Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương V: Liên kết kinh tế quốc tế
4 nhóm nhân tố dài hạn khác
Cơ sở phân tích: Bất kỳ một nhân tố nào làm tăng nhu cầu hàng hoá của một nớc đều làm cho đồng tiền của nớc đó tăng giá và ngợc lại
1. Mức giá cả tơng đối
Về dài hạn, một sự tăng lên trong mức giá của một nớc (tơng đối so với mức giá nớc ngoài) làm cho đồng tiền nớc đó giảm giá và ngợc lại
2. Thuế quan và quota
Về dài hạn, thuế quan và hạn ngạch làm cho đồng tiền của nớc đó tăng giá và ngợc lại.
37 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương V: Liên kết kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG V : LIấN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Mục tiờu của Chương 4
Tỡm hiểu về liờn kết kinh tế quốc tế: Khỏi niệm, cỏc hỡnh thức, bản chất.
Phõn tớch tỏc động cục bộ của một liờn minh thuế quan – một hỡnh thức liờn kết kinh tế quốc tế, dẫn đến sự tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch đối với cỏc nước thành viờn trong liờn minh.
Nội dung chương
4.1. TỔNG QUAN VỀ LIấN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
4.1. 1 . Khỏi niệm
4.1.2 . Nguyờn nhõn hỡnh thành liờn kết
4.1.3. Bản chất của liờn kết KTQT
4.2. CÁC HèNH THỨC LIấN KẾT KINH TẾ NHÀ NƯỚC
4.2. 1 . Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area - FTA)
4.2.2 . Liờn minh thuế quan (Custom Union)
4.2.3 . Thị trường chung (Common Market)
4.2.4 . Liờn minh kinh tế (Economic Union)
4.2.5 . Liờn minh tiền tệ (Monetary Union)
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIấN KẾT KINH TẾ
4.4. MỘT SỐ LIấN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ ĐIỂN HèNH
Liờn minh Chõu Âu
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA
Từ AFTA/ASEAN đến triển vọng liờn minh Đụng Á
4.1. TỔNG QUAN VỀ LIấN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
4.1.1.Khỏi niệm và cỏc hỡnh thức liờn kết kinh tế quốc tế
Khỏi niệm:
Liờn kết kinh tế quốc tế là sự thống nhất một hoặc nhiều chớnh sỏch về kinh tế quốc tế của nhiều quốc gia nhằm giỳp cỏc quốc gia cú thể đạt được lợi ớch kinh tế tối ưu trong tổng thể lợi ớch của liờn kết.
TBCN
XHCN
Nguyên tắc đầu tiên của
LKKTQT là
Tự do hóa TM
(Xóa bỏ toàn bộ
hàng rào thuế quan T = 0 )
4.1. TỔNG QUAN VỀ LIấN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
HIỆP ĐỊNH
Hiệp định chung về Thuế quan và thương mại 1994
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ
Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến Thương mại của Quyền sở hữu trớ tuệ
(hơn 30 hiệp định)
MỤC TIấU
Thỳc đẩy tăng trưởng hàng húa và dịch vụ
Thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc thể chế thị trường, giải quyết cỏc bất đồng và tranh chấp thương mại
Nõng cao mức sống, tạo cụng ăn việc làm
4.1. TỔNG QUAN VỀ LIấN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
7
4.1.2. Nguyờn nhõn hỡnh thành liờn kết
3. Nguyờn nhõn:
Do sự phát triờ̉n vượt bọ̃c và áp dụng rụ̣ng rãi của KHCN: Tin học, viờ̃n thụng, sinh học
Do cỏc QG cú sự khỏc nhau về nguồn lực và lợi thế trong phỏt triển kinh tế
Do sự phỏt triển mạnh mẽ của PCLĐQT, dẫn đến quỏ trỡnh chuyờn mụn húa và hợp tỏc húa trờn phạm vi quốc tế.
Xuất phỏt từ yờu cầu mở rộng TMQT và ĐTQT để đẩy nhanh sự phỏt triển KT của mỗi quốc gia
Mở cửa và hội nhập KTQT là tất yếu đối với tất cả cỏc nước trong điều kiện hiện nay....
