Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 2: Lý thuyết về chi cho tiêu dùng và đầu tư - Trương Quang Hùng

ĐẦU TƯ DỰ TRỮ Động cơ dự trữ  Điều hòa sản xuất  Tránh cạn kiệt dự trữ  Quy định bởi quá trình sản xuất Mô hình gia tốc  Dự trữ tỷ lệ thuận với sản lượng N = βY  Đầu tư dự trữ I = ΔN = βΔY. Β là hệ số gia tốc được giả thiết là cố định  Khi sản lương tăng thì chi tiêu đầu tư dự trữ sẽ gia tăng Dự trữ và lãi suất thực Dự trữ và chu ky kinh doanh  Khi nền kinh tế suy thoái nên tăng hay giảm dự trữ?

pdf22 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 2: Lý thuyết về chi cho tiêu dùng và đầu tư - Trương Quang Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trương Quang Hùng Bộ môn Kinh tế học LÝ THUYẾT VỀ CHI CHO Trường Đại học Kinh tế TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ TP. Hồ Chí Minh TRƯƠNG QUANG HÙNG GIẢ THUYẾT TIÊU DÙNG CỦA J. M. KEYNES Hàm tiêu dùng của Keynes  C = C0 +MPC.Y  Quy luật tâm lý cơ bản của J. M. Keynes và khuynh hướng tiêu dùng biện nhỏ hơn 1  0<MPC<1  Khuynh hướng tiêu dùng trung bình giảm khi thu nhập tăng: không có mối quan hệ tỷ lệ giữa thu nhập và chi cho tiêu dùng  Chi tiêu tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập chứ không phải lãi suất Bằng chứng thực tế  Tobin (1951): Không có mối quan hệ tỷ lệ giữa thu nhập và tiêu dùng trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn giữa thu nhập và tiêu dùng có mối quan hệ tỷ lệ  APC sau chiến tranh TG lần II tăng khi thu nhập tăng  Kuznets (1940): APC ổn định trong thời gian dài khi mà thu nhập tăng đáng kể TRƯƠNG QUANG HÙNG GIẢ THUYẾT TIÊU DÙNG CỦA J. M. KEYNES C LRC SRC APC > MPC 0 Y TRƯƠNG QUANG HÙNG FISHER VÀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG LIÊN THỜI GIAN Sự lựa chọn liên thời gian của người tiêu dùng Max U =U (C0, C1) St: C0 +C1/(1+r) = Y0 +Y1/(1+r)= PV0  U = U(C0,C1) là hàm hữu dụng của người tiêu dùng  C0 là chi tiêu tiêu dùng hiện tại  C1 là chi tiêu tiêu dùng trong tương lai  Y0 là thu nhập hiện tại  Y1 là thu nhập kỳ vọng trong tương lai  r là lãi suất thực  Hiện giá của thu nhập = Y0 +Y1/(1+r) TRƯƠNG QUANG HÙNG I. FISHER VÀ SỰ LỰA CHỌN LIÊN THỜI GIAN C1 Y0(1+r)+Y1 ● C*1 ● U Y1 0 MRS =1+r S0 C C*0 Y0 Y0+Y1/(1+r) 0 TRƯƠNG QUANG HÙNG THU NHẬP KỲ VỌNG VÀ CHI TIÊU TIÊU DÙNG C1 Y0(1+r)+Y1 ● ● U1 C*1 Y ● MRS =1+r 1 U0 C*0 Y0 Y0+Y1/(1+r) C0 TRƯƠNG QUANG HÙNG LÃI SUẤT THỰC VÀ CHI TIÊU TIÊU DÙNG C1 ● ΔC1 U1 ●● C1 ●● U Y1 0 ΔC0 TRƯƠNG QUANG HÙNGC0 0 C0 Y0 FISHER VÀ SỰ LỰA CHỌN LIÊN THỜI GIAN Chi tiêu tiêu dùng không chỉ phụ thuộc vào thu nhập hiện tại mà còn phụ thuộc vào thu nhập kỳ vọng trong tương lai  Thu nhập kỳ vọng trong tương lai tăng, người tiêu dùng sẽ gia