Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường - Hồ Văn Dũng
Trong thực tế, hầu hết hệ thống kinh tế của
các nước trên thế giới không hoàn toàn là hệ
thống kinh tế thị trường tự do thuần túy mà là
hệ thống kinh tế hỗn hợp. Chính phủ thường
can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị
trường bằng một số biện pháp nhằm hạn chế
những khuyết điểm của kinh tế thị trường (đã
đề cập ở chương 1). Sự can thiệp này nhằm
mục đích làm thay đổi giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ.
11 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường - Hồ Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 1
KINH TẾ VI MÔ
CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
GV: Hồ Văn Dũng
Khoa Thương mại – Du lịch
Đại học Công nghiệp Tp.HCM
CHƯƠNG 2
2
Hồ Văn Dũng 1
Mục lục chương 2
2.1. Sự vận hành của thị trường
2.1.1. Cầu hàng hóa
2.1.1.1. Khái niệm
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu
2.1.1.3. Qui luật cầu
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
2.1.2. Cung hàng hóa
2.1.2.1. Khái niệm
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung
2.1.2.3. Qui luật cung
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cungHồ Văn Dũng 2
2.1. Sự vận hành của thị trường (tt)
2.1.3. Cân bằng thị trường
2.1.3.1. Trạng thái cân bằng thị trường
2.1.3.2. Thặng dư (vượt cung)
2.1.3.3. Khan hiếm (vượt cầu)
2.1.3.4. Các trường hợp thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
2.2. Độ co giãn của cung và cầu
2.2.1. Độ co giãn của cầu
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
2.2.1.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
2.2.1.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo
2.2.2. Độ co giãn của cungHồ Văn Dũng 3
Mục lục chương 2 (tt)
2.3. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
2.3.1. Can thiệp gián tiếp
2.3.1.1. Chính sách thuế
2.3.1.2. Chính sách trợ cấp
2.3.2. Can thiệp trực tiếp
2.3.2.1. Giá trần (Giá tối đa – Pmax)
2.3.2.2. Giá sàn (Giá tối thiểu – Pmin)
Hồ Văn Dũng 4
Mục lục chương 2 (tt)
Những số lượng mà tất cả những người tiêu
thụ muốn mua và có khả năng mua ở các
mức giá khác nhau, tạo nên cầu thị trường.
Những số lượng mà tất cả các công ty kinh
doanh muốn bán và có khả năng bán ở các
mức giá khác nhau tạo nên cung thị trường.
Sự kết hợp cầu và cung thị trường đối với
một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành
nên một mô hình thị trường.
2.1. Sự vận hành của thị trường
Hồ Văn Dũng 5
2.1.1. Cầu hàng hóa (Demand – D)
2.1.1.1. Khái niệm
“Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng
hàng hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu
dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác
định, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi”.
Cầu có thể được biểu thị bằng biểu cầu,
đường cầu hay hàm số cầu.
Hồ Văn Dũng 6
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 2
2.1.1. Cầu hàng hóa (Demand)
Ví dụ về biểu cầu của một sản phẩm như sau:
P (ngàn
đồng/tấn)
QD (tấn/tháng)
7.000 80
6.500 90
6.000 100
5.500 110
5.000 120
QD: Quantity Demanded – Lượng cầuHồ Văn Dũng 7
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu
Đường cầu dốc xuống cho biết người
tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với
mức giá thấp hơn
ĐƯỜNG CẦU
Giá (P)
($/Đơn vị)
P1
P2
D
Q1 Q2 Lượng cầu (Q)
Hồ Văn Dũng 8
Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá có thể
biểu diễn theo phương trình sau:
Xét một cách tổng quát, cầu của một sản
phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá
của chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay
thị hiếu của người tiêu dùng (T), giá cả của
các hàng hóa liên quan (PR), số lượng người
tiêu dùng (N), các kỳ vọng (E).
QD = QD (P)
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu
Hồ Văn Dũng 9
Khi đó hàm số cầu được biểu diễn dưới dạng
toán học như sau:
Lưu ý: hàm cầu là hàm nghịch biến, hàm cầu
tuyến tính có dạng như sau:
QD = QD (P, I, T, PR, N, E)
QD = -aP + b (với a > 0)
2.1.1.2. Đường cầu và hàm số cầu
Hồ Văn Dũng 10
Ví dụ:
Hàm cầu về xe máy Honda Air Blade
QDX,t = f(PX,t; I; PS; PC; T, E, Nb)
QD: Quantity Demanded (lượng cầu)
X: Xe máy Honda Air Blade
t: một giai đoạn nào đó
I: Income
PS: Price of Substitute goods
PC: Price of Complement goods
T: Taste
Nb: Number of buyers
E: Expectation
Ghi chú: ở bước đầu nghiên cứu các yếu tố khác được
xem như xác định được
Hồ Văn Dũng 11
2.1.1.3. Quy luật cầu
Khi P QD và
Khi P QD
Phát biểu: Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng
cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống và ngược lại.