Khi thành lập 1 liờn kết kinh tế:
Cỏc quốc gia thành viờn phải xúa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan tiến tới thành lập 1 thị trường chung
Cựng nhau xõy dựng cỏc chớnh sỏch bảo hộ với cỏc quốc gia ngoài liờn kết
Vỡ vậy liờn kết kinh tế quốc tế cú những bản chất sau:
4.1.3. Bản chất của liờn kết kinh tế quốc tế
Liờn kết kinh tế quốc tế là sự phõn biệt đối xử:
Phõn biệt hàng húa xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khỏc nhau đỏnh vào hàng húa khỏc nhau
Vớ dụ: 10% đối với xăng dầu 50% đối với ụtụ
Phõn biệt quốc gia xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khỏc nhau đỏnh vào cựng một loại hàng húa nhập khẩu từ cỏc nước khỏc nhau (Giữa cỏc nước trong khối và cỏc nước ngoài khối)
Vớ dụ: Việt Nam đỏnh 10% xe mỏy nhập khẩu từ Thỏi Lan và 40% đối với xe mỏy nhập khẩu từ Nhật
Liờn kết kinh tế quốc tế luụn luụn tồn tại hai xu hướng trỏi ngược nhau :
Xu hướng tự do húa thương mại đối với cỏc nước trong khối.
Xu hướng bảo hộ mậu dịch đối với cỏc nước ngoài khối (phần cũn lại của thế giới).
4.1.3. Bản chất của liờn kết kinh tế quốc tế
GPKDXNK
HĐMBNT
(Quota)
Quy định rõ Q XNK = a
(cố định trong năm)
4.2. CÁC HèNH THỨC LIấN KẾT KINH TẾ
LKKT độc quyền tư nhõn:
Được hỡnh thành trờn cơ sở tăng cường cỏc mối quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa cỏc tổ chức KT tư nhõn mà tiờu biểu là vai trũ của cỏc cụng ty Siờu quốc gia ( Cụng ty Xuyờn quốc gia)
LKKT độc quyền nhà nước:
Được hỡnh thành trờn cơ sở ký kết cỏc hiệp định giữa cỏc Chớnh phủ của hai hay nhiều nước.
Bao gồm 4 hỡnh thức cơ bản sau:
Cty Đa QG
Phụ thuộc vào căn cứ để phõn chia
Căn cứ vào cỏc cấp độ của liờn kết: 4 hỡnh thức
Khu vực mậu dịch tự do
Liờn minh thuế quan
Thị trường chung
Liờn minh kinh tế
4.2. CÁC HèNH THỨC LIấN KẾT KINH TẾ
12
4.2.1. Khu vực mậu dịch tự do
Khu vực mậu dịch tự do là hỡnh thức liờn kết kinh tế quốc tế trong trong đú:
Cỏc nước thành viờn giảm hoặc xúa bỏ hàng rào thuế quan và cỏc biện phỏp hạn chế về số lượng, tiến tới hỡnh thành một thị trường thống nhất về hàng húa và dịch vụ.
Cỏc nước thành viờn vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buụn bỏn với cỏc nước ngoài khu vực – vẫn giữ thuế quan với phần cũn lại thế giới.
4.2. CÁC HèNH THỨC LIấN KẾT KINH TẾ
ĐỐI VỚI QUỐC GIA NGOÀI KHỐI
Mỗi quốc gia cú cỏc chớnh sỏch thương mại riờng:
Với Mỹ, Việt Nam và cỏc nước trong khối ASEAN cú cỏc hiệp định thương mại riờng rẽ => Cỏc nước cú biểu thuế xuất, nhập khẩu khỏc nhau với Mỹ
KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN - AFTA
ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHỐI
Xúa bỏ hàng rào phi thuế quan
Cắt giảm thuế quan: Theo Hiệp định về Thuế quan Ưu đói cú Hiệu lực Chung (CEPT)
4.2. 1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area - FTA)
Hiện tượng “ lệch hướng thương mại ”: Hàng húa từ cỏc nước ngoài khối sẽ vào nước thành viờn cú thuế cao thụng qua nước thành viờn cú thuế thấp.
Vớ dụ: Với mặt hàng ụtụ sản xuất từ Mỹ:
Việt Nam đỏnh thuế 60%
Campuchia đỏnh thuế 20%
Khi đú để vào thị trường Việt Nam: ụtụ từ Mỹ => Campuchia => Việt Nam
Biện phỏp: Phõn biệt rừ giữa hàng cú xuất xứ từ khu vực mậu dịch tự do và hàng cú xuất xứ từ phần cũn lại của thế giới.