tăng chi tiêu tiêu dùng hiện tại Chi phí cơ hội của chi tiêu tiêu dùng hiện tại là (1+r)  Khi lãi suất thực tăng, người tiêu dùng sẽ giảm chi tiêu tiêu dùng hiện tại và tăng chi tiêu tiêu dùng trong tương lai Chi tiêu tiêu dùng hiện tại phụ thuộc vào hiện giá thu nhập C0 = f(PV0) TRƯƠNG QUANG HÙNG F. MODIGLIANI VÀ GIẢ THUYẾT VÒNG ĐỜI Giả thuyết này dựa trên kết quả phân tích của mô hình Fisher  Thu nhập thay đổi theo thời gian một cách có hệ thống trong suốt cả vòng đời  Tiết kiệm và vay nợ cho phép người tiêu dùng có thể chuyển dịch thu nhập từ thời điểm này đến thời điểm khác  Người tiêu dùng muốn duy trì mức chi cho tiêu dùng ổn định trong suốt cả cuộc đời Giả thuyết về người tiêu dùng  Dự tính sống thêm T năm  Mức của cải hiện thời W  Mức thu nhập cho tới khi về hưu là Y  Khoảng thời gian cho đến lúc về hưu R TRƯƠNG QUANG HÙNG F. MODIGLIANI VÀ GIẢ THUYẾT VÒNG ĐỜI Hàm tiêu dùng C C = (W+RY)/T C = αW + βY C α: khuynh hướng tiêu dùng cận biện đối với của cải β : khuynh hướng tiêu dùng cận biên đối với thu αW nhập Y TRƯƠNG QUANG HÙNG F. MODIGLIANI VÀ GIẢ THUYẾT VÒNG ĐỜI C, W Tiết kiệm Giảm tiết Của cải kiệm 0 Hưu Chết t TRƯƠNG QUANG HÙNG M. FRIEDMAN VÀ GIẢ THUYẾT THU NHẬP THƯỜNG XUYÊN M. Friedman cũng dựa vào mô hình của Fisher . Tuy nhiên,  Thu nhập không thay đổi một cách đều đặn trong sưốt cả vòng đời  Thu nhập con người có những thay đối tạm thời, ngẫu nhiên Vì vậy, M. Friedman cho rằng thu nhập hiện tại bao gồm 2 bộ phận Y = YP + YT YP là thu nhập thường xuyên YT là thu nhập tạm thời  Thu nhập thường xuyên được xác định YP = r.PV là một bộ phận tương đối ổn định  Thu nhập tạm thời là phần thu nhập không kéo dài Hàm tiêu dùng của Friedman C= αYP  Người tiêu dùng sử dụng tiết kiệm và vay nợ để điều chỉnh thu nhập tạm thời TRƯƠNG QUANG HÙNG R. HALL VÀ GIẢ THUYẾT BƯỚC ĐI NGẪU NHIÊN Thu nhập thường xuyên và dự đoán hợp lý  Người tiêu dùng nhìn về tương lai để quyết định tiêu dùng  Chi cho tiêu dùng hiện tại phụ thuộc vào thu nhập hiện tại và thu nhập kỳ vọng của người tiêu dùng trong tương lai  Tuy nhiên, M. Friedman khi xác định thu nhập thường xuyên lại dựa vào thu nhập hiện tại và trong quá khứ  Nhược đểm của dự đoán thích nghi là người tiêu dùng có khuynh hướng lặp lại những dự đoán sai lầm trong quá khứ  Những nghiên cứu gần đây đã gắn nghiên cứu tiêu dùng với giả thuyết kỳ vọng hợp lý  Người tiêu dùng sử dụng tất cả những thông tin có thể để có dự đoán tối ưu cho tương lai TRƯƠNG QUANG HÙNG R. HALL VÀ GIẢ THUYẾT BƯỚC ĐI NGẪU NHIÊN R. Hall cho rằng nếu  Giả thuyết thu nhập thường xuyên đúng và người tiêu dùng có kỳ vọng hợp lý  Sự thay đổi trong chi cho tiêu dùng là không thể tiên liệu được: Giả thuyết bước đi ngẫu nhiên. TRƯƠNG QUANG HÙNG CHI CHO ĐẦU TƯ Các loại chi cho đầu tư  Đầu tư cố định vào kinh doanh-> mua máy móc, trang thiết bị để sử dụng vào sản xuất.  