“Lượng cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng
mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất
định”.
Với điều kiện các yếu tố khác
không đổi (Other-Things-Equal/
Ceteris paribus)
Hồ Văn Dũng 12
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 3
Phân biệt lượng cầu và cầu:
• Cầu biểu thị các số lượng mà người tiêu dùng
muốn mua và có thể mua ở các mức giá khác
nhau, nó được quyết định bởi các yếu tố ngoài
giá như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị
hiếu
• Lượng cầu là một con số cụ thể và chỉ có ý
nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể.
2.1.1.3. Quy luật cầu
Hồ Văn Dũng 13
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
Thu nhập của người tiêu dùng
Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
Giá cả của hàng hóa thay thế
Giá cả của hàng hóa bổ sung
Số người mua, dân số
Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu
nhập và chính sách của chính phủ trong tương
lai.
Hồ Văn Dũng 14
Lưu ý: Thay đổi cầu khác với thay đổi
lượng cầu.
• Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự
dịch chuyển toàn bộ đường cầu.
• Thay đổi lượng cầu được biểu thị
bằng sự di chuyển dọc theo một
đường cầu.
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
Hồ Văn Dũng 15
THAY ĐỔI CẦU (ĐƯỜNG CẦU DỊCH CHUYỂN)
P
D
P1
P2
Q1 Q2 Q’1 Q’2 Q
D’
2.1.1.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu
Hồ Văn Dũng 16
P
Qo
$5
4
3
2
1
P QD
$5
4
3
2
1
D
Price of Corn
Quantity of Corn
CORN
10 20 30 40 50 60 70 80
D’
Increase
in
Demand
Increase
in Quantity
Demanded10
20
35
55
80
30
40
60
80
+
What if Demand Increases?
Hồ Văn Dũng 17
P
Qo
$5
4
3
2
1
P QD
$5
4
3
2
1
10
20
35
55
80
D
Price of Corn
Quantity of Corn
CORN
10 20 30 40 50 60 70 80
--
10
20
40
60
D’
Decrease
in
Demand
Decrease
in Quantity
Demanded
What if Demand Decreases?
Hồ Văn Dũng 18
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 4
Shifts in the demand curve
Price of
Ice-Cream
Cones
Quantity of Ice-Cream Cones 0
Demand
curve, D1Demand
curve, D3
Demand
curve, D2
Increase in
Demand
Decrease in
Demand
Any change that raises the quantity that buyers wish to purchase at any given
price shifts the demand curve to the right. Any change that lowers the quantity
that buyers wish to purchase at any given price shifts the demand curve to the left. 19
2.1.2. Cung hàng hóa (Supply – S)
2.1.2.1. Khái niệm
“Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số lượng
của hàng hóa, dịch vụ đó mà những người
bán sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian xác
định, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi”.
Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung,
đường cung hay hàm số cung.
Hồ Văn Dũng 20
2.1.2. Cung hàng hóa
Ví dụ về biểu cung của một sản phẩm như sau:
P (ngàn đồng/tấn) QS (tấn/tháng)
7.000 140
6.500 120
6.000 100
5.500 80
5.000 60
QS: Quantity Supplied – Lượng cungHồ Văn Dũng 21
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung
Đường cung dốc lên
cho biết giá càng cao
doanh nghiệp sẵn lòng
bán càng nhiều.
Giá (P)
($/Đơn vị) S
P2
P1
Q1 Q2 Lượng cung (Q)
Hồ Văn Dũng 22
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung
Mối quan hệ giữa lượng cung và giá có thể
biểu diễn theo phương trình sau:
Cung của một sản phẩm phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như giá của chính nó (P), chi phí sản
xuất (C), trình độ công nghệ (Tech), chính
sách thuế và trợ cấp, điều kiện tự nhiên, số xí
nghiệp trong ngành, Khi đó hàm số cung
được biểu diễn như sau:
QS = QS (P)
QS = QS (P, C, Tech, )
Hồ Văn Dũng 23
Lưu ý: hàm cung là hàm đồng biến, hàm cung
tuyến tính có dạng như sau:
QS = cP + d (với c > 0)
2.1.2.2. Đường cung và hàm số cung
Hồ Văn Dũng 24
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 5
Khi P QS và
Khi P QS
Phát biểu: Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng
cung mặt hàng đó sẽ tăng lên và ngược lại.
