Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 6: Tổng cung trong ngắn hạn - Trương Quang Hùng
Giả thuyết về mức tự nhiên
? Trong ngắn hạn tổng cầu ảnh hưởng đến sản lượng
? Trong dài hạn tổng cầu không ảnh hưởng đến sản lượng
Hiện tượng trễ
? Suy thoái kinh tế? xói mòn nguồn vốn nhân lực? giảm khả
năng tìm việc khi nền kinh tế qua khỏi suy thóai? tăng lượng
thất nghiệp tạm thời
? Suy thoái kinh tế? người trong cuộc trở thành người ngòai
cuộc?người trong cuộc quan tâm đến tiền lương thực cao?
lượng thất nghiệp cao ngay khi nền kinh tế hết suy thóai
? Tổng cầu có thể ảnh hưởng đến sản lượng và mức nhân dụng
trong dài hạn
22 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 6: Tổng cung trong ngắn hạn - Trương Quang Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG CUNG Trương Quang Hùng
Trường Đại học Kinh tế
TRONG NGẮN HẠN Tp. Hồ chí minh
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
Thảo luận các mô hình tổng cung ngắn hạn
Giới thiệu đường Phillips
Vấn đề chi phí cắt giảm lạm phát
Lý thuyết tổng cung mới
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 2
MÔ HÌNH
TIỀN LƯƠNG CỨNG NHẮC
Giả thiết
Cầu lao động quyết định mức nhân dụng
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận
Tiền lương danh nghĩa cứng nhắc và được quyết định
thông qua đàm phán giữa người chủ và công nhân
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 3
MÔ HÌNH TIỀN LƯƠNG CỨNG NHẮC
VÀ ĐƯỜNG SRAS
P SRAS
P2
P1
W/P
1 W/P2
Y
Y = f(L)
L (W/P) L
11/03/2013 . D TRƯƠNG QUANG HÙNG 4
MÔ HÌNH NHẬN THỨC
SAI LẦM CỦA CÔNG NHÂN
Tiền lương trung bình là linh hoạt để cho thị trường lao
động cân bằng liên tục.
Doanh nghiệp có thông tin chính xác hơn công nhân về
giá cả
Cung lao động là một hàm số của tiền lương thực dự đoán
e
LS = f(W/P )
Tiền lương thực dự đóan bằng tích tiền lương thực nhân cho
mức nhận thức sai lầm của công nhân
W/Pe = W/P×P/Pe
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 5
MÔ HÌNH NHẬN THỨC
SAI LẦM CỦA CÔNG NHÂN
Cung lao động phụ thuộc vào
tiền lương thực dự đóan và
mức nhận thức sai lầm của
công nhân
e
LS = f(W/P×P/P )
W/P
Cầu lao động là một hàm số LS1
của tiền lương thực
LS2
LD = f(W/P)
E1
Thị trường cân bằng tại E
1 (W/P)1
Khi giá tăng, người công nhân E2
sẵn sàng làm việc nhiều hơn
với một mức tiền lương thực (W/P)2
như trước đường cung lao
động dịch qua phải
LD
Điểm cân bằng mới E2 mức
nhân dụng tăng khi giá tăng L
0 1 L2 L
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 6
MÔ HÌNH NHẬN THỨC SAI LẦM
CỦA CÔNG NHÂN VÀ ĐƯỜNG SRAS
P
SRAS
P2
Pe
(W/P)1 (W/P)2
W/P
Y Y Y
LD
L1
L2
LS1
L
L
. S2 Y = f(L)
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 7
MÔ HÌNH THÔNG TIN
KHÔNG HOÀN HẢO
Doanh nghiệp và cá nhân không có đầy đủ thông tin về
tổng cầu và mức giá tổng quát hiện hành
Khi tổng cầu tăng, giá tổng quát tăng bao gồm giá bán
doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp không nhận ra được sự gia tăng mức giá
tổng quát, họ quyêt định tăng y vì nghĩ rằng giá sản phẩm
tăng
y(z) = y(z) * + (p(z) - pe)
Đường tổng cung Lucas
Y = Y+ (p - pe)