4.2. 1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area - FTA)
Liờn minh thuế quan là hỡnh thức liờn kết kinh tế quốc tế trong đú:
Cỏc nước thành viờn tạo một khu vực mậu dịch tự do
Cỏc nước thành viờn chấp nhận biểu thuế quan chung đối với hàng húa nhập khẩu từ phần cũn lại của thế giới
=> Như vậy, trỡnh độ liờn kết của liờn minh thuế quan cao hơn của mậu dịch tự do
4.2.2. Liờn minh thuế quan (Custom Union)
EEC được thành lập ngày 25/3/1957 dựa trờn ký kết hiệp ước Rome giữa 6 nước Bỉ, Phỏp, Tõy Đức, í, Luxembourg và Hà Lan
EEC là sự hợp tỏc kinh tế toàn diện, trở thành tiền thõn của EU ngày nay
Thiết lập liờn minh thuế quan là một trong 3 mục tiờu chớnh và thành tựu của EEC:
Tạo ra thị trường chung cỏc nước với việc bói bỏ hàng rào thuế quan (1968 đó bói bỏ hầu hết cỏc thuế quan)
Xõy dựng biểu thuế quan chung nhập cảng toàn cầu (đó tiến hành giảm thuế quan 10 % và tới 20 % cỏc quota)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
EEC (1957 – 1992)
4.2.2. Liờn minh thuế quan (Custom Union)
Thị trường chung là hỡnh thức liờn kết kinh tế quốc tế trong đú
Cỏc nước thành viờn thành lập liờn minh thuế quan
Cho phộp di chuyển tự do tất cả cỏc yếu tố sản xuất giữa cỏc nước
4.2.3. Thị trường chung (Common Market)
EC một trong ba trụ cột của Liờn minh Chõu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Massctricht (7/12/1991)
Cộng đồng chõu Âu là sự tiếp tục của Cộng đồng kinh tế chõu Âu và chữ “kinh tế” được bỏ khỏi tờn.
Hiệp ước Masschtricht:
Liờn minh chớnh trị
Liờn minh kinh tế và tiền tệ
Hiệp ước Schengen
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU EC (1992 -1999)
4.2.3. Thị trường chung (Common Market)
Liờn minh kinh tế là hỡnh thức liờn kết kinh tế quốc tế trong đú cỏc nước:
Thành viờn thành lập một thị trường chung
Theo đuổi thống nhất cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội, tiền tệ và tài chớnh.
4.2.4. Liờn minh kinh tế (Economic Union)
LIấN MINH CHÂU ÂU (EU hiện nay)
Liờn minh Chõu Âu hiện nay là sự hợp nhất của 3 trụ cột:
Hiệp ước Maastricht – Trụ cột thứ nhất
Hiệp ước Amsterdam – Trụ cột thứ hai
Hiệp ước Nice – Trụ cột thứ ba
Ngày nay, cú thể núi EU là một liờn minh kinh tế với cỏc chớnh chung về kinh tế, xó hội, tiền tệ và tài chớnh: Ngõn hàng trung ương chõu Âu (ECB), đồng tiền chung chõu Âu (euro), Hệ thống thể chế siờu quốc gia
4.2.4. Liờn minh kinh tế (Economic Union)
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIấN KẾT KINH TẾ
II. Tác động kinh tế của liên kết kinh tế quốc tế
1. Liên minh thuế quan dẫn đến sự tạo lập mậu dịch
a) Sự tạo lập mậu dịch xảy ra khi
Do tác động của LMTQ mà một quá trình trao đổi thương mại được thiết lập , hoặc sản phẩm quốc nội của một nước thành viên
trong LMTQ không có LTSS với giá thành cao , được thay thế bởi sản phẩm tương tự từ một nước thành viên khác trong liên minh
nhưng có LTSS và chi phí sản xuất thấp.
b) Tác động của sự tạo lập mậu dịch
1. Liờn minh thuế quan dẫn đến sự tạo lập mậu dịch
a. Khỏi niệm tạo lập mậu dịch
Xột: + thị trường Phỏp,
+ 2 sản phẩm: sản phẩm gạch do Phỏp sản xuất và sản phẩm gạch do í sản xuất (cú chất lượng tương tự như của Phỏp).