“Lượng cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà những người bán sẵn sàng bán và có khả
năng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian
nhất định”.
Với điều kiện các yếu tố khác
không đổi (Other-Things-Equal/
Ceteris paribus)
2.1.2.3. Quy luật cung
Hồ Văn Dũng 25
Phân biệt lượng cung và cung:
• Cung biểu thị các số lượng mà người bán muốn
bán và có thể bán ở các mức giá khác nhau, nó
được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như
giá của các yếu tố đầu vào, trình độ công nghệ,
chính sách thuế và trợ cấp, thời tiết,
• Lượng cung là một con số cụ thể và chỉ có ý
nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể.
2.1.2.3. Quy luật cung
Hồ Văn Dũng 26
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Giá của các yếu tố đầu vào
Trình độ công nghệ
Giá kỳ vọng
Chính sách thuế và trợ cấp
Điều kiện tự nhiên
Số lượng nhà sản xuất
Hồ Văn Dũng 27
Lưu ý: Thay đổi cung khác với thay đổi lượng
cung.
• Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch
chuyển toàn bộ đường cung.
• Thay đổi lượng cung được biểu thị bằng sự di
chuyển dọc theo một đường cung.
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Hồ Văn Dũng 28
THAY ĐỔI CUNG (ĐƯỜNG CUNG DỊCH CHUYỂN)
P
P1
Q2 Q1 Q’2 Q’1 Q
P2
S S’
2.1.2.4. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Hồ Văn Dũng 29
S
P
Qo
$5
4
3
2
1
10 20 30 40 50 60 70 80
Price of Corn
Quantity of Corn
$5
4
3
2
1
60
50
35
20
5
P QS
CORN
80
70
60
45
30
S’Increase
in
Supply
Increase
in Quantity
Supplied
What if Supply Increases?
Hồ Văn Dũng 30
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 6
S
P
Qo
$5
4
3
2
1
10 20 30 40 50 60 70 80
$5
4
3
2
1
60
50
35
20
5
P QS
Price of Corn
Quantity of Corn
CORN
S’
45
30
20
0
--
Decrease
in
Supply
Decrease
in Quantity
Supplied
What if Supply Decreases?
Hồ Văn Dũng 31
Shifts in the supply curve
`
Price of
Ice-Cream
Cones
Quantity of Ice-Cream Cones 0
Supply
curve, S1
Supply
curve, S3
Supply
curve, S2
Increase in
Supply
Decrease in
supply
Any change that raises the quantity that sellers wish to produce at any given price
shifts the supply curve to the right. Any change that lowers the quantity that sellers
wish to produce at any given price shifts the supply curve to the left. 32
Trong kinh tế thị trường, giá cả của 1 hàng hóa nào
đó tại một thời điểm nào đó được hình thành do
quan hệ cung cầu.
P QD QS QS - QD Áp lực đối với giá cả
7.000 80 140 + 60 Giảm
6.500 90 120 + 30 Giảm
6.000 100 100 0 Cân bằng (P, Q)
5.500 110 80 - 30 Tăng
5.000 120 60 - 60 Tăng
2.1.3. Cân bằng thị trường 2.1.3.1. Trạng thái cân bằng thị trường
Giao nhau giữa các đường cung
và cầu là điểm cân bằng thị
trường. Tại P0 lượng cung bằng
với lượng cầu và bằng Q0.
