Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương VIII: Đánh giá giá trị tài nguyên thiên nhiên - Trần Thị Thu Trang
b. Những hạn chế của phương pháp
- Giá trị sử dụng, giá trị không sử dụng của TN dao động
lớn giữa các khu vực khác nhau, các quốc gia khác nhau
- Các NCKH có giá trị thường được tiến hành ở các nước
phát triển, trong khi đó, các nghiên cứu thiếu số liệu
thường diễn ra tại các nước đang phát triển. Do vậy, việc
lấy số liệu từ các nước phát triển để thay thế cho phần số
liệu không đo đếm được của các nước không phát triển sẽ
bị sai lệch => phải điều chỉnh.
9 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương VIII: Đánh giá giá trị tài nguyên thiên nhiên - Trần Thị Thu Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/9/2010
1
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1
CHƢƠNG 8
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.1. Vì sao phải đánh giá giá trị TNTN
- Khi đưa ra một quyết định kinh tế đòi hỏi phải tính toán
đến giá cả, lợi ích – chi phí và vấn đề môi trường.
- TNTN, lợi ích của môi trường, hàng hoá công cộng hầu
như không có thị trường nên không có giá cả để đánh giá
giá trị => đòi hỏi phải có phương pháp khác.
* Những câu hỏi và vấn đề đặt ra cho việc quản lý,
khai thác và sử dụng TN hiệu quả bền vững là:
- Làm thế nào để khai thác, sử dụng nguồn TN hiệu quả
và bền vững trong ngắn hạn và trong dài hạn
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
- Sự cạn kiệt của NRR và RR đang diễn ra như thế nào và
làm thế nào để khai thác bền vững các nguồn RR?
- Sự sai lệch trong nhận thức về khai thác và sử dụng các
nguồn TN.
- Hầu như không có giá thị trường đối với giá kinh tế của TN
- Hàng hoá công cộng luôn dẫn đến các chi phí ngoại ứng
do các đặc điểm của chúng là không có cạnh tranh và
không thể loại trừ
- TNTN mang rất nhiều đặc điểm của hàng hoá công cộng,
đây là thách thức cho việc quản lý và đánh giá.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.1.1. Giá trị kinh tế của TN và đặc điểm của hàng hoá
công cộng
a. Giá trị kinh tế của TN bao gồm:
Giá kinh tế của TN
Giá trị sử dụng Giá trị không sử dụng
GT trực tiếp
sử dụng
GT gián tiếp
sử dụng
GT
chọn lựa
GT để lại
cho thế hệ
mai sau
GT tồn tại
Bên trong
Hình 8.1. Giá trị kinh tế
của tài nguyên
9/9/2010
2
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
• Giá trị có thể sử dụng trực tiếp: là giá trị của tài sản, TN
có thể dùng hoặc tiêu thụ trực tiếp.
• Giá trị sử dụng gián tiếp: lợi ích mang lại một cách gián
tiếp cho người sử dụng (lợi ích từ việc trồng rừng).
• Giá trị chọn lựa: bao gồm giá trị trực tiếp sử dụng và giá
trị gián tiếp trong tương lai (sử dụng ở giai đoạn hiện tại
hoặc dành lại sử dụng cho tương lai)
• Giá trị để lại: các giá trị sử dụng gián tiếp và trực tiếp
của TN để lại cho thế hệ mai sau sử dụng
• Giá trị của sự tồn tại: Giá trị của sự bảo tồn, gìn giữ
TNTN.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
b. Đặc điểm của hàng hoá công cộng
Tiêu thức Không, khó có thể loại trừ Có thể loại trừ
Không cạnh tranh
trong sử dụng
Hàng hoá công cộng Công viên,
khu tham quan
Có cạnh tranh
trong sử dụng
Tài nguyên vô chủ Sở hữu tư nhân
Bảng 8.1. Đặc điểm của hàng hoá công cộng
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.1.2. Đánh giá giá trị tài nguyên
Đánh giá giá trị, chi phí của tài nguyên là tiến trình áp dụng
các phương pháp đo giá trị của chi phí, lợi ích cho các
nguồn TNTN.