+ Giỏ 1 viờn gạch của Phỏp là 0,2 USD;
+ Giỏ 1 viờn gạch của í là 0,18 USD
- Trước khi cú liờn minh thuế quan giữa Phỏp và í : thỡ Phỏp đỏnh thuế 50% lờn giỏ trị sản phẩm gạch nhập khẩu từ í.
Lỳc này tại thị trường Phỏp: giỏ gạch của Phỏp sản xuất là: 0,2 USD/viờn; giỏ gạch của í là: 0,27 USD/viờn
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIấN KẾT KINH TẾ
4.3.1. Liờn minh thuế quan tạo lập mậu dịch ( Trade Creation )
Như vậy, Phỏp sẽ khụng nhập khẩu gạch từ í mà sử dụng gạch trong nước (vỡ khi cú thuế quan thỡ giỏ gạch của í cao hơn giỏ gạch của Phỏp)
- Sau khi thành lập liờn minh thuế quan giữa Phỏp và í : lỳc này Phỏp sẽ khụng đỏnh thuế vào sản phẩm gạch nhập khẩu từ í nữa
Lỳc này tại thị trường Phỏp: giỏ gạch của Phỏp sản xuất là 0,22 USD/viờn; giỏ gạch của í là 0,2 USD/viờn
Như vậy, lỳc này Phỏp sẽ nhập khẩu gạch từ í (vỡ giỏ gạch của í rẻ hơn gạch của Phỏp).
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIấN KẾT KINH TẾ
4.3.1. Liờn minh thuế quan tạo lập mậu dịch ( Trade Creation )
Pháp
ý
SX
Gạch
Đá ốp lát
P = 0,2 $ / V
P = 0,18 $ / V
(LTSS)
(QG NK)
(QG XK)
t = 50%
P t ý = 0,27 $ >P F
(Không NK)
TM không xảy ra
LMTQ
t = 0
Pý = 0,18 $ < P F
(Có NK)
TM đã xảy ra
Sự tạo lập MD
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIấN KẾT KINH TẾ
4.3.1. Liờn minh thuế quan tạo lập mậu dịch ( Trade Creation )
Sự chuyển hướng mậu dịch xảy ra khi nhập khẩu của một loại sản phẩm nào đú từ một nước bờn ngoài liờn minh thuế quan cú giỏ thấp hơn lại bị thay thế bởi nhập khẩu của cựng loại sản phẩm núi trờn từ một nước thành viờn của liờn minh nhưng cú phớ sản xuất cao hơn.
4.3.2. Liờn minh thuế quan chuyển hướng mậu dịch (Trade diverson)
Vớ dụ :
Xột: + thị trường Đức,
+ 2 sản phẩm: sản phẩm than do Anh sản xuất và sản phẩm than do Braxin sản xuất
+ Giỏ 1 tấn than của Anh là 120 USD;
+ Giỏ 1 tấn than của Braxin là 100 USD
4.3.2. Liờn minh thuế quan chuyển hướng mậu dịch (Trade diverson)
4.3.2. Liờn minh thuế quan chuyển hướng mậu dịch (Trade diverson)
LMTQ dẫn đến sự chuyển hướng mậu dịch
Pháp
Đức
Than
Braxin
P F = 120$/tấn
P Đ = 100$/tấn
(LTSS)
t = 50%
P F = 180 $
P Đ = 150$
NK của Đức (LTSS)
LMTQ với Pháp
P F = 120 $
P Đ = 150$
NK của Pháp (Ko LTSS)
CHMD
a) Sự chuyển hướng mậu dịch xảy ra khi:
Sản phẩm quốc nội của một nước ngoài thành viên liên minh thuế quan, có LTSS với chi phí SX thấp ,
bị thay thế bởi sản phẩm tương
tự của một nước thành viên trong liên minh thuế quan nhưng không có LTSS và chi phí sản xuất cao.
