Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương IV: Kinh tế tài nguyên rừng - Trần Thị Thu Trang

4.4.9. Các chính sách khác tác động đến việc sử dụng rừng - Chính sách thương mại (hạn chế XK gỗ, khuyến khích XK sản phẩm gỗ) - Thuế và chính sách công nghiệp - Tái định cư và chính sách trợ cấp cho nông nghiệp 4.5 Chính sách cải thiện việc sử dụng rừng 4.5.1. Chính sách về cây lấy gỗ 4.5.2. Chính sách cho các nước đang phát triển

pdf9 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Chương IV: Kinh tế tài nguyên rừng - Trần Thị Thu Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 CHƢƠNG 4 KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.1. Một số đặc điểm của rừng ảnh hƣởng tới quá trình quản lý sử dụng và khai thác Giá trị phúc lợi xã hội của TN rừng cao hơn nhiều so với giá trị gỗ mà TN rừng mang lại  Rừng có tính bảo tồn  Việc quyết định khi nào khai thác rừng, khi nào trồng rừng là vấn đề phức tạp  Thời gian là đầu vào quan trọng của rừng  Các loài cây trong rừng phụ thuộc lẫn nhau  Sản phẩm gỗ của rừng cũng là vốn Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.2. Mô hình sinh học và kinh tế khai thác gỗ (Tietenberg, Tom, 1988) 4.2.1. Mô hình sinh học  Cũng giống như các ngành sản xuất khác, quan hệ giữa tổng sản lượng, sản phẩm trung bình và sản phẩm biên đối với các loại đầu vào chia làm 3 giai đoạn (I,II và III)  Trong mô hình sinh học, chưa xác định được điểm khai thác tối ưu vì muốn xác định điểm tối ưu đòi hỏi người quản lý phải biết được giá đầu ra, đầu vào và lãi suất ngân hàng, tỉ lệ chiết khấu. 2Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG Xác định thời điểm khai thác cần tính toán 2 chỉ tiêu: - Mức tăng trưởng bình quân hàng năm (MAI:Mean Annual Incremental) MAI = TP/t = AP - Mức tăng trưởng năm hiện tại (CAI: Current Annual Incremental) CAI = TP’ = MP Quan điểm khai thác của nhà sinh thái học là khi tốc độ tăng trưởng gỗ bình quân hàng năm đạt lớn nhất MAI đạt max khi đó: MAI = CAI Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 MP ≈ CAI Thời gian trồng gỗ AP ≈ MAI XmaxX *0 TP MP = Sản lượng gỗ Pđầu vào Pđầu ra I II III Hình 4.1. Mối quan hệ giữa đầu ra và thời gian trồng gỗ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.2.2. Xác định năm khai thác gỗ đạt hiệu quả sinh học và hiệu quả kinh tế a. Mô hình sinh học TN rừng vừa là hàng hoá thông thường vừa là hàng hoá vốn => Mỗi một năm, nhà quản lý phải quyết định khi nào thu hoạch, khi nào trồng mới để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 MQH giữa tuổi cây, sản lƣợng, sản phẩm trung bình và sản phẩm biên Tuổi cây (năm) Sản lượng gỗ (m3) Sản lượng gỗ trung bình năm AP (m3/năm) Tăng trưởng MP (m3) 10 694 69,4 20 1912 95,6 1218 30 3558 118,6 1646 40 5536 138,4 1978 50 7750 155,0 2214 60 10104 168,4 2354 70 12502 178,6 2398 80 14848 185,6 2346 90 17046 189,4 2198 100 19000 190,0 1954 3Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG  Sản lượng gỗ có phương trình là: Q = 40t + 3.1t2 – 0.016t3  Nếu dựa vào AP thì APmax vào năm 100, còn nếu dựa vào MP thì MPmax vào năm 70 (sớm hơn)  Nếu chỉ dựa vào 2 con số này thì ta chọn khai thác gỗ vào năm thứ 70 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG b. Mô hình kinh tế khai thác gỗ (Tietenberg, Tom, 1998) Nhà kinh tế quyết định khai thác không chỉ dựa vào mức tăng trưởng sinh học mà còn phải dựa vào chi phí khai thác, chi phí trồng mới, lợi ích do khai thác gỗ đem lại, thời gian, Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 Năm Sản lượng (m3) Suất chiết khấu r = 0 Suất chiết khấu r = 2% GT sản lượng (trđ) Chi phí (trđ) Lợi ích ròng (trđ) GT sản lượng (trđ) Chi phí (trđ) Lợi ích ròng (trđ) 10 694 694 1208,2 -514,2 569 991 -442 20 1912 1912 1573,6 338,4 1287 1059 228 30 3558 3558 2067,4 1490,6 1964 1141 823 40 5536 5536 2660,8 2875,2 2507 1250 1302 50 7750 7750 3325,0 4425,0 2879 1235 1644 60 10104 10104 4031,2 6072,8 3080 1229 1851 70 12502 12502 4750,6 7751,4 3126 1188 1938 80 14848 14848 5454,4 9393,6 3045 1119 1926 90 17046 17046 6113,8 10932,2 2868 1029 1839 100 19000 19000 6700,0 12300,0 2623 925 1698 Hiệu quả kinh tế khi quyết định thời gian khai thác Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG * Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch gỗ rừng:  Chiết khấu làm ngắn lại thời gian thu hoạch gỗ, tỉ lệ chiết khấu càng cao thì thời gian thu hoạch gỗ càng ngắn  Chi phí trồng mới và chi phí thu hoạch không ảnh hưởng tới thời điểm thu hoạch tối đa hoá lợi ích + Chi phí trồng mới không ảnh hưởng tới thời gian khai thác vì nó được trả ngay khi bắt đầu trồng + Chi phí thu hoạch được sinh ra khi thu hoạch và tỉ lệ thuận với sản lượng thu hoạch. 4Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.3. Mô hình khai thác rừng đạt hiệu quả dựa trên khoảng thời gian khai thác và chi phí cơ hội 4.3.1. Xác định khoảng thời gian khai thác tối ưu a. Mô hình 1 chu kỳ - Gọi giá bán sản phẩm gỗ là P (không đổi) - Chi phí biên khai thác 1 đơn vị gỗ là MC - Chi phí trồng rừng là Cp - Trữ lượng gỗ năm t là V(t) - Tỷ lệ chiết khấu xã hội (lãi suất NH) là r%/năm =>Tổng doanh thu thu được từ bán gỗ là:TR = P.V(t) =>Tổng chi phí khai thác gỗ là: TC = MC .V(t) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG Lợi nhuận thu đƣợc từ khai thác gỗ là TPr = [(TR – TC)/(1+r)t] – Cp Mục tiêu của nhà kinh tế là TPr => Max Ta có: TPr = [(P – MC).V(t)/(1+r)t] – Cp =>Max TPr đạt max khi TPr’ = 0 Ta có : 1/(1+r)t = e-rt TPr = (P – MC).V(t).e-rt – Cp TPr’ = (P – MC).V’(t).e-rt – r.(P – MC).V(t).e-rt = 0 => (P – MC).V’(t) = r.(P – MC).V(t) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG - (P – MC): là giá thực tế nhận được sau khi trừ đi chi phí khai thác - V’(t) = ΔV: lượng gỗ tăng lên - (P – MC).V’(t): giá trị thực tế khai thác trong một đơn vị thời gian - (P – MC).V(t): doanh thu thu được từ gỗ năm t - r.(P – MC).V(t): doanh thu thu được từ gỗ năm t đã tính đến lãi suất ngân hàng Ta có : (P – MC).V’(t) = r.