Chỉ có giá trị trực tiếp và một số mục của giá trị gián tiếp
được tiền tệ hoá và có thể đánh giá được bằng tiền trên thị
trường giá cá trực tiếp. Các thành phần khác không đo đếm
được bằng tiền, bằng giá cả thị trường thì phải dùng
phương pháp đặc thù của KTTN&MT
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
A
B
C
P*
0 Q*
A+B là phần bằng lòng trả (WTP)
Cho lượng hàng hoá Q*
Đường cầu với giá trị
sử dụng của hàng hoá
Hình 8.2. Bằng lòng trả (WTP)
WTP = A+ B
9/9/2010
3
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
Bảng 8.2. So sánh giữa bằng lòng trả và bằng lòng chấp nhận
Bằng lòng trả (WTP) Bằng lòng chấp nhận (WTA)
Không có quyền sở hữu về TN Có quyền sở hữu về TN
Đạt được sự cải thiện chất lượng TN Bỏ qua sự cải thiện về TN
Không có sự cải thiện nếu không
bằng lòng trả
Có sự hiện hữu của sự cải
thiện
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2. Các phƣơng pháp đánh giá tài nguyên
8.2.1. Phương pháp chi phí lợi ích (BCA)
Thường được sử dụng trong đánh giá, xây dựng một dự án.
Nghiên cứu dưới các góc độ: kinh tế xã hội, tài chính, môi
trường.
Phân tích chi phí lợi ích dưới góc độ tài chính: tính toán,
nhìn nhận vấn đề tài chính dưới góc độ của công ty, hãng.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
Phân tích chi phí lợi ích kinh tế dưới góc độ xã hội: tính
toán, nhìn nhận các vấn đề kinh tế dưới góc độ một xã
hội, một nền kinh tế, nguồn số liệu chủ yếu dựa vào
phân tích tài chính, sau đó điều chỉnh theo giá bóng
hoặc chi phí cơ hội
Phân tích chi phí lợi ích kinh tế - mở rộng: chủ yếu dựa
vào số liệu của phân tích kinh tế sau đó điều chỉnh các
chi phí ngoại ứng.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12
Phân tích kinh tế Phân tích tài chính
Lợi ích chi phí: PTKT quan tâm tới
lợi ích cho toàn bộ XH, hoặc cho
toàn bộ nền KT, không quan tâm đến
ai đã tạo ra và ai sẽ hưởng thụ lợi ích
từ dự án
Lợi ích chi phí: phân tích lợi ích và
chi phí liên quan đến cá nhân hoặc
đơn vị trực tiếp tham gia xây dựng
chương trình, chính sách.
Giá: Giá bóng, giá kinh tế, chiết
khấu xã hội
Giá: Giá thị trường bao gồm cả thuế,
lãi suất, trợ giá
Thuế, trợ giá: Xem như luân chuyển
trong XH, không tính vào giá cũng
như chi phí
Thuế, trợ giá: thuế được coi là chi
phí, trợ giá là khoản doanh thu
Lãi suất và khấu hao: Coi như khoản
chuyển đổi trong xã hội không tính
vào chi phí
Lãi suất và khấu hao: tính như các
khoản chi phí của hãng
Bảng 8.3. So sánh giữa phân tích kinh tế và phân tích tài chính
9/9/2010
4
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.2. Phương pháp giá trị thị trường
a. Giá bóng
Giá bóng là giá đã điều chỉnh lại những khiếm khuyết
của thị trường => phản ánh chính xác hơn chi phí cơ hội
của nguồn TN và các mục đích trong phân phối của XH.
* Điểm cần lưu ý khi điều chỉnh giá bóng:
+ Khả năng hiểu biết và sử dụng giá bóng của các nhà
phân tích không cao.
+ Sự hiểu biết và tính giá bóng của các nhà phân tích
cũng như các nhà chính sách không cao.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
+ Giá thị trường thường dễ dàng thể hiện và quan sát hơn
giá bóng
+ Giá thị trường phản ánh hầu hết quyết định của người
mua và người bán trên thị trường nhưng chưa thể hiện
các vấn đề KT - XH.