b) Tác động của sự chuyển hướng mậu dịch:
Xét 3 QG(1,2,3) với P 1 =1 ; P 2 =1,5
P 3 =3, cung cầu của QG3 như sau:
Pt
2
P
Q
D X
S X
3
P 1
P 2
1
1,5
Quốc gia 3
100 200 700 900
Trước liên kết: CF QG 3 áp dụng t = 100%
300
500
Pt = 2; SX=300;TD=500;NK=200
DTT = 1 x 200 = 200 =
B
A
C
H G F E D
S BCEF
Sau liên kết: CFQG3 thành lập LMTQ với QG 1 thì:
P 3 =3 P 1 =1 P 2 =3
QG3NK của QG1 với P NK =1
SX=100;TD=900;NK=800
DTT = 0
S ABGH
Chính phủ:
Nhà SX:
Người TD:
Thiệt = T.dư SX
Thiệt = DTT
=S BCEF
= S ABGH
Lợi = T.dư TD
= S ACDH
FLR=
(-S BCEF )+(-S ABGH )+(+S ACDH )
+
+
= +( S BFG + CED )
TLMD
Kết luận
Sự TLMD luôn làm cho phúc lợi ròng của nền KT tăng
Sự TLMD thúc đẩy TMQT phát triển
TM luôn xảy ra ở QG có LTSS nên lợi ích đạt cao nhất
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIấN KẾT KINH TẾ
Giả sử CF QG 3 quyết định thành lập LMTQ với QG 2:
P
Q
D X
S X
3
P 1
P 2
1
1,5
Quốc gia 3
Pt
2
100 200 700 900
B
A
C
H G F E D
300
500
P 3 =3
P 1 =2
P 2 =1,5
QG3 chuyển hướng NK của QG2 (ko có LTSS)
P NK =1,5; SX=200,
TD=700;NK=500
DTT=0
Chính phủ:
Nhà SX:
Người TD:
Thiệt= DTT
= 200 = S BCEF
Thiệt = T.dư SX
= S ABKI =125
Lợi = T.dư TD
I K T
N M
= S ACTI = 300
FLR=(-200)+(-125)+(+300)=-25
= (- S NMEF ) + (+S BNK+CMT )
+
+
-
Kết luận
FLR: Tăng khi (+) ròng của người TD > (-) ròng của CF và ngược lại.
TM xảy ra ở QG ko có LTSS nên ko đạt lợi ích tối đa
Càng nhiều QG tham gia vào liên kết thì càng có lợi.
1,1
4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIấN KẾT KINH TẾ
Liờn minh Chõu Âu
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA
Từ AFTA/ASEAN đến triển vọng liờn minh Đụng Á Sinh viờn đọc tài liệu trong sỏch
4.4. MỘT SỐ LIấN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ ĐIỂN HèNH
Chương 5: Tài chính quốc tế
I. Thị trường ngoại hối
1. Khái niệm thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là thị trường mà ở đó các đồng tiền dân tộc được mua và bán với nhau.
Ngoại hối là các phương tiện có giá trị được dùng để tiến hành thanh toán giữa các quốc gia . Ngoại hối bao gồm:
Ngoại tệ (ngoại tệ mặt và ngoại tệ tín dụng).
Vàng, bạc, kim cương, đá quý... được dùng làm tiền tệ.
Các phương tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ: Hối phiếu, séc, kỳ phiếu, điện chuyển tiền, thư chuyển tiền, thẻ tín dụng, thư tín dụng ngân hàng (L/C).
Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế:
TTNH không bị giới hạn bởi không gian địa lý, đúng hơn TTNH đã gắn kết tất cả các trung tâm tài chính trên toàn thế giới.
TTNH được mở cửa 24/24h. Sau khi thị trường New york đóng cửa lúc 3 giờ chiều, là giờ mở cửa của SanFrancisco tiếp theo được chuyển đến Tokyo, và sau đó đến Hongkong, Singapore, Zurich, London, trước khi nó quay về New york để một chu kỳ mới lại bắt đầu.
Chương 5: Tài chính quốc tế
2. Chức năng của thị trường ngoại hối:
Chức năng chuyển đổi sức mua từ một đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác.
Chức năng đảm bảo tín dụng cho ngoại thương.
Chức năng cung cấp các phương tiện hữu ích phòng chống rủi ro hối đoái.
Mỗi QG có một đồng tiền bản tệ khác nhau, trên thế giới có hơn 200 QG sẽ tồn tại hơn 200 đồng tiền khác nhau, vì vậy nhất thiết phải có một thị trường để thực hiện chức năng chuyển đổi từ đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác để hoàn tất các giao dịch quốc tế
Suy cho cùng, mọi hoạt động giao dịch quốc tế đều liên quan đến quá trình chuyển đổi các đồng tiền giữa các nước.
