Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Nền kinh tế và kinh tế học

Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực; Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý; Kinh tế học là một môn học nghiên cứu về mặt l−ợng; 2. Kinh tế học 16 Nghiên cứu kinh tế học mang tính toàn diện và tổng hợp; Kết quả nghiên cứu kinh tế chỉ xác định ở mức độ trung bình

pdf19 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Nền kinh tế và kinh tế học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện tài chính Khoa KINH tế Bộ môn kinh tế học Kinh tế học vi mô Hà nội 1 Ch−ơng 1 2 1. Nền kinh tế 2. Kinh tế học 3. Lựa chọn kinh tế tối −u và hiệu quả kinh tế 3 1. Nền Kinh tế 1.1. Mô hình kinh tế 1.1.1. Mô hình vòng chu chuyển kinh tế Doanh thu Chi tiêu Giá cả Thị tr ường hàng hoá và dịch vụ Hàng hoá Hàng hoá và và dịch vụ *Các doanhnghiệp là ng−ời bán dịch vụ *Các hộ gia đình là ng−ời mua Doanh Hộ gia nghiệp đình *Các hộ gia đình là ng−ời bán *Các doanh nghiệp là ng−ời mua Yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất Giá cả Thị tr ư−ờng Tiền công, địa tô, lợi yếu tố sản xuất Thu nhập nhuận 4 1. Nền Kinh tế 1.1.2. Mô hình đ−ờng giới hạn khả năng sản xuất Máy tính Các khả năng sản xuất khác nhau 1000 A B I 900 • Không đạt Khả năng Máy tính ( chiếc) Ô tô (chiếc) 750 C đ−ợc A 1000 0 D 550 B 900 10 • G Điểm sản xuất hiệu quả C 750 20 D 550 30 Đư−ờng E 300 40 300 E Sản xuất kém PPF F 0 50 hiệu qu ả F Ô tô 10 20 30 40 50 Đư−ờng giới hạn khả năng sản xuất 5 1. Nền Kinh tế  Sản xuất cái gì? Sản xuất hàng hoá dịch vụ gì, với số l−ợng bao nhiêu? mỗi xã hội cần xác định nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu trong vô số các hàng hoá và dịch vụ có thể sản xuất đư−ợc trong điều kiện nguồn lực khan hiếm và sản xuất chúng vào thời điểm nào.  Sản xuất nh− thế nào? Quyết định sản xuất nh− thế nào nghĩa là do ai và với tài nguyên nào, hình thức công nghệ nào, ph−ơng pháp sản xuất nào.  Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho ai đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ đ−ợc h−ởng và đ−ợc lợi từ những hàng hoá và dịch vụ của đất n−ớc. Nói cách khác là sản phẩm quốc dân đ−ợc phân chia cho các thành viên trong xã hội nh− thế nào? 6 1. Nền Kinh tế  Đất đai hay tổng quát là tài nguyên thiên nhiên  Lao động  Vốn  Ngoài ra một số nhà kinh tế còn cho rằng: trình độ quản lý và công nghệ cũng là một yếu tố của quá trình sản xuất. 7 1. Nền Kinh tế  Nền kinh tế tập quán truyền thống  Nền kinh tế chỉ huy  Nền kinh tế thị tr ư−ờng Nền kinh tế hỗn hợp 8 1. Nền Kinh tế  Chủ thể ra quyết định  Cơ chế phối hợp lựa chọn  Ng−ời tiêu dùng  Cơ chế mệnh lệnh  Doanh nghiệp – ng−ời sản  Cơ chế thị tr−ờng xuất  Cơ chế hỗn hợp  Chính phủ  Ng−ời n−ớc ngoài 9 1. Nền Kinh tế 1.6.1. Thị tr−ờng và cơ chế thị tr−ờng Thị tr−ờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó ng−ời mua và ng−ời bán một thứ hàng hoá hoặc dịch vụ t−ơng tác với nhau để xác định số l−ợng và giá cả. Cơ chế thị tr−ờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó ng−ời tiêu dùng và ng−ời sản xuất tác động qua lại lẫn nhau qua thị tr−ờng để đồng thời giải quyết ba vấn đề của một tổ chức