Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 2: Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại

Một nước có xu thế xuất khẩu hay nhập khẩu những mặt hàng mà nó có lợi thế so sánh? Hai nước có thể thu được những mối lợi từ thương mại ngay cả khi một trong hai nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng?? Chắc chắn những người rất tài năng có lợi thế so sánh trong mọi công việc mà họ làm??? Nếu một hoạt động thương mại nhất định có lợi cho một người, thì nó không thể có lợi cho người khác? Một người có thể vừa có lợi thế tuyệt đối, vừa có lợi thế so sánh đối với một mặt hàng nào đó??

ppt24 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 2: Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Hà Nội - 200 9 Bài 2: sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại Ví dụ về nền kinh tế giản đơn và lợi ích thứ nhất của thương mại. Đường giới hạn khả năng sản xuất. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối. Chi phí cơ hội và nguyên tắc lợi thế so sánh. Ví dụ về nền kinh tế giản đơn và lợi ích thứ nhất của thương mại Chỉ hai người: người chăn nuôi và người trồng trọt. Hai loại hàng hoá: thịt bò và khoai tây. Người chăn nuôi chỉ sản xuất thịt; người trồng trọt chỉ sản xuất khoai tây. Hai người sống độc lập, tách biệt; không có trao đổi. => Mỗi người chỉ được tiêu dùng hàng hoá do mình tạo ra. Vấn đề: n ếu có trao đổi, mỗi người sẽ được lợi gì??? 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Người trồng trọt có thể chăn nuôi và sản xuất thịt (không thành thạo lắm) Người chăn nuôi có thể trồng khoai tây (không thành thạo lắm) Mỗi người làm việc 48giờ/tuần: trồng khoai tây, chăn nuôi gia súc hoặc cả hai. Bảng sau thể hiện khả năng sản xuất của từng người. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) Số giờ cần thiết để sản xuất 1 kg Lượng hàng sản xuất trong 48 giờ Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây Người trồng trọt 12h/kg 3h/kg 4kg 16kg Người chăn nuôi 2,4h/kg 6h/kg 20kg 8kg - Giả sử công nghệ cho phép chuyển đổi việc sản xuất từ hàng hoá này sang hàng hoá kia với một tỷ lệ không đổi, ta có đường giới hạn khả năng sản xuất như sau. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) 8 10 16 Khoai (kg) 2 4 A A ' Thịt (kg) Người Trồng trọt 4 8 Khoai (kg) 10 12 Thịt (kg) Người chăn nuôi B B ' 20 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: Production Possibilities Front ier ) chỉ ra các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản ra. Nếu không có trao đổi thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng chính là đường giới hạn khả năng tiêu dùng. Mỗi người dành một nửa thời gian để sản xuất mỗi loại thực phẩm: Người trồng trọt: 2 kg thịt và 8 kg khoai (Điểm A) Người chăn nuôi: 10 kg thịt và 4 kg khoai (B) 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) Nhận xét gì về vùng bên ngoài, bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất ??? Nhận xét gì về tỷ lệ đánh đổi giữa thịt bò và khoai tây của người trồng trọt??? Trong thực tế, tỷ lệ đánh đổi không phải là hằng số. Lúc này, đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ là một đường cong lồi ra ngoài. 2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (tiếp) C D Hàng X Hàng Y Đường giới hạn khả năng sản xuất trong thực tế Khi nào thì đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài?? 3. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối Người trồng trọt dành toàn bộ thời gian để sản xuất khoai tây. Người chăn nuôi dành 36 giờ để sản xuất thịt bò và 12 giờ để sản xuất khoai tây. Hai người trao đổi với nhau theo tỷ lệ 1kg thịt =2 kg khoai. Người chăn nuôi sẽ đổi 3 kg thịt để lấy 6 kg khoai từ người trồng trọt 3. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối (tiếp) Kết cục khi không có trao đổi Kết cục khi có trao đổi Mối lợi từ thương mại Cái họ sản xuất và tiêu dùng Cái họ sản xuất Cái họ trao đổi Cái họ tiêu dùng Mức tăng trong tiêu dùng Người trồng trọt: - 2 kg thịt - 8 kg khoai - 0 kg thịt - 16 kg khoai Nhận 3 kg thịt và trao 6 kg khoai -3 kg thịt - 10 kg khoai 1 kg thịt và 2 kg k hoai Người chăn nu ôi : - 10 kg thịt - 4 kg khoai - 15kg thịt - 2 kg khoai Trao 3 kg thịt và nhận 6 kg khoai -12 kg thịt - 8 kg khoai 2 kg thịt và 4 kg khoai 3. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối (tiếp) Hai nước đều nhận được mối lợi từ thương mại. Lợi ích trên được tạo ra từ lợi thế tuyệt đối ( Absolute Advantages). Lợi thế tuyệt đối xảy ra khi đối tượng A có chi phí thấp hơn (lượng đầu vào nhỏ hơn) đối tượng B trong sản xuất một mặt hàng cụ thể nào đó. Người trồng trọt cần 3 giờ để tạo ra 1 kg khoai => có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất khoai. Người chăn nuôi cần 6 giờ bất lợi tuyệt đối trong việc sản xuất khoai. 3. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối (tiếp) Nhận xét gì về điểm tiêu dùng của người chăn nuôi và người trồng trọt??? Ứng dụng trong thương mại quốc tế: mỗi nước tập trung vào sản xuất mặt hàng mình có lợi thế tuyệt đối, sau đó xuất khẩu để đổi lấy mặt hàng mình bất lợi tuyệt đối ( Adam Smith, của cải của các dân tộc, 1776). Lý thuyết này có giải thích được lợi ích từ thương mại khi một nước có lợi thế tuyệt đối trong tất cả các mặt hàng hay không??? 