Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương V: Kinh tế tài nguyên thuỷ sản - Trần Thị Thu Trang
d. Ban hành quyền sở hữu
Quyền sở hữu là một trong những công cụ quản lý,
khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất.
Các hãng sẽ cố gắng đầu tư khai thác với mức sản
lượng cho phép với chi phí thấp nhất => tăng hiệu quả
KT & XH
12 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương V: Kinh tế tài nguyên thuỷ sản - Trần Thị Thu Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1
CHƢƠNG 5
KINH TẾ TÀI NGUYÊN THUỶ SẢN
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.1. Giới thiệu chung
Thủy sản bao gồm: động vật, thực vật sinh sản dưới
nước mặn và nước ngọt.
Cá là nguồn tài nguyên thuỷ sản có thể tái tạo
Khi nghiên cứu mô hinh khai thác thủy sản có hai vấn đề
chủ yếu cần quan tâm:
+ Thuỷ sản là các loài động thực vật sinh sống với
chức năng sinh học vốn có
+ Ảnh hưởng của quyền sở hữu đối với kinh tế khai
thác thuỷ sản.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Các câu hỏi cần trả lời cho phần kinh tế thuỷ sản:
Mô hình, cơ chế sinh học của nghề thuỷ sản?
Khai thác ảnh hưởng tới mật độ thuỷ sản như thế nào?
Các điều kiện của tài nguyên vô chủ ảnh hưởng thế nào
tới khai thác và mật độ thuỷ sản?
So sánh giữa khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân
và trong điều kiện tài nguyên vô chủ?
Mô hình khai thác thuỷ sản trong điều kiện tĩnh?
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.2. Mô hình khai thác thuỷ sản
5.2.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản (trạng thái
ổn định)
Gọi X(t) là trữ lượng cá ở một khu vực sinh sống tại thời
điểm t
Gọi dX(t)/dt là sự thay đổi của trữ lượng cá trong một
thời gian ngắn, dt.
Gọi F(X) là tỉ lệ tăng trưởng tại một thời điểm trong một
sinh khối của quần thể thuỷ sản đang được xem xét
Ta có: F(X) = dX(t)/dt
2Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5
F(X) thường được thể hiện dưới dạng hàm logistic, là một
hàm parabol khi F(X) được vẽ theo X bắt đầu từ quy mô trữ
lượng bằng 0.
Hàm Logistic được thể hiện dưới dạng toán học như sau:
F(X) = r.X(1-X/k)
Trong đó:
r: thể hiện tỉ lệ sinh trưởng nội tại của loài thuỷ sản trong
thời gian t
k: trữ lượng giới hạn của môi trường sống
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6
Mật độ
thuỷ sản
Hình 5.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản giản đơn
X***X**X*
Tốc độ
Tăng
F(X)
MSY
K
F(X***)
F(X**)
F(X*)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Hiện tại chúng ta quan tâm tới sản lượng khai thác và
xem xét ảnh hưởng của nó tới sự phát triển sinh học của
một loài
- Ba mức khai thác khác nhau trong cùng một thời điểm
là H1, H2 và H3.
+ Với H(X) = H1: H(X)>F(X) do đó không bền vững.
+ Với H(X) = H2: H(X) = F(X)MSY chưa bền vững vì còn
phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
+ Với H(X) = H3: H(X) = F(X): bền vững khi mật độ loài là
từ X13 đến X
2
3
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8
Tốc độ
Tăng
F(X)
MSY
K
X23X
1
3
H1
H2
Hình 5.2. Mô hình cân bằng sinh học và khai thác
Mật độ
thuỷ sản
XMSY
H3
3Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.2.2. Mô hình sinh học khai thác trong điều kiện tài
nguyên thuỷ sản là vô chủ
Gọi H(t) là một hàm khai thác thuỷ sản tại thời điểm t.
Mức sản lượng khai thác sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Mức cố gắng khai thác tại thời điểm t: E(t)
+ Mật độ thuỷ sản tại thời điểm t: X(t)
H(t) = G[E(t), X(t)]
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10
H’ = G(E,X23)
H’ = G(E,X13)
H23
H13
H
EE0
Hình 5.3. Ảnh hƣởng của mật độ thuỷ sản tới sản lƣợng khai thác
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11
XMSYX’ X
F(X)
H(E,X)
H = G(E,X)
H=G(E’,X)
F(X)
H
K
Hình 5.4. Tăng cố gắng đầu tƣ khai thác trong điều kiện vô chủ
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.2.3. Mô hình kinh tế khai thác thuỷ sản
- Giả sử chi phí cho một đơn vị cố gắng đầu tư khai thác
là c
- Tổng chi phí đánh bắt là TC
- Giá bán là P = 1
- Doanh thu đánh bắt là TR = P.H = H = F(X) (H là sản
lượng khai thác)
- Mật độ thuỷ sản đánh bắt đang ở mức K
Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì TR = TC
Như vậy người khai thác sẽ khai thác tại X’ (X’<XMSY),
mặc dù H tương tự nhau nhưng E0 > E nên không hiệu
quả dưới góc độ sinh học
4Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
- Trong điều kiện tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân thì
nhà khai thác sẽ khai thác tại điểm mà MR = MC chứ
không phải là TR = TC (AR = AC)
- Khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân thì sẽ có tô
(vì TR>TC) còn trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sẽ
không có tô (vì TR = TC).
- Khi tài nguyên là vô chủ thì nhà khai thác sẽ khai thác
tại điểm EOA còn khi TN là tư nhân thì nhà khai thác sẽ
khai thác tại EPP
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14
TR, TC
H
TC = (E,X)
TC’(E0,X’)
TR
H
K
XMSYX’ X
Hình 5.5. Khai thác không hiệu quả dƣới góc độ sinh học khi
tài nguyên thuỷ sản là vô chủ
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15
TR, TC
MC, MR
TC = c.E0
MC = MR TR=p*H(E)
K
Epp EOA
Cố gắng, đầu tư
cho khai thác
Hình 5.6. MQH giữa cố gắng đầu tƣ, tổng doanh thu và tổng chi phí
trong điều kiện sở hữu tƣ nhân và sở hữu vô chủ
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16
MR, AR,
MC,AC
MR
MC = AC
AR
Epp EOA0
Hình 5.7. So sánh đầu tƣ khi tài nguyên là tƣ nhân
và khi tài nguyên là vô chủ
5Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.2.4. Ảnh hưởng ngoại ứng của quá trình khai thác
trong điều kiện sở hữu vô chủ
Khi một công ty đánh bắt sẽ làm ảnh hưởng không
những sản lượng đánh bắt của chính công ty đó trong
tương lai mà còn gây ra ngoại ứng đối với các công ty
khác vì nguồn cá bị giảm về sự đông đặc.
- Sản lượng khai thác bằng mức khai thác bình quân
(theo mức độ cố gắng) nhân với mức độ cố gắng.
H = APE . E
Lấy vi phân ta được
dH/dE = APE + E(dAPE/dE)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Trong đó:
- dH/dE: là sản lượng khai thác phụ thuộc vào cố gắng
của hãng
- APE: là sản lượng bình quân một đơn vị cố gắng đầu tư
- E(dAPE/dE): ảnh hưởng ngoại ứng do nguồn thuỷ sản bị
giảm mạnh do khai thác quá nhanh (ngoại ứng tiêu cực)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì E(dAPE/dE) không
được quan tâm nên dẫn tới không hiệu quả về mặt
kinh tế
=> Để hạn chế ngoại ứng tiêu cực do quá trình khai thác
gây ra làm tăng chi phí đánh bắt cho XH nên việc quản
lý và giao quyền sở hữu đối với tài nguyên là rất quan
trọng.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.2.5. Đường cung của ngành thuỷ sản
5.2.5.1. Trường hợp sở hữu vô chủ
- Cung của ngành thuỷ sản không chỉ phụ thuộc vào
những yếu tố nội sinh và ngoại sinh (như các hàng hoá
thông thường) mà nó còn phụ thuộc vào yếu tố sinh học
của các loài.