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 8
LẠM PHÁT, LẠM PHÁT KỲ VỌNG
VÀ THẤT NGHIỆP
Phương trình đường Phillips
e
= - (u - uN) +
Lạm phát phụ thuộc vào
Lạm phát kỳ vọng ( e)
Sự dao động mức thất nghiệp từ mức thất nghiệp tự nhiên (u - uN)
Cú sốc cung ()
Mức độ nhạy cảm của lạm phát đối với thất nghiệp chu kỳ ()
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 9
LẠM PHÁT, LẠM PHÁT KỲ VỌNG
VÀ THẤT NGHIỆP
Với một tỷ lệ lạm phát dự tính cho trước
Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
Các nhà họach định chính sách kiểm sóat tổng cầu phải đối
phó với sự đánh đổi này
e ,
Trong dài hạn khi = và u = uN không có sự đánh
đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
Khi tỷû lệ lạm phát kỳ vọng (e ) tăng sẽ làm cho đường Phillip
dịch lên phía trên
Một cú sốc cung bất lợi sẽ làm cho đường Phillips dịch lên
phía trên
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 10
ĐƯỜNG PHILLIPS:
NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
Đường Phillips
dài hạn
= e+
Đường Phillips
ngắn hạn
0 u=uN u
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 11
LẠM PHÁT, LẠM PHÁT KỲ VỌNG
VÀ THẤT NGHIỆP
Chi phí của việc cắt giảm lạm phát tỷ lệ hy sinh
Trong ngắn hạn có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp giảm lạm phát sẽ làm tăng lượng thất nghiệp và
giảm sản lượng
Tỷ lệ hy sinh là phần trăm GDP cần thiết để cắt giảm 1 điểm
phần trăm lạm phát
Chi phí của việc cắt giảm lạm phát phụ thuộc vào
Độ dốc của đường Phillip
Thời gian để điều chỉnh tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 12
LẠM PHÁT, LẠM PHÁT KỲ VỌNG
VÀ THẤT NGHIỆP
Độ dốc của đường Phillips phản ánh
Mức độ hòan hảo của thị trường
Giá và tiền lương càng kém linh hoạt đường Phillips thoải
hơn
Thời gian để điều chỉnh tỷ lệ lạm phát kỳ vọng phụ
thuộc vào hình thành kỳ vọng lạm phát
Kỳ vọng thích nghi
Kỳ vọng hợp lý
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 13
KỲ VỌNG THÍCH NGHI
VÀ CHI PHÍ CẮT GIẢM LẠM PHÁT
Kỳ vọng thích nghi
kỳ vọng được hình thành từ quan sát trong quá khứ
Giả định lạm phát kỳ vọng dựa vào tình hình lạm phát năm trước
đó
= -1 - (u - uN) +
Lạm phát phụ thuộc vào lạm phát quá khứ, thất nghiệp chu kỳ và cú
sốc cung
Nếu u = uN và = 0, lúc này = -1 . Giá vẫn tăng với tốc độ như
năm trước. Hiện tượng này gọi là sức ỳ lạm phát.
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 14
KỲ VỌNG THÍCH NGHI
VÀ CHI PHÍ CẮT GIẢM LẠM PHÁT
Lạm phát có sức ỳ là do
lạm phát trong quá khứ ảnh hưởng đến lạm phát kỳ
vọng
lạm phát kỳ vọng liên quan đến đàm phán giá cả và
tiền lương
Chi phí cắt giảm lạm phát sẽ thấp với điều kiện có cú sốc cung
thuận lợi
oNếu không có cú sốc cung thuận lợi, do lạm phát kỳ vọng chậm
điều chỉnh tình trạng suy thóai kéo dài chi phí cắt giảm lạm
phát cao
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 15
KỲ VỌNG HỢP LÝ VÀ
CHI PHÍ CỦA GIẢM LẠM PHÁT
Lạm phát kỳ vọng dựa vào thông tin hiện có bao gồm
chính sách tài khoá và tiền tệ đang có hiệu lực
Sự thay đổi về chính sách liên quan đến sự thay đổi kỳ vọng về
tỷ lệ lạm phát.