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh Số giờ cần thiết để sản xuất 1 kg Lượng hàng sản xuất trong 48 giờ Thịt Khoai tây Thịt Khoai tây Người trồng trọt 16h/kg 4h/kg 3kg 12kg Người chăn nuôi 2,4h/kg 3h/kg 20kg 16kg Một người có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng => mối lợi từ thương mại sẽ khó nhận biết. Mỗi người dành 1 nửa thời gian => điểm A và điểm B 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (Tiếp) 6 7 12 Khoai (kg) 1,5 3 A A ' Thịt (kg) Người Trồng trọt 8 Khoai (kg) 10 12 Thịt (kg) Người chăn nuôi B B ' 20 9 16 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (Tiếp) Người trồng trọt dành toàn bộ thời gian để sản xuất khoai tây. Người chăn nuôi dành 36 giờ để sản xuất thịt bò và 12 giờ để sản xuất khoai tây. Người chăn nuôi sẽ đổi 3 kg thịt để lấy 5 kg khoai từ người trồng trọt Kết cục khi không có trao đổi Kết cục khi có trao đổi Mối lợi từ thương mại Cái họ sản xuất và tiêu dùng Cái họ sản xuất Cái họ trao đổi Cái họ tiêu dùng Mức tăng trong tiêu dùng Người trồng trọt: - 1,5 kg thịt - 6 kg khoai - 0 kg thịt -12 kg khoai Nhận 3 kg thịt và trao 5 kg khoai -3 kg thịt -7 kg khoai 1,5 kg thịt và 1 kg k hoai Người chăn n uôi : - 10 kg thịt - 8 kg khoai - 15kg thịt - 4 kg khoai Trao 3 kg thịt và nhận 5 kg khoai -12 kg thịt - 9 kg khoai 2 kg thịt và 1 kg khoai 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (Tiếp) 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (Tiếp – lý giải) Nguyên lý 2: “ Chi phí cơ hội của một hàng hoá...” 48 giờ là tổng nguồn lực; tăng thời gian sản xuất thịt Giảm thời gian sản xuất khoai. Chi phí cơ hội để có thêm hàng hoá này là số hàng hoá kia phải mất đi. Chi phí cơ hội của 1 kg thịt 1 kg khoai Người trồng trọt 4 kg khoai 0,25 kg thịt Người chăn nuôi 0,8 kg khoai 1,25 kg thịt 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (Tiếp – nhận xét) Nhận xét: chi phí cơ hội của 2 người để SX khoai?? Người trồng trọt có chi phí cơ hội thấp hơn người chăn nuôi trong việc sản xuất khoai tây (do phải trả giá ít hơn) => Anh ta được gọi là có lợi thế so sánh trong việc sản xuất khoai. Thuật ngữ lợi thế so sánh (Comparative Advantages) nhằm mô tả chi phí cơ hội của hai nhà sản xuất. Người nào có chi phí cơ hội thấp hơn trong việc sản xuất mặt hàng nào đó thì được gọi là có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra mặt hàng đó. 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (Tiếp – nhận xét) Nguyên tắc lợi thế so sánh: người sản xuất nên tập trung vào việc sản xuất mặt hàng mình có lợi thế so sánh. Trao đổi => Hai bên đều có lợi. Vì sao ??? (Đổi được hàng đó với giá thấp hơn so với chi phí tự sản xuất) Một người đồng thời có lợi thế so sánh ở cả hai mặt hàng không??? Nguyên tắc lợi thế so sánh do David Ricardo, những nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế khoá, 1817 4. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (Tiếp – nhận xét) Khi có thương mại, mức tiêu dùng nằm bên trong hay bên ngoài PPF? Xét dưới quy mô một quốc gia, có những nhóm người được l ợi , có những nhóm người bị thiệt nhưng cả đất nước là c ó lợi. Khoảng trao đổi của hai hàng hoá để hai nước cùng có lợi?? Lý thuyết cổ điển về thương mại: thương mại là trò chơi có kẻ được người mất còn đúng không??? Tình huống: Tiger Woods có nên cắt cỏ không? Tóm tắt lại bài học Lợi ích thứ nhất của thương mại: được tiêu dùng nhiều loại hàng hoá hơn. Đường giới hạn khả năng sản xuất: khả năng sản xuất tối đa; nếu không có thương mại => khả năng tiêu dùng. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối: sản xuất những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối lấy những mặt hàng bất lợi tuyệt đối. Nguyên tắc lợi thế so sánh: sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế so sánh. Mọi người đều lợi. Môt số câu hỏi Lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh phản ánh điều gì? Lợi thế tuyệt đối hay lợi thế so sánh quan trọng hơn trong thương mại? Một nước có thể có lợi thế tuyệt đối ở tất cả các mặt hàng?? Một nước có thể có lợi thế so sánh ở tất cả các mặt hàng?? Để một nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng thì bắt buộc nước này phải có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó? Môt số câu hỏi (tiếp) Một nước có xu thế xuất khẩu hay nhập khẩu những mặt hàng mà nó có lợi thế so sánh? Hai nước có thể thu được những mối lợi từ thương mại ngay cả khi một trong hai nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng?? Chắc chắn những người rất tài năng có lợi thế so sánh trong mọi công việc mà họ làm??? Nếu một hoạt động thương mại nhất định có lợi cho một người, thì nó không thể có lợi cho người khác? Một người có thể vừa có lợi thế tuyệt đối, vừa có lợi thế so sánh đối với một mặt hàng nào đó??

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_dai_cuong_bai_2_su_phu_thuoc_lan_nhau.ppt