Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương III: Nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển

Vấn đề phát triển công nghệ ở Việt nam • Sử dụng hiệu quả công nghệ sẵn có (lựa chọn công nghệ thích hợp) • Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao năng lực của nền kinh tế • Phát triển thị trường công nghệ

pdf46 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương III: Nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: DHTM_TMU Nội dung chính DHTM_TMU 1 • Lao động với tăng trưởng và phát triển 2 • Vốn với tăng trưởng và phát triển 3 • Khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển 1. Lao động với phát triển DHTM_TMU 1.1.Vai trò của lao động ở các nước đang phát triển 1.2.Đặc điểm nguồn lao động ở các nước đang phát triển 1.3.Chiến lược sử dụng nguồn lao động ở các nước đang phát triển 1.1. Vai trò của lao động • Một số kháiDHTM_TMU niệm cơ bản: – Nguồn nhân lực: là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có khả năng tham gia lao động – Nguồn lao động: là một bộ phận của nguồn nhân lực đang tham gia làm việc hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm Dân số -Độ tuổi -Giới tính DHTM_TMU NGUỒN NHÂN LỰC NGOÀI NGUỒN NHÂN LỰC Trong độ tuổi Ngoài độ tuổi Có khả năng lao động Mất khả năng lao động NGUỒN LAO ĐỘNG Đang lao động NGOÀI NGUỒN LAO ĐỘNG Đang tích cực tìm kiếm việc làm Sinh viên, bộ đội Người không muốn đi làm Những người nội trợ 1.1. Vai trò của lao động • Vai trò quanDHTM_TMU trọng của lao động đối với tăng trưởng • Vai trò của lao động đối với phát triển 1.2 Đặc điểm nguồn lao động DHTM_TMU Tốc độ tăng dân số cao DHTM_TMUNhóm nước Tốc độ tăng dân số Thu nhập thấp 2,2 Thu nhập trung bình 1,0 - Thu nhập trung bình thấp 1,1 - Thu nhập trung bình cao 0,7 Thu nhập thấp và trung bình 1,3 - Đông Á và Thái bình dương 0,8 - Mỹ latin và Caribe 1,3 - Nam Á 1,6 độ tăng dân số nhóm nước - Trung Đông và Bắc Phi 1,8 - Châu Phi cận Sahara 2,5 tính chung tính chung cho các Tốc Thu nhập cao 0,7 Nguồn: WDR 2009 Lực lượng lao động tăng nhanh DHTM_TMUTốc độ tăng lực lượng lao động (% năm ) 1980-1999 1999-2010 Các nước thu nhập thấp 2,3 2,0 Các nước thu nhập trung bình 1,8 1,2 Các nước thu nhập cao 1,0 0,4 -Khu vực châu Á- Thái bình dương 1,9 1,1 -Khu vực Mỹ latin- Caribe 2,7 1,9 -Khu vực Trung đông và Nam phi 3,0 3,0 -Khu vực Nam Á 2,2 2,1 -Khu vực Nam Xahara châu phi 2,6 2,2 Lao động chủ yếu ở nông thôn Nước DHTM_TMUDân số Dân số nông thôn Triệu người Tốc độ tăng Triệu người Tốc độ tăng % trong tổng dân số Mỹ 302 0,9 57,4 -0,5 19,5 Nhật 128 0,1 43,8 -0,3 34,3 Anh 61 0,5 6,2 -0,3 10,4 Singapore 5 1,9 0 0 0 Philippines 88 2,0 31,1 -0,1 38,1 Thai lan 64 0,7 43,3 0,8 67,9 Malaysia 27 1,9 8,4 -0,5 33,8 Viêtnam 85 1,3 60,7 1,0 74,0 Nguồn: WDR 2009 và Báo cáo phát triển thế giới 2008 1.2 Đặc điểm nguồn lao động DHTM_TMU • Số lượng lao động tăng nhanh • Thị trường lao động không hoàn hảo • Tỷ lệ lao động không có việc làm cao Thị trường lao động không hoàn hảo DHTM_TMUCơ cấu thị trường ba bậc Thị trường lao động khu vực Thị trường lao động khu vực Thị trường lao động khu vực thành thị chính thức thành thị không chính thức nông thôn 1.2 Đặc điểm nguồn lao động DHTM_TMU • Phân loại thất nghiệp : – Thất nghiệp tự nguyện – Thất nghiệp không tự nguyện – Thất nghiệp hữu hình – Thất nghiệp vô hình – Thất nghiệp trá hình – Bán thất nghiệp NGUỒN LAO ĐỘNG DHTM_TMU KHÔNG CÓ VIỆC LÀM CÓ VIỆC LÀM Thất nghiệp Thất nghiệp NSLĐ thấp, Việc làm ổn tự nguyện không tự nguyện thu nhập thấp định Thất nghiệp trá hình Bán thất nghiệp THẤT NGHIỆP THẤT NGHIỆP HỮU HÌNH VÔ HÌNH So sánh tỷ lệ thất nghiệp DHTM_TMUTỷ lệ thất nghiệp Nước Tỷ lệ Nước Tỷ lệ Anh 5,2 Ấn độ 5,0 Mỹ 4,6 Hàn quốc 3,2 Nhật 3,9 Đài loan 3,9 Đức 8,6 Trung quốc 4,0 Canada 6,0 Singapore 4,0 Pháp 8,0 Malaixia 3,1 Italia 6,1 Thailan 1,2 Tây ban nha 8,3 Philippine 