- Với các mức giá khác nhau thì mức cố gắng đầu tư
cũng khác nhau
6Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21
TR,TC
TC
TR2 khi giá là 20.000
TR1 khi giá là 10.000
TR0 khi giá là 5.000
E0 E1 E2
A
B
C
Cố gắng, đầu tư
cho khai thác
Hình 5.8. Với các mức giá khác nhau, mức đầu tƣ
cho khai thác sẽ khác nhau
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
- Đường cung của loại tài nguyên thuỷ sản là một đường
cung cong ngược.
+ Khi cầu là D0 thì sản lượng khai thác là H0
+ Khi cầu là D1 (D1 > D0) thì sản lượng khai thác là H1 =
HMSY
+ Khi cầu là D2 (D2 > D1) thì sản lượng khai thác là H2
(H2 < HMSY)
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23
SL khai thác0
P2
P1
P0
D2
D1
D0
S
Ho H2 H1 = HMSV
Hình 5.10. Cân bằng cung cầu của ngành khai thác đánh bắt thuỷ sản
và động thực vật hoang dã trong điều kiện sở hữu vô chủ
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.2.5.2. Trong trường hợp sở hữu tư nhân
- Cũng giống như tài nguyên là vô chủ thì trong sở hữu tư
nhân khi giá tăng, mức cố gắng đầu tư khai thác của hãng
cũng sẽ tăng.
- Tuy nhiên khác với tài nguyên vô chủ là khai thác tại
điểm TR = TC thì sở hữu tư nhân hãng sẽ khai thác tại
MR = MC
7Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25
TR,TC
TC
TR2 khi giá là 20.000
TR1 khi giá là 10.000
TR0 khi giá là 5.000
E0 E1 E2
A
B
C
Cố gắng, đầu tư
cho khai thác
Hình 5.11. Với các mức giá khác nhau, mức đầu tƣ tƣ nhân
sẽ khác nhau
MRo = MC
MR1 = MC
MR2 = MC
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26
SL khai thác
0
P2
P1
P0
D2
D1
D0
S
Ho H2 H3
Hình 5.12. Cân bằng cung cầu của ngành khai thác đánh bắt thuỷ sản
và động thực vật hoang dã trong điều kiện sở hữu tƣ nhân
HMSY
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Chỉ tiêu Vô chủ Sở hữu tƣ nhân
Điều kiện cân
bằng
TR = TC hoặc AR = AC MR = MC hoặc P = MC
Hiệu quả kinh tế Không hiệu quả vì MR<MC Hiệu quả vì MR = MC
Mức độ cố gắng Cao hơn Thấp hơn
Sản lượng khai
thác
So với tư nhân không rõ
ràng
Tô (rent) 0 Tối đa
Hiệu quả sinh học Không nếu cố gắng khai
thác bên trái MSY
Luôn luôn hiệu quả vì
khai thác không bao giờ
xảy ra bên trái MSY
Tóm tắt so sánh giữa sở hữu tƣ nhân và vô chủ trong khai thác TN thuỷ sản
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.3. Cơ sở thuế tối ƣu và các công cụ kinh tế của
Chính phủ quản lý tài nguyên thuỷ sản
5.3.1. Nguyên lý chung để ban hành thuế
- Nguyên tắc đánh thuế tối ưu: thuế tối ưu là thuế làm
thiệt hại cho XH ít nhất (DWL nhỏ nhất)
- Khi không có chi phí ngoại ứng thì thuế sẽ làm cho
phúc lợi xã hội giảm, bởi vì bất kỳ loại thuế nào cũng
làm tăng giá tiêu dùng, làm cho cả người sản xuất và
người tiêu dùng đều bị thiệt hại.
8Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
- Do mức giá trên thị trường là không thay đổi, trong khi
chi phí ngoại ứng do ảnh hưởng của khai thác đến mật
độ của thuỷ sản là ngoại ứng tiêu cực (mang dấu âm)
nên nó làm cho chi phí biên khai thác tăng lên.
=> P + E[dAPE/dE] = MC hay P = MC - E[dAPE/dE]
- Trong sở hữu vô chủ thì nhà khai thác sẽ đầu tư tại
AC = P, còn tư nhân thì MC = P
Khi đó ta có: AC = P = MC - E[dAPE/dE]
=> MC = AC + E[dAPE/dE]
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
- Như vậy trong trường hợp có ảnh hưởng của ngoại
ứng thì Chính phủ sẽ ban hành mức thuế bằng với
lượng ngoại ứng E[dAPE/dE]
- Thuế tối ưu là mức thuế làm cho đường chi phí trung
bình của hãng (AC) chuyển lên phía trên và cắt tại điểm
mà đường giá và đường chi phí biên cắt nhau (AC’)
Thuế = MC – AC = ảnh hưởng ngoại ứng của mật
độ thuỷ sản khai thác
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31
SL khai thác0
P
MC
H* Ho
Hình 5.13. Nguyên tắc chung đánh thuế khai thác trong sở hữu vô chủ
HMSV
AC’
AC
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
5.3.2. Các công cụ quản lý thuỷ sản
a.Thuế dựa trên sản lượng khai thác
- Dựa vào sản lượng đánh bắt của từng tàu thuyền.
- Cơ sở của mức thuế hiệu quả cũng dựa trên nguyên
tắc mức thuế tối ưu.
- Giả sử chính phủ đánh thuế t = E[dAPE/dE] = MC –
AC thì khi đó doanh thu của hãng sẽ giảm từ TR ->
TR’ = TR- t.H
- Phần ngân sách thu từ thuế: Y* - Yt
9Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33
Cố gắng, đầu tư
cho khai thác
Hình 5.14. Thuế doanh thu tối ƣu
TR,
TC,
MR
TCo
TR
TR’’
E*
Yt
Y*
Thuế
MR
E0
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 34
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Những khó khăn trong việc đánh thuế dựa trên sản lượng
khai thác:
- Khó để tính được thuế tối ưu hoá vì nếu thuế quá cao
sẽ dẫn đến hãng giảm sản lượng khai thác => thiệt hại
cho XH và gây ra nạn thất nghiệp
- Tỉ lệ thuế tối ưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố luôn biến
động từng ngày: giá thủy sản, đặc điểm của loài thuỷ
sản, nhu cầu của người tiêu dùng, trong khi thuế
không thể thay đổi từng ngày.
- Hải sản được đánh bắt và bán trên phạm vi rộng lớn
nên việc kiểm soát lượng bán là khó khăn.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 35
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
b. Thuế đánh trên sự cố gắng đầu tư khai thác
Cách 1: Đánh thuế gộp dựa trên sự cố gắng đầu tư khai
thác (thuế tổng)
- Giả sử lượng thuế mà toàn ngành khai thác thuỷ sản
phải đóng là T, có n hãng khai thác (các hãng là như
nhau) thì mỗi hãng phải đóng một lượng thuế là T/n
- Tổng chi phí mà toàn ngành khai thác lúc này là:
TC’ = TC + T
Thuế này có nhược điểm là cứng nhắc vì khi tàu thuyền
không đánh bắt được thuỷ sản do thời tiết, khí khậu thay
đổi (bão, sóng thần,) hay tàu thuyền bị hỏng thì các
hãng khai thác vẫn phải nộp thuế => không hiệu quả.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 36
TR, TC
TC
TC + T
TR=p*H(E)
T
E* EO Cố gắng, đầu tư
cho khai thác
Hình 5.15. Thuế tổng dựa trên cố gắng đầu tƣ khai thác tối ƣu
B
A
10
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 37
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Cách 2: Thuế đánh trên mỗi đơn vị đầu tư cho khai thác
T = t.E
t: thuế đánh trên mỗi đơn vị đầu tư khai thác
E: mức cố gắng đầu tư cho khai thác
