Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 - Chương 4: Tăng trưởng và thương mại quốc tế
Nếu L (nhân tố dư thừa của quốc gia 1) tăng lên gấp đôi tại quốc gia 1, đường
chấp nhận thương mại của nó quay từ 1 tới 1*, điểm cân bằng thương mại
chuyển tới E2, lượng hàng hóa thương mại tăng nhưng tương quan thương mại
của quốc gia 1 giảm. Nếu K (nhân tố dư thừa của quốc gia 2) tăng lên gấp đôi
tại quốc gia 2, đường chấp nhận thương mại của nó quay từ 2 tới 2*, điểm cân
bằng thương mại tại E3, lượng hàng hóa thương mại tăng nhưng tương quan
thương mại của quốc gia 2 giảm.
Nếu cả hai đường chấp nhận thương mại đều chuyển tới 1* và 2*, lượng hàng
hóa thương mại tăng nhiều hơn (xem điểm E4) nhưng tương quan thương mại
của cả hai quốc gia không thay đổi. Ngược lại, nếu K tăng gấp đôi tại quốc gia
1, đường chấp nhận thương mại của họ quay tới 1', điểm cân bằng thương mại
tại E5, lượng hàng hóa thương mại giảm nhưng tương quan thương mại tăng
tại quốc gia 1.
Nếu L tăng trong quốc gia 2, đường chấp nhận thương mại của họ quay tới 2',
điểm cân bằng thương mại mới tại E6, lượng hàng hóa thương mại giảm nhưng
tương quan thương mại tăng tại quốc gia 2. Nếu cả hai đường chấp nhận
thương mại đều chuyển tới 1' và 2', lượng hàng hóa thương mại giảm nhiều
hơn (xem điểm E7) nhưng tương quan thương mại của cả hai quốc gia không
thay đổi
12 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 - Chương 4: Tăng trưởng và thương mại quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHTM_TMU
Chương 4: Tăng trưởng và
thương mại quốc tế
4.1 Tăng trưởng các nhân tố sản xuất và tiến bộ kỹ thuật
4.2 Các mô hình tăng trưởng và thương mại quốc tế
4.1 Tăng trưởng các nhân tố sản xuất và tiến bộ
kỹ thuật
DHTM_TMU
4.1.1 Tăng trưởng đều cả lao động và vốn theo thời gian
• Gia tăng về sự dư thừa nhân tố lao động và vốn theo thời gian
khiến đường giới hạn sản xuất chuyển dịch ra phía ngoài. Thể
loại và mức độ chuyển dịch phụ thuộc vào tỷ lệ gia tăng của lao
động và vốn. Nếu lao động và vốn tăng trưởng cùng tỷ lệ,
đường giới hạn sản xuất của quốc gia sẽ chuyển dịch ra tất cả
các hướng cùng tỷ lệ với gia tăng nhân tố. Kết quả, độ dốc của
đường giới hạn sản xuất cũ và mới không thay đổi tại những
điểm cùng cắt đường tuyến tính đi từ gốc. Đây là trường hợp
tăng trưởng đều.
4.1 Tăng trưởng các nhân tố sản xuất và tiến bộ
Ykỹ thuật Y
DHTM_TMU
140
130
80
70 70
60
B’ A
40
B
20
B
X X
O 50 140 260 O 140 150 275
130
280
Đồ thị bên trái minh họa trường hợp tăng trưởng đều L và K
(tăng gấp đôi) trong nền kinh tế có doanh thu cố định theo quy mô.
Hai đường giới hạn sản xuất có hình dáng và độ dốc tương tự cho từng
cặp hai điểm trên đường thẳng đi từ gốc tọa độ. Đồ thị bên phải
minh họa trường hợp chỉ có một đầu vào sản xuất tăng trưởng.
Khi chỉ có L tăng gấp đôi, sản lượng hàng hóa X (hàng hòa
chứa nhiều lao động) tăng với tỷ lệ nhanh hơn so với hàng hóa Y
(nhưng không gấp đôi). Tương tự, khi K tăng gấp đôi, sản lượng
hàng hóa Y tăng với tỷ lệ nhanh hơn hàng hóa X nhưng không gấp đôi
(đường giới hàn sản xuất vẽ đậm nét).
4.1 Tăng trưởng các nhân tố sản xuất và tiến bộ
kỹ thuật
DHTM_TMU
4.1.2 Học thuyết Rybczynski
• Học thuyết Rybczynski cho rằng, với giá cả hàng hóa cố định,
sự gia tăng một nhân tố sẽ làm tăng sản lượng hàng hóa chứa
nhiều nhân tố đó, làm giảm sản lượng hàng hóa kia. Ví dụ, nếu
chỉ có lao động tăng trưởng tại quốc gia 1, sản lượng hàng hóa
X (hàng hóa chứa nhiều lao động) tăng với tốc độ cao còn
hàng hóa Y (hàng hóa chứa nhiều vốn) giảm đi khi giá cả PX,
PY không đổi.
4.1 Tăng trưởng các nhân tố sản xuất và tiến bộ
kỹ thuật
Y DHTM_TMU
80
70
60
PB =1 PMB =P =1
20 B
M
10
X
O 50 130 270
Trước tăng trưởng và có thương mại, quốc gia 1
sản xuất tại điểm B (130X và 20Y) với giá tương quan PX/PY=PB=1.
Sau khi chỉ có L tăng gấp đôi và với PX/PY không đổi tại PB=1, quốc gia 1
sản xuất tại điểm M (270X và 10Y) trên đường giới hạn sản xuất mới.