(P – MC).V(t)  V’(t) = r.V(t)  V’(t)/V(t) = r  ΔV/V(t) = r ΔV/V(t): tốc độ tăng trưởng của gỗ => Khi tốc độ tăng trưởng của gỗ bằng với tỷ lệ chiết khấu ngân hàng thì lợi nhuận đạt max Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG b. Mô hình nhiều chu kỳ Trồng => khai thác => trồng => khai thác - Gọi giá bán sản phẩm gỗ là P (không đổi) - Chi phí khai thác một đơn vị sản phẩm gỗ là MC - Chi phí trồng rừng ban đầu là Cp - Tỷ lệ chiết khấu xã hội (lãi suất NH) là r%/năm - Giai đoạn 1: Trồng rừng năm T0, khai thác năm T1 - Giai đoạn 2: Trồng rừng năm T1, khai thác năm T2, - Giai đoạn n: . - Giả định: T1 – T0 = T2 – T1 = T3 – T2 =I I : khoảng cách năm giữa các lần khai thác 5Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG - Lợi nhuận của giai đoạn 1: TPr1 =[(P – MC).V(I)/(1+r) I] – Cp = (P – MC).V(I).e -rI – Cp - Lợi nhuận của giai đoạn 2: TPr2 = 1/(1+r) I. [(P – MC).V(I)/(1+r) I – Cp) = e-rI. [(P – MC).V(I).e -rI - Cp] - Lợi nhuận của giai đoạn 3: TPr3 = [1/(1+r) I]. [1/(1+r)I]. [(P – MC).V(I)/(1+r) I – Cp) ] = e-2I. [(P – MC).V(I).e -rI - Cp] Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18 - Lợi nhuận của cả quá trình: W = TPr1 + TPr2 + TPr3 + .. = [(P – MC).V(I).e -rI – Cp] + e-rI. [(P – MC).V(I).e -rI - Cp] + e-2I. [(P – MC).V(I).e -rI - Cp] + . = [(P – MC).V(I).e -rI – Cp] + e-rI. {[(P – MC).V(I).e -rI - Cp] + e-rI. [(P – MC).V(I).e -rI - Cp] + . } = [(P – MC).V(I).e -rI – Cp] + e-rI. w => W = [(P – MC).V(I).e -rI – Cp] . [1/(1 – e-rI)] (*) CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG - Mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận w => max W => max  w’ = 0  (P – MC).V’(I) = r.(P – MC).V(I) + r. w (**) Trong đó: - (P – MC).V’(I) là lợi ích ròng biên của gỗ nếu không khai thác mà để lui lại tới gian đoạn khác thu hoạch (VMPT) - r.(P – MC).V(I) + r. w: Tổng chi phí cơ hội của đất trồng rừng - W: giá trị của đất sau khi thu hoạch (tô của đất) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20 I* TOC VMPT TOC VMPT rW* Thời gian bắt đầu có thể thu hoạch Hình 4.2. Khoảng thu hoạch gỗ tối ƣu 6Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian khai thác tối đa hoá lợi nhuận (1) Chi phí cơ hội của đất đai bằng 0 (W* = 0) Đất bị bỏ hoang sau khi khai thác (W = 0), khi đó TOC chuyển sang phía bên phải => kéo dài khoảng thời gian khai thác tối ưu (I* => I*’) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22 Thời gian bắt đầu có thể thu hoạch VMPT TOCTOC VMPT rW* TOC’ I* I’* Hình 4.3. Ảnh hƣởng của chi phí cơ hội đất đến chu kỳ thu hoạch tối ƣu (1) Chi phí cơ hội của đất đai bằng 0 (W* = 0) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23 I*I’*Thời gian bắt đầu có thể thu hoạch VMPT TOCTOC VMPT rW* TOC’ Hình 4.4. Ảnh hƣởng của lãi suất ngân hàng đến khoảng thời gian thu hoạch tối ƣu (2) Nếu lãi suất hay tỉ lệ chiết khấu r tăng Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24 VMPT VMPT TOCTOC rW* TOC’ I* I’*Thời gian bắt đầu có thể thu hoạch Hình 4.5. Ảnh hƣởng của chi phí trồng mới đến thời gian thu hoạch (3) Chi phí ban đầu tăng (Cp) (Chi phí trồng mới và làm sạch) 7Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25 I*I’*Thời gian bắt đầu có thể thu hoạch VMPT VMPT’ Hình 4.6. Ảnh hƣởng của giá gỗ đến chu kỳ khai thác TOCTOC rW* TOC’ VMPT (4) Ảnh hƣởng của giá gỗ tăng Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26 