Khi nhà hoạch định chính sách cam kết cắt giảm lạm phát đáng
tin cậy, thì lạm phát kỳ vọng sẽ giảm
Nếu lạm phát kỳ vọng bằng với lạm phát thực tế thì thất nghiệp
sẽ bằng với thất nghiệp tự nhiên
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 16
KỲ VỌNG HỢP LÝ VÀ
CHI PHÍ CỦA GIẢM LẠM PHÁT
Chi phí của việc cắt giảm lạm phát là không đáng kể vì nó không
tạo ra suy thoái
Những yêu cầu cho việc cắt giảm lạm phát mà không gây ra suy
thóai
Kế họach cắt giảm lạm phát phải được công bố trước khi
hình thành kỳ vọng
Cam kết cắt giảm phải đáng tin cậy
Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp ngay trong
ngắn hạn
Luận thuyết này bác bỏ hoàn toàn luận thuyết của Keynes, song
không có luận thuyết thay thế để giải thích hiện tượng chu kỳ kinh
tế.
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 17
LÝ THUYẾT
TỔNG CUNG MỚI
Lý thuyết cổ điển mới
Tiền lương và giá linh họat để duy trì sự cân bằng liên tục
trên thị trường
Các nhà kinh tế cổ điển mới quan tâm đến mô hình nhận
thức sai lầm của công nhân và thông tin không hòan hảo
vào những năm 1970
Gần đây họ quan tâm vào lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực
Lý thuyết Keynes mới
Thị trường không hòan hảo tiền lương và giá cứng
nhắc chậm điều chỉnh
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 18
LÝ THUYẾT
CỦA PHÁI KEYNES MỚI
Chi phí thực đơn
Mô hình này giải thích giá cứng nhắc
Tại sao giá cứng nhắc?
Do chi phí liên quan quá trình điều chỉnh giá như thay đổi
cataloge, bảng giá mới, in thực đơn mới chi phí thực đơn
Chi phí điều chỉnh giá nhỏ tác động kinh tế vĩ mô lớn
Khi cung tiền giảm, nếu DN không điều chỉnh giá
Không tốn chi phí điều chỉnh
Tổn thất phúc lợi do không giảm giá
Khi cung tiền giảm, nếu giá không giảm thì sản lượng và
mức nhân dụng sẽ giảm
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 19
THẤT BẠI TRONG PHỐI HỢP
Suy thối là do thất bại trong phối hợp
Trong thời kỳ suy thoái, sản lượng thấp, thất nghiệp
cao, máy móc không sử dụng
Xã hội mong muốn việc làm và sản lượng cao, tại sao
xã hội không đạt được mục tiêu mình mong muốn?
Vấn đề phối hợp
Lựa chọn mang tính chiến lược
Cạnh tranh hay hợp tác?
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 20
THẤT BẠI TRONG PHỐI HỢP
Nền kinh tế có hai doanh nghiệp A và B Giảm giá Giữ giá
B
Mục tiêu hai doanh nghiệp là tối đa hóa lợi cao
nhuận A
Khi cung tiền giảm, mỗi doanh nghiệp có 2 Giảm giá 30/30 5/15
chiến lược là giảm giá hay giữ giácao
Ma trận lợi nhuận được cho ở bảng bên
Khi một DN dự kiến DN kia giảm giá, cả Giữ giá 15/5 15/15
hai cũng sẽ giảm giá cao
Khi một DN dự kiến DN kia giữ giá cao, cả
hai cũng sẽ giữ giá cao
Kết quả mà cả hai giữ giá cao sự thất bại
trong phối hợp
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 21
HIỆN TƯỢNG TRỄ VÀ GIẢ
THUYẾT VỀ MỨC TỰ NHIÊN
Giả thuyết về mức tự nhiên
Trong ngắn hạn tổng cầu ảnh hưởng đến sản lượng
Trong dài hạn tổng cầu không ảnh hưởng đến sản lượng
Hiện tượng trễ
Suy thoái kinh tế xói mòn nguồn vốn nhân lực giảm khả
năng tìm việc khi nền kinh tế qua khỏi suy thóai tăng lượng
thất nghiệp tạm thời
Suy thoái kinh tế người trong cuộc trở thành người ngòai
cuộcngười trong cuộc quan tâm đến tiền lương thực cao
lượng thất nghiệp cao ngay khi nền kinh tế hết suy thóai
Tổng cầu có thể ảnh hưởng đến sản lượng và mức nhân dụng
trong dài hạn
11/03/2013 TRƯƠNG QUANG HÙNG 22
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_2_chuong_6_tong_cung_trong_ngan_han.pdf