Thương mại quốc tế yêu cầu tín dụng do bắt nguồn từ thực tế hoạt động thương mại. Khi hàng hoá được chuyển từ người bán sang người mua và vẫn đang trên đường, cần phải có một người nào đó cấp tín dụng.
VN
(NK)
NB
(XK)
Vận chuyển HH
XKHH
NKHH
NH mở L/C
NH thông báo L/C
USD
Thông thường, các giao dịch xuất nhập khẩu đòi hỏi những khoảng thời gian chờ đợi, và sự thay đổi nhỏ nhất trong tỷ giá có thể làm cho các nhà xuất nhập khẩu bị thiệt hại.
Chương 5: Tài chính quốc tế
3. Sự hình thành thị trường ngoại hối
Cung ngoại tệ
Cầu ngoại tệ
XK HH và dịch vụ
Nhận vốn tư vốn NN
Khách du lịch NN
NK HH và dịch vụ
ĐT vốn ra NN
Đi du lịch NN
Chương 5: Tài chính quốc tế
E - Tỷ giá đồng ngoại tệ
e - Tỷ giá đồng nội tệ
IM VN
EX VN
S USD
D USD
E(VDN/USD)
Q USD
EX VN
IM VN
e 0
e(USD/VND )
Q VND
D VND
S VND
E 0
4. Cân bằng trên thị trường ngoại hối
Chương 5: Tài chính quốc tế
II. Tỷ giá hối đoái
1. Khái niệm:
Tỉ giá hối đoái là Giá của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu
thị bằng một số đơn vị tiền tệ nước khác.
Cách biểu thị:
1 USD = 18 000 VND
E ( VND / USD ) = 18 000
e ( USD / VND ) = 18 000
Đồng tiền có số đơn vị không đổi gọi là đồng yết giá
Đồng tiền có số đơn vị thay đổi gọi là đồng định giá.
Chương 5: Tài chính quốc tế
2. Sự hình thành tỷ giá hối đoái
a) Nhân tố dài hạn
Quy luật một giá: Hai quốc gia cùng sản xuất một loại HH giống hệt nhau thì giá cả sẽ như nhau trên toàn thế giới, không phân biệt nước nào sản xuất ra chúng.
Thuyết ngang giá sức mua : Tỷ giá hối đoái giữa bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ được điều chỉnh để phản ánh sự thay đổi mức giá cả tương đối giữa hai nước
Cụ thể: Nếu giá hàng Nhật tăng 10% so với hàng Mỹ thì đồng USD đã tăng giá 10% so với JPY và ngược lại.
Thép Mỹ
Thép Nhật
P Mỹ = 100USD/tấn
P Nhật = 10.000 JPY/tấn
JPY
USD
100 USD = 10.000 JPY
1 USD = 100 JPY
10%
P Nhật = 11.000 JPY/tấn
100 USD = 11.000 JPY
1 USD = 110 JPY
( 10%/JPY)
( 10%/USD)
Chú ý:
Hai nhân tố trên chỉ áp dụng trong trường hợp hai hàng hóa giống hệt nhau
Với những hàng hóa khác nhau thì sự hình thành TGHĐ trong dài hạn phụ thuộc bởi 4 nhóm nhân tố khác sau:
Chương 5: Tài chính quốc tế
4 nhóm nhân tố dài hạn khác
Cơ sở phân tích: Bất kỳ một nhân tố nào làm tăng nhu cầu hàng hoá của một nước đều làm cho đồng tiền của nước đó tăng giá và ngược lại
1. Mức giá cả tương đối
Về dài hạn, một sự tăng lên trong mức giá của một nước (tương đối so với mức giá nước ngoài) làm cho đồng tiền nước đó giảm giá và ngược lại
2. Thuế quan và quota
Về dài hạn, thuế quan và hạn ngạch làm cho đồng tiền của nước đó tăng giá và ngược lại.
Nếu P Mỹ tương đối so với P Nhật
Cầu HH Mỹ giảm
USD giảm giá
Nếu CF Mỹ Thuế quan và Quota đối với HHNK Nhật
P NK
Cầu HHNK
Cầu HH Mỹ
USD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_v_lien_ket_kinh_te_quoc_te.pptx