VMPT TOCTOC rW* TOC’ VMPT’ Thời gian bắt đầu có thể thu hoạch I’* I* VMPT VMPT Hình 4.7. Ảnh hƣởng của chi phí chăm sóc và thu hoạch giảm (5) Ảnh hƣởng của chi phí thu hoạch và chăm bón giảm Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27 VMPT TOCTOC rW* TOC’ VMPT’ VMPT Thời gian bắt đầu có thể thu hoạch I’* I* Hình 4.8. Ảnh hƣởng của độ phì của đất (6) Chất lƣợng đất (độ phì của đất) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4. Một số chính sách của Chính phủ liên quan tới chu kỳ khai thác tối ƣu 4.4.1. Thuế dựa trên đơn vị sản lượng khai thác - Loại thuế này được gọi là thuế sản lượng - Thuế đánh trên đơn vị sản lượng khai thác làm tăng chi phí đơn vị khai thác từ MC lên thành (MC + t). Như vậy theo công thức (*) và (**) thì thời gian khai thác tối ưu sẽ bị kéo dài ra. 8Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.2. Thuế đánh theo đơn vị diện tích - Thuế này tương đương với việc tăng chi phí trồng rừng ban đầu. - Nếu thuế tổng là T thì chi phí trồng rừng ban đầu là Cp +T - Thuế đánh theo đơn vị diện tích làm cho thời gian khai thác tối ưu bị kéo dài ra. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.3. Thuế lợi nhuận Pr = TR – TC do đó thuế lợi nhuận không làm ảnh hưởng tới khoảng thời gian khai thác tối đa hoá lợi nhuận. 4.4.4. Lệ phí giấy phép trồng rừng Lệ phí giấy phép trồng rừng làm tăng Cp do đó nó cũng làm kéo dài thời gian khai thác tối đa hoá lợi nhuận 4.4.5. Trợ cấp Trợ cấp cho người trồng rừng sẽ làm giảm Cp do đó nó sẽ rút ngắn thời gian khai thác tối ưu. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.6. Quyền sở hữu và quyền quản lý rừng Quyền sở hữu và quyền quản lý rừng ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định khai thác rừng của người sở hữu. Nếu quyền sở hữu không rõ ràng và thời gian sở hữu ngắn thì sẽ làm cho thời gian khai thác bị rút ngắn lại. Vì người khai thác chỉ quan tâm tới lợi nhuận nên họ chỉ biết khai thác mà không có ý thức bảo tồn và phát triển bền vững. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.7. Chính sách thu hoạch (Quota khai thác) Chính sách thu hoạch chưa chặt chẽ đối với từng loại gỗ, từng loại rừng => người khai thác quá nhiều, người khai thác ít trên một đơn vị diện tích => Gây ra tổn thất cho XH 4.4.8. Trồng lại rừng Chính sách yêu cầu người khai thác phải đảm bảo trồng lại rừng sau khi thu hoạch. Tuy nhiên rừng trồng bao giờ cũng cho năng suất thấp hơn và nghèo tính đa dạng sinh học hơn rất nhiều so với rừng nguyên sinh. => Đây là một trong những thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững 9Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.9. Các chính sách khác tác động đến việc sử dụng rừng - Chính sách thương mại (hạn chế XK gỗ, khuyến khích XK sản phẩm gỗ) - Thuế và chính sách công nghiệp - Tái định cư và chính sách trợ cấp cho nông nghiệp 4.5 Chính sách cải thiện việc sử dụng rừng 4.5.1. Chính sách về cây lấy gỗ 4.5.2. Chính sách cho các nước đang phát triển

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_tai_nguyen_chuong_iv_kinh_te_tai_nguyen_ru.pdf