Đầu tư vào nhà ở xây nhà ở mới để dùng vào việc cho thuê hay để ở.  Đầu tư hàng dự trữ giữ thành phẩm, bán thành phẩm, mua nguyên vật liệu dự trữ TRƯƠNG QUANG HÙNG ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH KINH DOANH Mô hình tân cổ điển  Giá thuê vốn vật thể R/P =MPK phụ thuộc vào  Khối vốn vật thể  Tiến bộ công nghệ  Lượng lao động  Chi phí sử dụng vốn vật thể = iPK - ΔPK + δPK = (i - ΔPK/PK + δ)PK = (r+ δ)PK  iPK là chi phí trả lãi vay  ΔPK là lãi vốn vật thể  δPK là hao mòn vốn vật thể TRƯƠNG QUANG HÙNG ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH KINH DOANH Quyết định đầu tư  Lợi nhuận = R/P -(r+ δ)PK/P  Lợi nhuận = MPK-(r+ δ)PK/P Chi tiêu đầu tư I = ΔK = f(MPK-(r+ δ)PK/P) Chi tiêu đầu tư phụ thuộc vào  Lãi suất thực (-)  Tỷ lệ khấu hao (-)  Năng suất biên của vốn vật thể (+)  Thuế thu nhập công ty có ảnh hưởng chi tiêu đầu tư?  Miễn thuế đầu tư? TRƯƠNG QUANG HÙNG ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH KINH DOANH Hiệu suất biên đầu tư (MEI) của Keynes RRR 0 CR  12   ....  n 001MEI (1  MEI )2 (1  MEI )n Mỗi dự án có một MEI, sắp xếp các dự án theo thứ tự MEI giảm dần để xác định cầu đầu tư  Khi MEI > i sẵn sàng đầu tư Với giả thiết các yếu tố khác không đổi, khi lãi suất thị trường giảm, cầu đầu tư tăng và ngược lại  Các yếu tố khác ảnh hưởng đến đầu tư như yếu tố bất định, mức thu nhập, tăng dân số, chính sách chính phủ, thay đổi chính trị TRƯƠNG QUANG HÙNG ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH KINH DOANH MEI, r r1 r2 I I1 I2 TRƯƠNG QUANG HÙNG ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH KINH DOANH Tỷ lệ q-Tobin  Lợi suất của đầu tư chia cho chi phí vốn  Giá thị trường của vốn lắp đặt chia cho chi phí thay thế vốn lắp đặt  Giá thị trường của vốn lắp đặt được quyết định trên thị trường chứng khoán  Khi q>1 mua thêm hàng đầu tư  Khi q<1 không mua thêm hàng đầu tư để bù vốn đã bị hao mòn  Gía cổ phiếu phản ánh động cơ đầu tư TRƯƠNG QUANG HÙNG ĐẦU TƯ CỐ ĐỊNH KINH DOANH TRƯƠNG QUANG HÙNG ĐẦU TƯ DỰ TRỮ Động cơ dự trữ  Điều hòa sản xuất  Tránh cạn kiệt dự trữ  Quy định bởi quá trình sản xuất Mô hình gia tốc  Dự trữ tỷ lệ thuận với sản lượng N = βY  Đầu tư dự trữ I = ΔN = βΔY. Β là hệ số gia tốc được giả thiết là cố định  Khi sản lương tăng thì chi tiêu đầu tư dự trữ sẽ gia tăng Dự trữ và lãi suất thực Dự trữ và chu ky kinh doanh  Khi nền kinh tế suy thoái nên tăng hay giảm dự trữ? TRƯƠNG QUANG HÙNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_2_chuong_2_ly_thuyet_ve_chi_cho_tieu.pdf
Tài liệu liên quan