 26/CP: Về mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nướcCÔNG NGHIỆPHNTW 8 (6 – 1985) Điều chỉnh Giá – Lương – Tiền, Chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp, thực hiện hoạch toán kinh doanh XHCNLƯU THÔNG VÀ PHÂN PHỐI TIỀN TỆTóm lại, trước đổi mới chúng ta chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp đã không tạo được động lực phát triển làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng. KẾT LUẬNQua sự tìm tòi ,khảo nghiệm với những thành công và không thành công trong thực tiễn về xây dựng kinh tế đó chính là căn cứ thực tế để Đảng quyết định thay đổi cơ chế quản lý kinh kế. Chương 6ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động được thực thi quyền lực của mình trong xã hội. Hệ thống chính trị bao trùm và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội; giữa các dân tộc trong cộng đồng xã hội; giữa các yếu tố xã hội, tập thể, cá nhân về vấn đề quyền lực, về hoạch định đường lối, chủ trương chính sách phát triển xã hội.Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nayĐảngNhà nướcMặt trận tổ quốc5 đòan thể chính trị - xã hộiĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.5 đòan thể chính trị - xã hộiTổng liên đoàn lao động Việt Nam.Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.Hội Nông Dân Việt Nam.Hội Cựu chiến binh Việt Nam.ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989) HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG XD HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)Hệ thống chuyên chính vô sản (1954-1975 và 1975-1989)aCơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước tabChủ trương XD hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI 2ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989) HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG XD HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954) Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những tàn dư phong kiến, giúp người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo cơ sở cho CNXH. Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc: không phân biệt giống nòi, giai cấp, coi lợi ích dân tộc là cao nhất.Có 1 chính quyền tự xác định là công bộc của dân. Có 1 mặt trận (liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng làm việc tự nguyện. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nền sx tư nhân hàng hóa nhỏ, tự cấp tự túc, bị chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ. Đã xuất hiện 1 sự giám sát nhất định của xã hội dân chủ đối với nhà nước và Đảng -> giảm tệ nạn.Hệ thống chuyên chính vô sản (1954-1975 và 1975-1989)Tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới – tiến hành cách mạng XHCN trong cả nước -> hệ thống chính trị chuyển sang giai đoạn mới: hệ thống chuyên chính vô sản.ĐH IV của Đảng nhận định rằng : muốn đưa sự nghiệp cách mạng đến toàn thắng “điều kiện quyết định trước tiên là phải không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động”.aCơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta- Lý luận Mác-Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ XH cũ lên XH mới.Theo Lênin, muốn chuyển từ CNTB lên CNXH phải có 1 thời kỳ chuyên chính vô sản lâu dài. Chuyên chính vô sản là 1 tất yếu của TKQĐ.Đường lối chung của CM Việt Nam trong giai đoạn mới. Báo cáo chính trị của ĐH IV khẳng định: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: CM trong QHSX, CM KH-KT, CM tư tưởng và văn hóa. Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng. Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức. Xác định nhà nước trong TKQĐ là Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN. Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản.bChủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt NamXác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của nhà nước. Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội. ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI 2 Điểm tìm tòi sáng tạo trong giai đoạn này của Đảng là đã coi làm chủ tập thể XHCN là bản chất của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta. XD được mối quan hệ mật thiết giữa Đảng-nhà nước-nhân dân. Tuy nhiên mối quan hệ này ở từng cấp, từng đơn vị chưa thật rõ; mỗi bộ phận trong hệ thống chưa làm tốt chức năng của mình.Bộ máy nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả. Cơ quan chính quyền không dân chủ.- Sự lãnh đạo của Đảng chưa đáp ứng được những yêu cầu cấp bách của giai đoạn mới.- Đảng chưa phát huy tốt vai trò của các đoàn thể trong việc động viên quần chúng tham gia quản lý kinh tế-xã hội.Nguyên nhân.- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp.Hệ thống chuyên chính vô sản có biểu hiện bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới -> cản trở quá trình đổi mới kinh tế.Đảng mắc bệnh chủ quan, duy ý chí trong vai trò lãnh đạo.Phải đổi mới hệ thống chuyên chính vô sản thành hệ thống chính trị trong thời kỳ mới.Chương 7ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘII) Qúa trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa.1.Thời kỳ trước đổi mớia)Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới Năm 1943-1954: Đầu 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thông qua bản đề cương văn hóa Việt Nam. Đề cương xác định, văn hóa là 1 trong 3 mặt trận của CMVN và đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới.Dân tộc hóaĐại chúng hóaKhoa học hóaChống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa.Chống mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng.Chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học. 3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra 2 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam về văn hóa.Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốtPhải giáo dục lại tinh thần nhân dânĐường lối Văn hóa kháng chiến được hình thành dần tại Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “kháng chiến kiến quốc” (11-1945), trong bức thư về nhiệm vụ văn hóa VN trong công cuộc cứu nước và XD đất nước hiện nay” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch HCM (16-11-1946) và tại báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa VN (HN văn hóa toàn quốc lần 2, 7-1948).Nội dung của đường lối văn hóaXác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc.XD nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng.Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở trường đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới.Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc, bài trừ cái xấu xahủ bại, ngăn ngừa sự thâm nhập của văn hóa thực dân,phản động; học cái hay, cái tốt của văn hóa thế giới.Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc và cho CMVNNăm 1955-1986Thành tựu- Đã xóa bỏ dần những mặt lạc hậu, lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến và văn hóa nô dịch của thực dân pháp.- Cải thiện nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học, bài trừ hủ tục lạc hậu.- Sự nghiệp giáo dục, văn hóa ở miền Bắc phát triển với tốc độ cao ngay cả trong chiến tranh, cổ vũ quần chúng trong chiến đấu và sx.- Thắng lợi của dân tộc ta trong kháng chiến chống Mỹ ngoài đường lối chính trị, quân sự đúng đắn còn là thắng lợi của chính sách văn hóa của Đảng.b)Đánh giá sự thực hiện đường lốiHạn chế và nguyên nhânCông tác tư tưởng văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu.Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm.Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển.1 số công trình văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống không được bảo tồn, bị phá hủy.Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.2.Thời kỳ đổi mới.a) Qúa trình đổi mới tư duy về xây dựng phát triển nền văn hóa.ĐH VI xác định: khoa học- kỹ thuật là động lực to lớn đẩy mạnh quátrình phát triển KT-XH ,có vị trí then chốt trong sự nghiệp XD CNXH.Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa VN có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Cương lĩnh chủ trương XD nền văn hóa mới theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, tiếp tục tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; làm cho chủ nghĩa M-L và tư tưởng HCM giữ vị trí trung tâm trong đời sống tinh thần XH. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại..chống lại những tư tưởng văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống, đạo lý của dân tộcĐH VII, VIII, IX, X đã xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Đây là tầm nhìn mới về văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại.ĐH VII, VIII khẳng định: khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp XD CNXH và bảo vệ tổ quốc, là động lực đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới.Hội nghị TW 10 khóa IX (7-2004) đặt vấn đề phải đảm bảo sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; XD chỉnh đốn Đảng là then chốt với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa – nền tảng tinh thần của XH.Đây chính là bước phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa và công tác văn hóa trong quan hệ với các mặt công tác khác.b)Quan điểm chỉ đạo và chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa.Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêuvừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.Văn hóa là 1 mặt trận, XD và phát triển văn hóa là 1 sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên trì thận trọng Sự phát triển kinh tế không chỉ docác nhân tố thuần túy kinh tếtạo ra mà còn do sự đổi mới tưduy, chính sách và chế độ quản lýdo sự giải phóng tư tưởng, phát triển về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ KH-CN, cán bộ quản lý, lực lượng lao động. Nghĩa là động lực của sự đổi mớikinh tế 1 phần nằm trong nhữnggiá trị văn hóa mà chúng ta đangphát huy. Hàm lượng văn hóa trong các lĩnhvực của đời sống con người càng cao, khả năng phát triển KT-XH càng hiện thực & bền vững.Mục tiêu của văn hóa: dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ,Văn minh.Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền tiến bộ và công bằng XH, phát triểnvăn hóa, bảo vệ môi trườngĐảm bảo cho XH phát triển bền vững, trường tồn.Văn hóa có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và XD XH mớiTri thức con người là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt.Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng hiệu quả nếu không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.Nền văn hóa Việt Nam là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Bên cạnh việc bảo vệ bản sắc dân tộcphát huy những giá trị truyền thống, chúng ta phải mở rộng giao lưu, tiếpthu có chọn lọc những tinh hoa VHcủa nhân loại để bắt kịp sự phát triển của thời đại. Mỗi dân tộc có truyền thống và bản sắc riêng của mình, cả cộng đồngdân tộc VN có nền VH chung thống nhất. Sự thống nhất bao hàm tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất.Không có sự đồng hóa hoặc thôn tính, hoặc kỳ thị bản sắc VH của các dân tộc.Các giá trị và sắc thái VH của mỗi dân tộc bổ sung cho nhau, làm phongphú nền VH VN và củng cố sự thốngnhất dân tộc.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN..XD và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.