Ví dụ: thuế và lãi suất nằm trong giá thị trường
nhưng giá bóng thì lại không có vì nó coi như khoản luân
chuyển trong XH.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
Bốn bước cơ bản điều chỉnh giá thị trường thành giá bóng:
- Điều chỉnh đối với các khoản chuyển đổi trực tiếp
- Điều chỉnh các khoản làm sai lệch giá thị trường cho các
khoản có thể thương mại hoá
- Điều chỉnh các khoản làm sai lệch giá thị trường cho các
khoản không thể thương mại hoá
- Điều chỉnh tỉ giá hối đoái
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.3. Phương pháp sử dụng hàng hoá liên quan, thay
thế
Có 3 phương pháp:
- Phương pháp hàng trao đổi,
- Phương pháp thay thế trực tiếp
- Phương pháp thay thế gián tiếp
a. Các bước sử dụng phương pháp hàng trao đổi (5 bước)
- Bước 1: Xác định xem loại hàng nào thường được
trao đổi
9/9/2010
5
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
- Bước 2: Xác định xem loại hàng hoá liên quan trao đổi với
hàng hoá dịch vụ không có thị trường được trao đổi trên
thị trường
- Bước 3: Nếu có, xác định giá bán của loại hàng hoá này
trên thị trường
- Bước 4: Ước tính giá trị của hàng hoá dịch vụ không có thị
trường dựa vào hàng hoá liên quan thay thế
- Bước 5: Tìm ra các hạn chế trong phương pháp và thị
trường hàng hoá nhằm hoàn thiện lại số liệu quan sát
cho đúng
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
b. Các bước cơ bản phương pháp thay thế trực tiếp
- Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu hàng thay thế trực tiếp cho
hàng hoá dịch vụ không có thị trường
- Bước 2: Nếu hàng hoá thay thế có giá của thị trường vậy
thì sử dụng giá của hàng hoá này để tính cho hàng hoá
dịch vụ không có thị trường
- Bước 3: Nếu hàng hoá dịch vụ thay thế không có trên thị
trường => sử dụng phương pháp gián tiếp hàng thay thế
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
c. Các bước cơ bản phương pháp thay thế gián tiếp
- Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu hàng thay thế trực tiếp cho
hàng hoá dịch vụ không có thị trường
- Bước 2: Nếu hàng hoá thay thế có giá của thị trường vậy thì
sử dụng giá của hàng hoá này để tính cho hàng hoá dịch vụ
không có thị trường
- Bước 3: Nếu hàng hoá dịch vụ thay thế không có trên thị
trường => sử dụng phương pháp gián tiếp hàng thay thế
- Bước 4: Nghiên cứu MQH giữa các yếu tố đầu vào và lượng
hàng hoá được sản xuất ra (phương pháp hàm sản xuất)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.4. Phương pháp chi phí đi lại (TCM)
a. Cơ sở vi mô của phương pháp
Phương pháp này dựa trên cơ sở tối đa hoá thoả dụng
của người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ là chất lượng và
cảnh quan tài nguyên du lịch trong điều kiện người đi
tham quan bị ràng buộc bởi thời gian và thu nhập
Tối đa: U(P, N, q)
Trong đó: P: giá du lịch, tham quan
N: số lượng người tham quan
q: Chất lượng tài nguyên
9/9/2010
6
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
b. Các bước cơ bản tiến hành phương pháp TCM
Bước 1: Chọn khu vực nghiên cứu
Bước 2: Chia khu vực điều tra ra các vùng phù hợp
Bước 4: Điều tra lượng tỉ lệ khách du lịch cho mỗi vùng
Bước 5: Tính chi phí du lịch cho mỗi vùng
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
Bước 6: Sử dụng hồi quy tuyến tính tìm đường cầu cho
khu vực nghiên cứu
(Hàm cầu du lịch là hàm số của tổng chi phí du lịch, thu
nhập của khách và chất lượng tài nguyên của khu tham
quan, giải trí)
Bước 7: Ước tính thặng dư của người tiêu dùng
Bước 8: Ước tính lợi ích của việc cải thiện chất lượng tài
nguyên môi trường khu vực tham quan giải trí
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
c. Các lĩnh vực áp dụng phương pháp chi phí tham quan
du lịch (TCM)
Khu nghỉ ngơi, giải trí có sinh cảnh, có sự đa dạng sinh
học, có nguồn tài nguyên dồi dào
Khu bảo tồn thiên nhiên, công viên quốc gia, rừng và đất
ngập sử dụng cho tham quan du lịch.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
d. Những vấn đề khó khăn thường gặp khi sử dụng phương
pháp TCM
Tham quan du lịch có nhiều mục đích nên khó phân bổ
chi phí của một chuyến đi cho các khu vực tham quan
Khó điều tra thu nhập của người đi du lịch nên khó tính
toán được chi phí cơ hội thời gian đi du lịch
Các vấn đề thống kê, mẫu, kinh tế lượng trong sử dụng
mô hình ước tính cầu cho khu vực nghiên cứu.