P
P0
Q0 Q
S
D
E
E: Equilibrium – Trạng thái cân bằng
Các đặc điểm của giá cân bằng
thị trường:
QD = QS
Không thiếu hụt hàng hóa
Không có dư cung
Không có áp lực làm thay đổi giá
Hồ Văn Dũng 34
MARKET DEMAND & SUPPLY
$5
4
3
2
1
10
20
35
55
80
$5
4
3
2
1
60
50
35
20
5
x
200
B
U
Y
E
R
S
P QD
BUSHELS
OF CORN
MARKET
DEMAND
2,000
4,000
7,000
11,000
16,000
x
200
S
E
L
L
E
R
S
12,000
10,000
7,000
4,000
1,000
P QS
BUSHELS
OF CORN
MARKET
SUPPLY
EQUILIBRIUM
Hồ Văn Dũng 35
7
S
P
Qo
$5
4
3
2
1
2 4 6 8 10 12 14 16
P QD
$5
4
3
2
1
2,000
4,000
7,000
11,000
16,000
$5
4
3
2
1
12,000
10,000
7,000
4,000
1,000
D
P QS
Price of Corn
Quantity of Corn
CORN
MARKET
CORN
MARKET
Market
Clearing
Equilibrium
MARKET DEMAND & SUPPLY
Hồ Văn Dũng 36
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 7
2.1.3.2. Thặng dư (dư thừa/vượt cung)
Dư thừa
P
P1
P0
QD Q0 QS Q
S
D
Thặng dư khi giá thị trường cao hơn
giá cân bằng:
Có sự dư cung
Nhà sản xuất hạ giá
Lượng cầu tăng và lượng cung giảm
Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho
đến khi đạt được giá cân bằng
Hồ Văn Dũng 37
2.1.3.3. Khan hiếm (thiếu hụt/vượt cầu)
P
P0
P2
Thiếu hụt
QS Q0 QD Q
Khan hiếm khi giá thị trường thấp
hơn giá cân bằng:
Xảy ra thiếu hụt
Nhà sản xuất tăng giá
Lượng cầu giảm và lượng cung tăng
Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho
đến khi đạt được giá cân bằng
Hồ Văn Dũng 38
Tóm tắt cơ chế thị trường:
Cung và cầu tương tác quyết định giá cân
bằng thị trường.
Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh
sự thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hóa cho đến
khi đạt được trạng thái cân bằng.
Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế
hoạt động trên mới có hiệu quả.
Hồ Văn Dũng 39
Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo
thời gian là do:
Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển), cung
không thay đổi.
Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển), cầu
không thay đổi.
Cả cung và cầu đều thay đổi.
2.1.3.4. Các trường hợp thay đổi trạng
thái cân bằng thị trường
Hồ Văn Dũng 40
Sự thay đổi
cung
Sự thay đổi
cầu
Ảnh hưởng
đối với giá
cân bằng
Ảnh hưởng đối
với sản lượng
cân bằng
Cung tăng Cầu giảm Giá giảm Chưa xác định
Cung giảm Cầu tăng Giá tăng Chưa xác định
Cung tăng Cầu tăng Chưa xác định Sản lượng cân
bằng tăng
Cung giảm Cầu giảm Chưa xác định Sản lượng cân
bằng giảm
2.1.3.4. Các trường hợp thay đổi trạng thái cân bằng thị
trường – Trường hợp cả cung và cầu đều thay đổi
Hồ Văn Dũng 41
2.2. Độ co giãn của cung và cầu
2.2.1. Độ co giãn của cầu
Độ co giãn là số đo tính nhạy cảm của một
biến số này đối với một biến số khác. Đặc
biệt, đây chính là con số nói cho chúng ta biết
mức % thay đổi sẽ xảy ra trong một biến số
tương ứng với sự thay đổi 1% trong biến số
khác.
Có 3 loại độ co giãn:
• Độ co giãn của cầu theo giá
• Độ co giãn của cầu theo thu nhập
• Độ co giãn của cầu theo giá chéoHồ Văn Dũng 42
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 8
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
(Price Elasticity of Demand)
a/ Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá
được xác định bằng tỉ lệ phần trăm thay đổi về
lượng cầu so với tỷ lệ một phần trăm thay đổi
về giá của một loại hàng hóa.
b/ Công thức:
% biến đổi của số cầu %ΔQ ΔQ ΔP ΔQ P
EP = = = : = x
% biến đổi của giá cả %ΔP Q P ΔP Q
Hồ Văn Dũng 43
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
(Price Elasticity of Demand)
Nhận xét:
• Do P và Q nghịch biến, nên EP luôn luôn âm
• EP không có đơn vị tính
Có 2 phương pháp tính toán độ co giãn EP
• Phương pháp điểm cầu
dQD P
EP = x (chỉ có một cặp trị số P và Q)
dP Q
Hồ Văn Dũng 44
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
(Price Elasticity of Demand)
• Phương pháp đoạn cầu
c/ Các trường hợp co giãn của cầu theo giá:
Nếu │EP│ > 1: cầu co giãn nhiều
Nếu │EP│ < 1: cầu co giãn ít
Nếu │EP│ = 1: cầu co giãn một đơn vị
Nếu │EP│ = 0: cầu hoàn toàn không co giãn
Nếu │EP│ = ∞: cầu co giãn vô hạn
ΔQ P (Q2 – Q1) (P1 + P2)/2
EP = x = x
ΔP Q (P2 – P1) (Q1 + Q2)/2
Hồ Văn Dũng 45
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của
cầu theo giá:
Tính chất thay thế của hàng hóa: một hàng hóa mà có nhiều
hàng hóa thay thế cho nó thì độ co giãn của cầu theo giá lớn.