Để XD đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: GD & ĐT, cùng với KH &CN được coi là quốc sách hàng đầu.Cần phải quan tâm đầu tư, phát triểnGD & ĐT, KH & CNPhát triểnGD & ĐTPhát triểnKH & CNVăn hóa là 1 mặt trận, XD và phát triển văn hóa là 1 sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên trì thận trọng Bảo tồn và phát huy những di sản VHtốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nênnhững giá trị VH mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn XH và mỗi con người, trở thànhtâm lý và tập quán tiến bộ là 1 quátrình CM đầy khoa khăn, thử tháchđòi hỏi nhiều thời gian. Đồng thời, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ những hủ tục lạc hậu, các thói hư tật xấu. c)Đánh giá việc thực hiện đường lối Quá trình đổi mới tư duy về VH , về XD con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt, hợp tác QT về VH được mở rộng. GD, ĐT có bước phát triển mới, quy mô GD, ĐT tăng ở tất cả các bậc học, chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên, dân trí tiếp tục được nâng cao KH & CN đang từng bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn cho nhiệm vụ phát triển KT-XH. Việc XD đời sống VH và nếp sống văn minh có tiến bộ trong cả nước.Những thành tựu trên chứng tỏ đường lối và các chính sách VH của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác dụng tích cực.Thành tựu. So với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực VH còn chưa tương xứng và chưa vững chắc. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, 1 số mặt nghiêm trọng hơn làm tổn hại đến uy tín của Đảng, niềm tin của nhân dân. Sự phát triển của VH chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn với nhiệm vụ XD và chỉnh đốn Đảng. Việc XD thể chế VH còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ. Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống VH – tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xavẫn chưa được khắc phục có hiệu quả.Hạn chế.Các quan điểm chỉ đạo về phát triển VH chưa được quán triệt đầy đủ, cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.Bệnh chủ quan duy ý chí trong quản lý KT-XH tác động tiêu cực tới việc triển khai đường lối phát triển VH.Chưa XD được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển VH trong cơ chế thị trường định hướng XHCN và hội nhập QT.Nguyên nhânChương 8ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬa. Tình hình thế giới:Từ thập niên 70, Thế Giới có nhiều thay đổi từ Khoa học - công nghệ đến phong trào giải phóng dân tộc.Hệ thống các nước XHCN được mở rộngKhu vực Đông Nam Á có nhiều chuyển biến mới.I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)Đô thị hóaMiền Nam hoàn toàn giải phóngĐất nước ThốngnhấtCả nước đi lênCNXHTHUẬN LỢI1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬb. Tình hình trong nước:Đô thị hóaHậuquả sauchiếntranhSự phảnđộngcủa các thế lực bên ngoàiĐại hội Đảng lần thứ V của Đảng 3/1982 xác định:“nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”Khó Khăn1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬb. Tình hình trong nước: 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNGa/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976): Đảng ta xác định: “ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, khoa hôc kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta”Chủ trương: - Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước XHCN.- Bảo vệ và phát triển mối quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia. a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976):- Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ với các nước trong khu vực trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợib/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (03-1982): Đảng ta xác định: Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá các mạng nước ta.b/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (03-1982):Chủ trương:- Đảng nhấn mạnh tiếp tục hợp tác toàn diện với Liên Xô. - Xây dựng quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia.- Kêu gọi các nước ASEAN và các nước Đông Dương đối thoại, hợp tác.- Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc.- Thiết lập và mở rộng quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNa/ Kết quả:- Quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước XHCN được tăng cường đặc biệt là với Liên Xô.- Ngày 29/06/1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV).- Từ 1975 – 1977, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước.- Ngày 15/09/1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).- Ngày 21/09/1976, là thành viên chính thức Ngân hàng Thế giới (WB).- Ngày 23/09/1976, gia nhập ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)- Ngày 20/07/1977, gia nhập Liên hiệp quốc.Tranh thủ được nguồn viện trợ đáng kể góp phần vào việc khôi phục đất nước sau chiến tranhTranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các nướcTạo thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau.3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNb/ Ý nghĩa:Chiến tranh phá hoại Miền Bắc3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNc/ Hạn chế:- Từ những năm cuối thập kỷ 70, nước ta bị bao vây, cấm vận về kinh tế, bị cô lập về chính trị.- Nước ta phải đương đầu với “ một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” của các thế lực thù địch. 3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂNd/ Nguyên nhân:- Chúng ta chưa nắm bắt được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế.- Không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình.- Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- presentation1_5054.pptx