6,3 Thụy điển 6,1 Vietnam 2,1 Nguồn: WDI 2. Vốn với phát triển DHTM_TMU • Vai trò của vốn với phát triển 2.1 • Nguồn vốn trong nước 2.2 • Nguồn vốn nước ngoài 2.3 2.1 Vai trò của vốn DHTM_TMU • Một số khái niệm cơ bản: – Khái niệm vốn, vốn khác gì với tiền mặt và hàng hóa thông thường khác – Vốn sản xuất – Vốn đầu tư 2.1 Vai trò của vốn DHTM_TMU • Trong Hàm sản xuất: Y = f (R, K, L, T) 2.1 Vai trò của vốn DHTM_TMU • Trong Mô hình Harrod- Domar: s g  k 2.1 Vai trò của vốn DHTM_TMU • Vai trò của vốn đối với mục tiêu phát triển: – Vốn tạo ra việc làm – Vốn đầu tư vào khu vực công – Vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế 2.2. Nguồn vốn trong nước DHTM_TMU Tiết kiệm của khu vực nhà nước Nguồn vốn trong nước Tiết kiệm của khu vực tư nhân 2.2.1 Tiết kiệm của khu vực nhà nước DHTM_TMU Tiết kiệm của Chênh lệch ngân sách giữa thu và nhà nước chi ngân sách Tiết kiệm của khu vực Nhà nước Chênh lệch giữa Tiết kiệm của tổng doanh thu doanh nghiệp và tổng chi phí nhà nước sau khi đã nộp thuế 2.2.1 Tiết kiệm của khu vực nhà nước DHTM_TMU • Thuế Thu ngân • Phí, lệ phí và các khoản có sách tính chất phí Chi ngân • Mua hàng hóa và dịch vụ sách • Các khoản trợ cấp • Trả lãi suất và tiền vay 2.2.2 Tiết kiệm của khu vực tư nhân DHTM_TMU Tiết kiệm Tiết của hộ Tiết kiệm gia đình của doanh kiệm của nghiệp tư khu vực nhân tư nhân NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI DHTM_TMU Vốn đầu tư của tư Vốn của các chính nhân phủ và các tổ chức quốc tế Vốn đầu Vốn đầu Tín dụng tư trực tư gián thương tiếp tiếp mại Tín dụng Vốn hỗ Vốn hỗ trợ thương trợ dự án phi dự án mại 2.3 Nguồn vốn nước ngoài DHTM_TMU 2.3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) • Khái niệm, đặc điểm. 2.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) • Khái niệm, đặc điểm. Phân loại ODA DHTM_TMU • Theo nguồn cung cấp: – ODA song phương – ODA đa phương • Theo mục tiêu sử dụng – Viện trợ dự án – Hỗ trợ cán cân thanh toán – Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án) – Tín dụng thương mại Lý do các nước cung cấp ODA DHTM_TMU • Động cơ chính trị • Động cơ kinh tế Tác động tích cực của ODA • Bổ sung vàoDHTM_TMU nguồn vốn khan hiếm trong nước (giúp tăng thêm vốn đầu tư) • Cân đối ngân sách và cán cân thương mại • Cung cấp các hàng hóa công cộng • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực • Chuyển giao công nghệ và trợ giúp kỹ thuật Tác động tiêu cực của ODA • Các nước DHTM_TMUcung cấp ODA thường vì động cơ chính trị (tác động tới chính sách đối ngoại hay chính sách kinh tế) hay động cơ kinh tế. • ODA thường bị ràng buộc vào nguồn (nguồn cung cấp dự án hoặc nguồn nhập khẩu) • ODA thường là nguồn vay dài hạn nên có thể gây nên tình trạng nợ nần cho các nước đang phát triển. • ODA có thể được sử dụng không hiệu quả nên không làm nền kinh tế tăng trưởng nhiều như mong muốn. Thu hút ODA ở Việt nam DHTM_TMU Lý do thực hiện FDI DHTM_TMU • Các công ty đa quốc gia thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng ở nước sở tại về: – Quy mô thị trường – Các yếu tố đầu vào sẵn có – Nguồn nhân công giá rẻ – Cơ sở hạ tầng sẵn có – Chính sách thương mại – Sự ổn định của môi trường đầu tư Lý do thực hiện FDI DHTM_TMU • Các nước nhận nguồn vốn này nhằm tận dụng lợi thế của các công ty đa quốc gia về: – Tri thức – Công nghệ – Trình độ quản lý – Trình độ tổ chức – Kỹ năng quảng cáo Tác động tích cực của FDI • FDI làm tăngDHTM_TMU xuất khẩu hàng hóa, cải thiện cán cân thanh toán. • Tăng nguồn thu của ngân sách nhà nước • Cung cấp “cả gói” nguồn lực cần thiết như kinh nghiệm quản lý, khả năng kinh doanh và công nghệ • Tạo thêm việc làm cho nền kinh tế • Giúp các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh • Tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tác động tiêu cực của FDI • FDI làm trầmDHTM_TMU trọng thêm tình trạng thâm hụt của cán cân thanh