Mức chi tiêu của mặt hàng đó trong tổng mức chi tiêu: hàng hóa
mà có tỉ trọng nhỏ trong tổng mức chi tiêu thì độ co giãn nhỏ.
Thời gian: thời gian càng dài thì cầu co giãn càng nhiều đối với
hàng hóa thông thường (độ co giãn của cầu theo giá trong ngắn
hạn thường nhỏ hơn độ co giãn của cầu theo giá trong dài hạn).
Bản chất của nhu cầu mà hàng hóa thỏa mãn: hàng xa xỉ có hệ
số co giãn cao, hàng thiết yếu có hệ số co giãn thấp 46
Q
P
Ep < -1
Ep = -1
Ep = 0
- EP
Khi di chuyển xuống dưới
đường cầu, độ co giãn càng
giảm.
4
8
2
4
Ep > -1
QD = – 2P + 8
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
Hồ Văn Dũng 47
Q
P
Đường cầu tuyến tính
Phân biệt độ co giãn và độ dốc
Độ co giãn của cầu theo giá Độ dốc của đường cầu
Khi di chuyển xuống dưới đường cầu,
độ lớn của độ co giãn càng giảm.
Khi di chuyển dọc theo đường cầu, độ
dốc của đường cầu không đổi.
/
/
p
Q Q
E
P P
1/
Q
slope
P
pE
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 9
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
(Price Elasticity of Demand)
Cầu hoàn toàn
không co giãn
EP = 0
Cầu co giãn
hoàn toàn
EP = - ∞
P D P
P* D
(các mặt hàng như muối ăn, thuốc
chữa bệnh đặc trị, tăm xỉa răng)
Q* Q Q
Hồ Văn Dũng 49
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
(Price Elasticity of Demand)
d/ Mối quan hệ giữa độ co giãn - Giá - Doanh thu
Lưu ý: (R: Revenue – doanh thu)
Khi P tăng thì R?
R = P x Q
Hồ Văn Dũng 50
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá
(Price Elasticity of Demand)
d/ Mối quan hệ giữa độ co giãn - Giá - Doanh thu
Lưu ý: (R: Revenue – doanh thu)R = P x Q
EP
Sự
thay đổi giá
│EP│ > 1 │EP│ = 1 │EP│ < 1
Tăng giá (P) Doanh thu giảm (R) R không đổi Doanh thu tăng (R)
Giảm giá (P) Doanh thu tăng (R) R không đổi Doanh thu giảm (R)
Hồ Văn Dũng 51
2.2.1.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
(Income Elasticity of Demand)
a/ Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu
nhập là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi
thu nhập thay đổi 1%.
b/ Công thức
%ΔQ ΔQ ΔI ΔQ I
EI = = : = x
%ΔI Q I ΔI Q
Hồ Văn Dũng 52
2.2.1.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
(Income Elasticity of Demand)
c/ Các trường hợp co giãn của cầu theo thu
nhập
EI < 0: hàng cấp thấp
EI > 0: hàng thông thường
• EI < 1: hàng thiết yếu
• EI > 1: hàng cao cấp
Hồ Văn Dũng 53
2.2.1.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo
(Cross – Price Elasticity of Demand)
a/ Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá
chéo cho biết phần trăm biến đổi của lượng
cầu của mặt hàng này khi giá của mặt hàng
kia biến đổi 1%
b/ Công thức
Xét 2 loại hàng hóa X và Y
%ΔQX ΔQX ΔPY ΔQX PY
EX, Y = = : = x
%ΔPY QX PY ΔPY QX
Hồ Văn Dũng 54
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 10
2.2.1.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo
(Cross – Price Elasticity of Demand)
c/ Các trường hợp
EX,Y > 0: X và Y là hai mặt hàng thay thế
Câu hỏi: quan hệ giữa 2 doanh nghiệp là gì?