kinh tế 10 1. Nền Kinh tế 1.6.2. Giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản thông qua thị tr ư−ờng Các thị tr−ờng sản phẩm Cầu Giá cả trên thị Cung tr−ờng hàng Lá phiếu bằng hoá Sản xuất ra hàng tiền của ng−ời tiêu hoá của các doanh dùng nghiệp Cái gì? Ng−ời tiêu dùng Ng−ời sản xuất Thế nào? (HGĐ) (DN) Cho ai? Sở hữu Thu nhập đầu vào Giá cả trên thị yếu tố tr−ờng yếu tố Cung sản xuất Cầu Các thị tr−ờng yếu tố sản xuất Hệ thống thị tr−ờng dựa vào cung và cầu để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản 11 2. Kinh tế học Kinh tếtế học làlàmôn khoa học nghiên cứu cách x thức hội thứchội x bổphân các phâncác bổ nguồn lực khan hiếm để sảnsản để xuất rara các hàng vàhoá phândịch hoá tịr và và á tịrgiá có giphân vụ cóphối dịchchúng vụ cho các thành viênx trong hội otrnghội.. x Trong khái niệm này có hai vấn đề cần làm rõ: đó là nguồn lực có tính khan hiếm và x hội phải phân bổ các nguồn lực đó một cách có hiệu quả. Tính cấp thiết của kinh tế học là nhận thức được thực tế của sự khan hiếm, và dự kiến tổ chức x hội nh− thế nào để sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất. 12 2. Kinh tế học  Căn cứ phạm vi nghiên cứu kinh tế học: Kinh tế học Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Là môn học nghiên cứu Là môn học nghiên cứu hoạt cách thức ra quyết định động của toàn bộ nền kinh tế. của các chủ thể kinh tế Nghiên cứu sự vận động và cũng nh− sự tươ ng tác những mối quan hệ kinh tế của họ trên các thị tr ườ ng chủ yếu của một đất nướ c cụ thể. trên bình diện toàn bộ nền kinh tế 13 2. Kinh tế học  Căn cứ theo cách tiếp cận kinh tế học: Kinh tế học Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Mô tả và phân tích các sự kiện, các hoàn cảnh, những mối quan Đư a ra các chỉ dẫn hoặc hệ trong nền kinh tế- cái gì, thế khuyến nghị dựa trên những nào và cho ai – và các hành vi đánh giá, nhận định chủ quan ứng xử của chúng. Nói cách vào vấn đề cái gì, thế nào và khác: nó giải thích sự hoạt động cho ai của nền kinh tế. của nền kinh tế một cách khách quan và khoa học. 14 2. Kinh tế học 2.2. Nội dung nghiên cứu chủ yếu -Tính quy luật và xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mô - Những khuyết tật của kinh tế thị tr−ờng và vai trò điều tiết của chính phủ  Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, một môn khoa học cơ bản cung cấp kiến thức lý luận và ph−ơng pháp luận kinh tế  Kinh tế học vi mô là môn khoa học của sự lựa chọn của các tác nhân kinh tế 15 2. Kinh tế học  Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực;  Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý;  Kinh tế học là một môn học nghiên cứu về mặt l−ợng ;  Nghiên cứu kinh tế học mang tính toàn diện và tổng hợp;  Kết quả nghiên cứu kinh tế chỉ xác định ở mức độ trung bình. 16 2. Kinh tế học  Phương pháp luận  Ph−ơng pháp nghiên cứu 17 3. Lựa chọn Kinh tế tối −u  Khái niệm  Sự cần thiết phải lựu chọn  Mục tiêu của sự lựa chọn  Cơ sở của sự lựa chọn 18 3. Lựa chọn Kinh tế tối −u  Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối −u  Ph−ơng pháp tiến hành lựa chọn tối −u 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_1_nen_kinh_te_va_kinh_te.pdf