toán • FDI chuyển giao công nghệ lạc hậu, gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường • Hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước • Kích thích mô hình tiêu dùng không phù hợp với thu nhập ở các nước đang phát triển • Làm tăng thêm sự phát triển không đều giữa các vùng trong nền kinh tế. 3. Công nghệ với phát triển DHTM_TMU 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.2. Vai trò của công nghệ với tăng trưởng kinh tế 3.3. Giải pháp phát triển công nghệ ở các nước đang phát triển Một số khái niệm cơ bản • Khái niệmDHTM_TMU khoa học:Khoa học là tập hợp những hiểu biết và tư duy nhằm khám phá những thuộc tính tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên và xã hội. • Khái niệm công nghệ: Công nghệ là hệ thống các giải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các kiến thức khoa học, được sử dụng để giải quyết một số nhiệm vụ thực tiễn trong sản xuất, kinh doanh hoặc được thể hiện dưới dạng bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ ... Một số khái niệm cơ bản DHTM_TMU • Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ: – Nếu khoa học là phát hiện, tìm kiếm các nguyên lý, quy luật thì công nghệ là những hoạt động nhằm áp dụng những kết quả đó vào thực tiễn sản xuất và đời sống – Khoa học là kiến thức cơ bản được phổ biến rộng rãi thì công nghệ là hàng hoá, có bản quyền, có chủ sở hữu và có thể mua bán Khoa học và công nghệ Phát hiện khoaDHTM_TMU học Năm Phát minh kỹ thuật Năm Nguyên lý chụp ảnh 1782 Máy ảnh 1838 Nguyên lý máy điện 1831 Máy phát điện 1872 1862 1883 Nguyên lý máy đốt trong Máy diezen 1895 1921 Nguyên lý thông tin sóng điện từ Đài phát thanh công cộng Nguyên lý máy tuabin 1906 Máy phát động tuabin 1935 Phát hiện chất bán dẫn 1948 Sản xuất đài bán dẫn 1954 Nêu ra ý tưởng thiết kế mạch IC 1952 Sản xuất mạch IC 1959 Nguyên lý thông tin cáp quang 1966 Chế tạo ra cáp quang 1970 Vai trò của công nghệ DHTM_TMU • Công nghệ mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng do: – sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố đầu vào. – mở rộng sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên kể cả tài nguyên tái sinh và không tái sinh – nâng cao năng suất lao động Vai trò của công nghệ DHTM_TMU • Công nghệ đẩy nhanh quá trình phát triển: – Công nghệ là yếu tố quan trọng làm tăng TFP (tổng năng suất yếu tố) – Công nghệ giúp duy trì tốc độ tăng trưởng cao – Công nghệ tạo ra năng lực cạnh tranh cho một số ngành trong nền kinh tế – Nang suất lao động tăng, tăng trưởng bền vững là yếu tố quan trọng của nâng cao mức sống dân cư Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi DHTM_TMU Vai trò của công nghệ • Biểu hiệnDHTM_TMU qua Hàm số sản xuất Cobb-Douglas Sản lượng Y= A Ka L(1-a). • Số mũ “a” là tỉ phần của vốn trong sản lượng, còn “1-a” là tỉ phần của lao động trong sản lượng. • “A” là yếu tố thay đổi công nghệ - A càng cao thì đạt sản lượng càng cao với cùng một yếu tố đầu vào. Tăng TFP trong nền kinh tế DHTM_TMU • Thông qua chất lượng của lao động có thể tăng lên, giúp cho một giờ làm việc đem lại nhiều sản lượng hơn. • Thông qua tăng chất lượng của vốn, khiến cho vốn có hiệu quả cao hơn. • Thông qua tái phân bổ nguồn lực. Đóng góp của TFP trong GDP Chỉ tiêu DHTM_TMU2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng GDP 6.78 5.89 5.25 5.42 5.98 Đóng góp của K 68.79 55.53 59.16 55.79 55.5 Đóng góp của L 23.11 26.18 30.86 17.12 19.52 Đóng góp của 8.1 18.29 9.98 27.09 24.98 TFP Tỷ lệ GDP 100 100 100 100 100 Vấn đề phát triển công nghệ ở Việt nam DHTM_TMU • Sử dụng hiệu quả công nghệ sẵn có (lựa chọn công nghệ thích hợp) • Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao năng lực của nền kinh tế • Phát triển thị trường công nghệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_phat_trien_chuong_iii_nguon_luc_cho_tang_t.pdf
Tài liệu liên quan