EX,Y < 0: X và Y là hai mặt hàng bổ sung
EX,Y = 0: X và Y là hai mặt hàng không liên
quan
Hồ Văn Dũng 55
2.2.2. Độ co giãn của cung theo giá
2.2.2.1. Khái niệm:
Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm
biến đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%.
2.2.2.2. Công thức
Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và
lượng cung có quan hệ đồng biến.
%ΔQ ΔQ ΔP ΔQ P
ES = = : = x
%ΔP Q P ΔP Q
Hồ Văn Dũng 56
2.2.2.3. Các trường hợp độ co giãn của cung
ES > 1: cung co giãn nhiều
ES < 1: cung co giãn ít
ES = 1: cung co giãn một đơn vị
ES = 0: cung hoàn toàn không co giãn
ES = ∞: cung co giãn hoàn toàn
dQS P
ES = x (chỉ có một cặp trị số P và Q)
dP Q
Hồ Văn Dũng 57
Thặng dư tiêu dùng
là diện tích tam
giác P0AE.
Thặng dư sản xuất
là diện tích tam
giác P0BE.
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
P
Q
P0
Q0
S
D
A
B
Thặng dư
tiêu dùng
Thặng dư
sản xuất
E
CS
PS
Hồ Văn Dũng 58
Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa
mức giá mà những người tiêu dùng sẵn lòng trả và
mức giá thực tế họ phải trả (phần diện tích bên dưới
đường cầu và bên trên đường giá thị trường).
Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa
mức giá mà những nhà sản xuất bán được và mức giá
họ sẵn lòng bán (phần diện tích bên trên đường
cung và bên dưới đường giá thị trường).
Thặng dư kinh tế (Economic surplus = CS + PS) là tối
đa tại điểm cân bằng của thị trường cạnh tranh.
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Hồ Văn Dũng 59
Trong thực tế, hầu hết hệ thống kinh tế của
các nước trên thế giới không hoàn toàn là hệ
thống kinh tế thị trường tự do thuần túy mà là
hệ thống kinh tế hỗn hợp. Chính phủ thường
can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị
trường bằng một số biện pháp nhằm hạn chế
những khuyết điểm của kinh tế thị trường (đã
đề cập ở chương 1). Sự can thiệp này nhằm
mục đích làm thay đổi giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ.
2.3. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
Hồ Văn Dũng 60
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
1-Aug-15
Hồ Văn Dũng 11
P
PD1
P0
B
Q1 Q0 Q
A
E1
E0
t
S1
S
PS1
D
Hình vẽ này thể hiện
trường hợp thuế đơn vị
(thuế t đồng/1 đơn vị sp)
2.3.1.1. Chính sách thuế
2.3.1. Can thiệp gián tiếp
Hồ Văn Dũng 61
P
P0
B
Q1 Q0 Q
A
E1
E0
S1
S
PS1
D
Hình vẽ này thể hiện
trường hợp thuế tỷ lệ
(thuế suất x%)
2.3.1.1. Chính sách thuế
2.3.1. Can thiệp gián tiếp
Hồ Văn Dũng 62
PD1
P
PD1
P0
Q0 Q1 Q
C
E1
E0 s S1
S
Chính phủ trợ cấp s đồng/sp (s: subsidy)
Người tiêu dùng được hưởng: E0C
Nhà sản xuất được hưởng: s - E0C
2.3.1. Can thiệp gián tiếp
2.3.1.2. Chính sách trợ cấp
Hồ Văn Dũng 63
PS1
D
Thiếu hụt
Giá S
Pe
Pc
D
QS Qe QD Sản lượng/thời gian
Ví dụ: chính phủ đưa ra luật lệ ấn định một mức giá tối đa
cho tiền thuê nhà
E
2.3.2. Can thiệp trực tiếp
2.3.2.1. Giá trần (ceiling price): là mức giá tối đa được
phép giao dịch trên thị trường.
Dư thừa
Giá
S
Pe
Pf
D
QD Qe QS Sản lượng/thời gian
Các ví dụ cho chính sách giá sàn là giá lúa tối thiểu, tiền
lương tối thiểu.
E
2.3.2. Can thiệp trực tiếp
2.3.2.2. Giá sàn (floor price) hay giá hỗ trợ: là mức giá
tối thiểu được phép giao dịch trên thị trường.
Kết thúc chương 2
66Hồ Văn Dũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_cau_cung_va_can_bang_thi_tr.pdf