Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn (Mới nhất)

Một hãng độc quyền hoàn toàn có hàm cầu về sản phẩm là : P = -Q + 186. Định phí của hãng là 2400. Biến phí trung bình là: Q/10 + 10 Giá và sản lƣợng tối đa hoá lợi nhuận? Nếu chính phủ đánh thuế 11 đvt/sp thì giá và sản lƣợng của hãng là bao nhiêu? Phần thuế mà ngƣời mua và ngƣời bán chịu tính cho mỗi đơn vị sản phẩm?

pdf4 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn (Mới nhất), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/11/2016 1 Bài 6 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN • Chỉ có 1 ngƣời bán duy nhất và rất nhiều ngƣời mua • Sản phẩm của nhà độc quyền không có sản phẩm thay thế. • Sản phẩm là duy nhất • Trong thị trƣờng độc quyền, lối xâm nhập vào ngành là rất khó khăn, do các rào cản NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN • Nguồn lực độc quyền – do kiểm soát đƣợc yếu tố đầu vào, giảm chi phí, dẫn đến hạ giá bán, loại bỏ đối thủ và trở thành ngƣời bán duy nhất. • Rào cản pháp lý hay độc quyền do Chính phủ tạo ra. – Bằng phát minh sáng chế (bản quyền) – Qui định của Chính phủ đối với một số ngành DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN • Đƣờng cầu của doanh nghiệp cũng chính là đƣờng cầu thị trƣờng. • Đƣờng doanh thu biên (MR) có xu hƣớng nhƣ đƣờng cầu và nằm bên dƣới đƣờng cầu ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN VÀ ĐƯỜNG CẦU P = bQ + a  TR = bQ2 + aQ  MR = 2bQ + a D MR a > 0 ; b < 0 P Q Q/2 9/11/2016 2 HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN TRONG NGẮN HẠN • Hàm lợi nhuận • Tối đa hóa lợi nhuận TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN )()( QTCQTR  0 dQ dTC dQ dTR dQ d MCMR  MC AC MR Q D N P M C PHƢƠNG PHÁP HÌNH HỌC CPNMS • Đƣờng chi phí biên chung của doanh nghiệp đƣợc hình thành bằng cách cộng theo sản lƣợng của từng cơ sở DOANH NGHIỆP CÓ NHIỀU CƠ SỞ SẢN XUẤT • Nguyên lý lựa chọn • Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận DOANH NGHIỆP CÓ NHIỀU CƠ SỞ SẢN XUẤT Tn MCMCMCMC  21 TQQQ  21 MRMCT  • Doanh nghiệp muốn tối đa hóa sản lƣợng bán ra với mục đích quảng bá rộng rãi sản phẩm trên thị trƣờng mà không bị lỗ hoặc TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG MaximumQ  ACP  TCTR  9/11/2016 3 • Doanh nghiệp muốn tối đa hóa doanh thu với mục đích thu hồi vốn càng nhiều càng tốt khi TỐI ĐA HÓA DOANH THU maxTR MR dQ dTR  0 • Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ giữa lợi nhuận và tổng chi phí tính theo phần trăm • Điều kiện: Hoặc ĐẠT TỶ SUẤT LỢI NHUẬN THEO ĐỊNH MỨC %100 TC k   ACkP )1(  TCkTR )1(  BÀI TẬP • Hàm cầu thị trƣờng sản phẩm X là: P = 2600 – 10Q và chỉ có công ty A độc quyền sản xuất sản phẩm này với tổng chi phí: TC= 50.000 + 100Q+2,5Q2 • Xác định: – Sản lƣợng và giá sản phẩm để DN đạt tối đa hóa lợi nhuận, lợi nhuận của DN khi đó? – Giả định DN muốn đạt tỷ suất lợi nhuận là 300%, xác định sản lƣợng, giá và lợi nhuận của doanh nghiệp. CÂN BẰNG DÀI HẠN LMC LAC D P C MR SMC SAC Q M N Quy mô tối ưu MRLACLMC  min CÂN BẰNG DÀI HẠN LMC LAC MR SAC SMC P C Quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô tối ưu N M Q LACSAC  MRLMCSMC  Quy mô sản xuất lớn hơn quy mô tối ưu LAC LMC SAC C P D MR M N Q CÂN BẰNG DÀI HẠN SMC LACSAC  MRLMCSMC  9/11/2016 4 • Đặt các mức giá khác nhau cho những đơn vị khác nhau của cùng một loại sản phẩm (phân biệt giá cấp 1) • Đặt các mức giá khác nhau cho các số lƣợng khác nhau của cùng một loại sản phẩm (phân biệt giá cấp 2) • Đặt các mức giá khác nhau cho những ngƣời tiêu dùng khác nhau (phân biệt giá cấp 3). KỸ THUẬT HÌNH THÀNH GIÁ ĐỘC QUYỀN (PHÂN BIỆT GIÁ) • Qui định giá tối đa • Thuế • Luật chống độc quyền BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TIẾT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN Một hãng độc quyền hoàn toàn có hàm cầu về sản phẩm là : P = -Q + 186. Định phí của hãng là 2400. Biến phí trung bình là: Q/10 + 10 Giá và sản lƣợng tối đa hoá lợi nhuận? Nếu chính phủ đánh thuế 11 đvt/sp thì giá và sản lƣợng của hãng là bao nhiêu? Phần thuế mà ngƣời mua và ngƣời bán chịu tính cho mỗi đơn vị sản phẩm?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_6_thi_truong_doc_quyen_hoan_toan.pdf