Thuế này có nhược điểm là nếu thuế đánh vào một
đầu vào cụ thể nào đó (giả sử là lao động) thì hãng sẽ
chuyển sang đầu vào khác để trốn thuế (giả sử là đầu tư
trang thiết bị hiện đại). Do vậy, khó có thể áp dụng thuế
này trong thời gian dài được vì các hãng luôn tìm cách
trốn thuế.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 38
TR, TC
TC
TR=p*H(E)
E* EO Cố gắng, đầu tư
cho khai thác
Hình 5.15. Thuế dựa trên đơn vị cố gắng đầu tƣ
B
A
TCT
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 39
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
c. Quota (giới hạn) lượng khai thác hoặc đầu tư cố gắng
Cách 1: Giới hạn lượng khai thác (Quota tổng)
Trước khi mùa đánh bắt được tiến hành, Chính phủ ban hành
một lượng đánh bắt nhất định TAC (total allowable catch)
cho một loài thuỷ sản nào đó. TAC thường được xác định
tại điểm HMSY. Loài thủy sản này được khai thác tới TAC,
khi TAC đã đạt đến thì hãng phải đóng cửa.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 40
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Nhược điểm của phương pháp ban hành quota khai thác:
Nếu chỉ giới hạn lượng khai thác tới hạn thì các hãng sẽ tìm
mọi cách khai thác để nhanh đạt được TAC, khi đó
H(X)>F(X)=> không bền vững
Khi ban hành quota khai thác cần tránh hoặc cấm đánh bắt
vào mùa sinh sản của loài thuỷ sản.
Nếu trong trường hợp TN là vô chủ thì TAC sẽ khiến cho
lượng đánh bắt giảm từ H1 -> Hquota => giá tăng => doanh
thu tăng => càng ngày càng có nhiều người khai thác hơn
=> cạn kiệt TN.
11
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 41
SL khai thác0
P1
D
H* H1
Hình 5.16a. Giá tăng khi tăng cầu
HMSV
S
Hình 5.16b. Tăng cố gắng khai thác
Pquota
AR1 (P1)
MC
ARquota (Pqt)
E1 Equota
Giá
một
đơn vị
cố gắng
E
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 42
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
Cách 2: Ban hành Quota cá nhân
Nếu chính phủ tạo ra được một thị trường quota rõ
ràng, cạnh tranh lành mạnh thì sẽ tạo ra hiệu quả cho
nền kinh tế và XH vì những hãng có chi phí biên khai
thác thấp hơn sẽ mua được quota nhiều hơn, hãng có
chi phí biên khai thác cao hơn sẽ bị loại khỏi thị trường
=> giảm chi phí đánh bắt => tăng hiệu quả KT & XH.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 43
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
- Quota phân bổ (IQ): mỗi hãng sẽ được phân bổ
một quota khai thác nhất định => hãng sẽ cố gắng tìm
mọi cách để giảm chi phí đánh bắt đến mức thấp nhất
với mức sản lượng được phép đánh bắt.
- Quota có thể chuyển nhượng (ITQ):các hãng có
thể bán, cho thuê một phần hoặc toàn bộ quota để thu
lợi nhuận => sử dụng hiệu quả nỗ lực khai thác nguồn
tài nguyên.
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 44
TR, TC
TC
TR=p*H(E)
E*pp EMSY Cố gắng, đầu tư
cho khai thác
Hình 5.17. Tối đa hoá hiệu quả kinh tế xã hội trong khai thác
Tối đa hoá hiệu quả xã hội
12
Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 45
CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN
d. Ban hành quyền sở hữu
Quyền sở hữu là một trong những công cụ quản lý,
khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất.
Các hãng sẽ cố gắng đầu tư khai thác với mức sản
lượng cho phép với chi phí thấp nhất => tăng hiệu quả
KT & XH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_tai_nguyen_chuong_v_kinh_te_tai_nguyen_thu.pdf