Khi đó, sản lượng hàng hóa X (hàng hóa chứa nhiều lao động) tăng lên và
sản lượng hàng hóa Y (hàng hóa chứa nhiều vốn) giảm.
4.1 Tăng trưởng các nhân tố sản xuất và tiến
bộ kỹ thuật
• Tiến bộ kỹ thuậtDHTM_TMU trung tính, tiết kiệm lao động và tiết kiệm vốn
• Tiến bộ kỹ thuật và đường giới hạn sản xuất của một quốc gia
Y
140
70
60
A A’
B’
20 B
X
O 50 100 140 260 280
4.2 Các mô hình tăng trưởng và thương mại
quốc tế DHTM_TMU
4.2.1 Tăng trưởng và thương mại-trường hợp nước nhỏ
• Đồ thị bên trái cho biết sau khi lao động tăng lên gấp
đôi, quốc gia 1 trao đổi 150X lấy 150Y tại mức giá
tương quan PM=PB=1 và đạt tiêu dùng tại điểm Z trên
đường bàng quan số VII, lượng hàng hóa tiêu dùng cả
hai hàng hóa X và Y tăng lên nhưng tổng tiêu dùng
không tăng gấp đôi. Đồ thị phía dưới cho biết với
thương mại tự do, trước tăng trưởng, quốc gia 1 trao
đổi 60X lấy 60Y tại tương quan giá PX/PY=PB=1; với
thương mại tự do sau tăng trưởng, quốc gia 1 trao đổi
150X lấy 150Y cũng tại mức giá PX/PY=PB=1, đường
chấp nhận thương mại quay ra phía ngoài.
210
160
Y DHTM_TMU
E
80 T
70 III 4.2.1 Tăng
II
A I
P =1/4
A trưởng và
20 B
10 C P =1
B thương mại-
0 70 130 140 200 270 trường hợp
Y
Quèc gia 1* nước nhỏ
PMB =P =1
150 Z
Quèc gia 1
60 E
20
10
0 60 150 X
4.2 Các mô hình tăng trưởng và thương mại quốc
tế
DHTM_TMU
4.2.2 Tăng trưởng và thương mại-trường hợp nước lớn
• quốc gia 1 giờ đây giả thiết là quốc gia đủ lớn để có thể ảnh
hưởng đến tương quan giá hàng hóa. Khi tương quan giá giảm
từ PM=PB=1 tới PN=1/2 với thương mại, quốc gia 1 sản xuất tại
điểm N, trao đổi 140X lấy 70Y với quốc gia 2, và tiêu dùng tại
điểm T trên đường bàng quan số IV (xem đồ thị phía trên).
Phúc lợi của quốc gia 1 giảm (ví dụ ảnh hưởng lượng của cải
ngược chiều) thậm chí khi quốc gia 1 là quốc gia nhỏ, do vậy
trong trường hợp này, tương quan thương mại giảm sẽ làm cho
phúc lợi của quốc gia 1 giảm nhiều hơn. Điều này phản ánh
đường bàng quan số IV thấp hơn đường bàng quan số VII.
Y
VII
Z
160
IV
T
100 III P =P =1
DHTM_TMUMB
E
80
70
4.2.2 Tăng
30
20
10 P =1 P =1/2
B N trưởng và
X
0 70 100 120 130 240 270 thương mại-
Y trường hợp
Quèc gia 1*
P =P =1
MB nước lớn
150 Z
Quèc gia 1 PN =1/2
70
60 E T
20
10
X
0 60 140 150
4.2.3 Tăng trưởng, tahy đổi thị hiếu và thương
mại trong cả hai quốc gia
Nếu L (nhân tố dưDHTM_TMU thừa của quốc gia 1) tăng lên gấp đôi tại quốc gia 1, đường
chấp nhận thương mại của nó quay từ 1 tới 1*, điểm cân bằng thương mại
chuyển tới E2, lượng hàng hóa thương mại tăng nhưng tương quan thương mại
của quốc gia 1 giảm. Nếu K (nhân tố dư thừa của quốc gia 2) tăng lên gấp đôi
tại quốc gia 2, đường chấp nhận thương mại của nó quay từ 2 tới 2*, điểm cân
bằng thương mại tại E3, lượng hàng hóa thương mại tăng nhưng tương quan
thương mại của quốc gia 2 giảm.
Nếu cả hai đường chấp nhận thương mại đều chuyển tới 1* và 2*, lượng hàng
hóa thương mại tăng nhiều hơn (xem điểm E4) nhưng tương quan thương mại
của cả hai quốc gia không thay đổi. Ngược lại, nếu K tăng gấp đôi tại quốc gia
1, đường chấp nhận thương mại của họ quay tới 1', điểm cân bằng thương mại
tại E5, lượng hàng hóa thương mại giảm nhưng tương quan thương mại tăng
tại quốc gia 1.
Nếu L tăng trong quốc gia 2, đường chấp nhận thương mại của họ quay tới 2',
điểm cân bằng thương mại mới tại E6, lượng hàng hóa thương mại giảm nhưng
tương quan thương mại tăng tại quốc gia 2. Nếu cả hai đường chấp nhận
thương mại đều chuyển tới 1' và 2', lượng hàng hóa thương mại giảm nhiều
hơn (xem điểm E7) nhưng tương quan thương mại của cả hai quốc gia không
thay đổi.
DHTM_TMU
Thảo luận ngắn: căn bệnh Hà Lan và ảnh hưởng của nó tới sự phát
triển kinh tế của các quốc gia?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_1_chuong_4_tang_truong_va_thuong_m.pdf