9/9/2010
7
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.5.Phương pháp tạo dựng thị trường (CVM)
8.2.5.1. Giới thiệu chung về phương pháp CVM
Đặc điểm của phương pháp CVM:
Quan tâm tới điều kiện giả định hoặc giả sử
Thường giải quyết với hàng hoá công cộng
CVM có thể áp dụng cho cả giá trị sử dụng hoặc giá trị
không sử dụng
Giá trị bằng lòng trả của những người được phỏng vấn thể
hiện trong phương pháp CVM phụ thuộc vào yếu tố mô tả
hàng hoá, cách thức nó được cung cấp, phương thức trả
và các yếu tố khác.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.5.2. Trình tự thực hiện phương pháp CVM
Bước 1: Chọn kỹ thuật phỏng vấn (thư, điện thoại,
phỏng vấn trực tiếp)
Bước 2: Thiết kế câu hỏi phỏng vấn
Bước 3: Chọn tiến trình cách thể hiện câu hỏi
Bước 4: Phân tích số liệu
Bước 5: Kiểm tra, đánh giá độ chính xác của kết quả
Bước 6: Dựa vào kết quả tìm được để suy luận, đề nghị
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.5.3. Các kỹ thuật thể hiện câu hỏi
a. Phương pháp hỏi mở và giới hạn lượng bằng lòng trả
b. Phương pháp giới hạn lượng bằng lòng trả từng bước
c. Phương pháp sắp xếp ngẫu nhiên
d. Phương pháp chọn ngẫu nhiên
e. Phương pháp thể hiện lượng WTP so sánh với giá thuế
d. Phương pháp thể hiện lượng WTP với một miền giá xác
định cho hàng hoá
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.5.4. Phạm vi áp dụng và các khó khăn khi áp dụng
phương pháp CVM
* Phạm vi
Những thay đổi của tài nguyên không có ảnh hưởng trực
tiếp đến đầu ra của thị trường
Đây không phải là phương pháp quan sát trực tiếp sở
thích của khách hàng
9/9/2010
8
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
Mẫu phiếu điều tra phải đại diện cho tổng thể và tổng thể
phải được hiểu biết tốt về hàng hoá
Phương pháp này rất tốn kém và đòi hỏi một lượng mẫu
lớn cho nên muốn làm được phương pháp này tốt đòi hỏi
phải có thời gian, quỹ và tiến hành một cách cẩn thận.
* Khó khăn khi áp dụng phương pháp CVM
Phương pháp này phụ thuộc nhiều vào cách thể hiện câu
hỏi, mô tả hoặc các yếu tố số lượng hàng hoá, đối tượng
điều tra.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
Thiết kế sai lệch
Sai lệch thông tin
Sai lệch do điểm khởi đầu khi đặt vấn đề bằng lòng trả,
do kỹ thuật thể hiện sự bằng lòng trả
Sai lệch do gợi ý cách bằng lòng trả
Sai lệch do phỏng vấn và người trả lời
Sai lệch do giả thuyết
Sai lệch do chiến lược của người được phỏng vấn
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.6. Các phương pháp đánh giá dựa trên chi phí
- Phương pháp chi phí cơ hội
- Phương pháp chi phí phục hồi
- Phương pháp chi phí thay thế
- Phương pháp chi phí chuyển vị trí
* Các vấn đề thường gặp khi sử dụng các
phương pháp dựa trên chi phí
- Lợi ích của việc duy trì, tái tạo, điều kiện tự nhiên, tài
nguyên bao giờ cũng hơn so với chi phí
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
- Điều kiện cần thiết để sử dụng phương pháp này là
chúng ta phải giả định rằng điều kiện cần đầu tư cho
phục hồi, duy trì, bảo vệ tài nguyên sẽ cung cấp một lợi
ích tương đương với lợi ích lúc đầu.
- Trong điều kiện sử dụng chi phí thay thế cho lợi ích
mang lại từ việc duy trì điều kiện tự nhiên, chúng ta phải
giả định rằng lao động, vốn, đất đai hoàn toàn co dãn.
=> Phƣơng pháp này chỉ nên sử dụng khi không còn
phƣơng pháp đánh giá khác tốt hơn.
9/9/2010
9
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
8.2.7. Phương pháp chuyển đổi lợi ích
a. Các bước tiến hành
Bước 1: Chọn cơ sở lý thuyết
- Thay đổi điều kiện TN phải tương tự giữa hai khu vực
- Dân số giữa hai khu vực phải tương tự
- Sự khác nhau về văn hoá phải được tính đến
- Kết quả nghiên cứu của khu vực đã được nghiên cứu
phải có phương pháp khoa học và giá trị kinh tế
Bước 2: Điều chỉnh giá trị
Bước 3: Tính giá trị mỗi đơn vị thời gian
Bước 4: Tính chiết khấu cho tổng giá trị
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 34
CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN
b. Những hạn chế của phương pháp
- Giá trị sử dụng, giá trị không sử dụng của TN dao động
lớn giữa các khu vực khác nhau, các quốc gia khác nhau
- Các NCKH có giá trị thường được tiến hành ở các nước
phát triển, trong khi đó, các nghiên cứu thiếu số liệu
thường diễn ra tại các nước đang phát triển. Do vậy, việc
lấy số liệu từ các nước phát triển để thay thế cho phần số
liệu không đo đếm được của các nước không phát triển sẽ
bị sai lệch => phải điều chỉnh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_tai_nguyen_chuong_viii_danh_gia_gia_tri_ta.pdf