Bài giảng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước ta; miền Bắc nước ta được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.

ppt37 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4240 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch.d Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952 Ch.d Trần Hưng Đạo 12 /1950 – 1 /1951 Ch.d Hồng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951 Ch.d Hồ Bình 12/1951-02 /1952 Ch.d Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953 Ch.d Quang Trung 05 /1951 – 06 /1951 Quân ta giữ vững và tiếp tục phát triển thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ( 1951 – 1953 ) VỊNH BẮC BỘ Xác định trên lược đồ các khu vực diễn ra hoạt động quân sự của ta từ 1951 đến giữa 1953 và nêu ý nghĩa chủ yếu của các hoạt động này. ? I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP - MỸ Ở ĐƠNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA 1. Hồn cảnh. Sau 8 năm chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp thiệt hại ngày càng nặng nề: - Quân sự: Bị tiêu diệt 39 vạn quân, vùng chiếm đĩng bị thu hẹp, lâm vào thế phịng ngự bị động. Kinh tế: tiêu tốn 2000 tỉ phrăng, lệ thuộc vào Mĩ để tiếp tục theo đuổi cuộc chiến. Chính trị: khủng hoảng trầm trọng. Được Mĩ giúp đỡ, kế hoạch Nava ra đời với hy vọng giành một thắng lợi quân sự để rút khỏi chiến tranh trong danh dự Hồn cảnh ra đời kế hoạch Nava? Em cĩ nhận xét gì về sự thay đổi của chính phủ Pháp và bộ máy cai trị thực dân ở Đơng Dương từ 1946 đến 1953? MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐƠNG DƯƠNG 2. Nội dung kế hoạch Nava I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP - MỸ Ở ĐƠNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA 1. Hồn cảnh. *Bước I (thu- đơng 1953 và xuân 1954): Tránh giao chiến với chủ lực của ta và giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc. Thực hiện tiến cơng chiến lược ở miền Nam, đờng thời mở rợng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ đợng mạnh. *Bước II (từ mùa thu 1954): Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến cơng chiến lược, cớ giành thắng lợi quyết định, buợc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho chúng. TĂNG VIỆN BINH : 12 TIỂU ĐỒN QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐƠNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN II. CUỢC TẤN CƠNG CHIẾN LƯỢC ĐƠNG - XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 1. Cuộc Tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 - 1954 CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐƠNG XUÂN 1953 - 1954 “Tập trung lực lượng mở những cuợc tiến cơng vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đới yếu nhằm tiêu diệt mợt bợ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đờng thời buợc chúng phải bị đợng phân tán lực lượng đới phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng khơng thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bợ phận sinh lực của chúng” “Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…” Đến mùa thu 1953 lực lượng của địch ở đờng bằng Bắc Bợ lên đến 44 tiểu đoàn Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân lên Tây- Bắc, giải phĩng Lai Châu, buợc địch phải tăng cường viện binh. Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai của địch. Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào - Việt tấn cơng địch ở Trung Lào, uy hiếp Xênơ, buợc địch phải điều thêm viện binh. Xênơ thành nơi địch tập trung quân lớn thứ ba. Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buợc địch phải ngừng tiến cơng đờng bằng Liên khu V để chi viện cho Pleiku. Đây là nơi tập trung quân thứ tư của địch Đầu năm 1954, ta phới hợp với bợ đợi Pathét Lào tiến cơng địch ở lưu vực sơng Nậm Hu, giải phóng Phong Xalì. Địch phải tăng viện binh để bảo vệ Luơng Phabang. Đây là nơi tập trung quân thứ năm của địch. Pháp - Mỹ xây dựng Điện Biên Phủ thành “một pháo đài bất khả xâm phạm” nhằm thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt. Điện Biên Phủ trở thành khâu chính của kế hoạch Nava. - Âm mưu mới của Pháp: 2. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ĐI MƯỜNG KHOA MƯỜNG THANH BẢN KÉO ĐI LAI CHÂU ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM BẢN HỒNG CÚM A1 C1                                           Tổng số quân là 16.200 tên, đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại, bố trí thành hệ thống phịng ngự mạnh, gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu: Bắc, Trung tâm và Nam. PHÂN KHU BẮC  PHÂN KHU TRUNG TÂM  E1 D1 C1 A1 PHÂN KHU NAM - Chủ trương của ta: Chọn Điện Biên Phủ thành điểm quyết chiến chiến lược. Để đối phĩ với âm mưu của địch, ta cĩ chủ trương gì? Chiến dịch diễn ra bao lâu? Gồm bao nhiêu đợt? Em hãy tường thuật sơ lược từng đợt? - Diễn biến: + Đợt 1: (13/3 –17/3/1954) Ta đánh vào Him Lam và tồn bộ phân khu Bắc, diệt 2000 tên. ĐI TUẦN GIÁO ĐI MƯỜNG KHOA MƯỜNG THANH BẢN KÉO ĐI LAI CHÂU ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM A1 C1                                            PHÂN KHU BẮC  PHÂN KHU TRUNG TÂM PHÂN KHU NAM BẢN HỒNG CÚM ĐI TUẦN GIÁO ĐI MƯỜNG KHOA MƯỜNG THANH BẢN KÉO ĐI LAI CHÂU ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM A1 C1                                          + Đợt 2: (30/3 –26/4/1954) Ta tấn cơng các cứ điểm phía Đơng phân khu Trung tâm, chiến sự diễn ra ác liệt ở đồi A1, C1. Ta xiết chặt vịng vây, Pháp nguy khốn. PHÂN KHU BẮC PHÂN KHU TRUNG TÂM PHÂN KHU NAM BẢN HỒNG CÚM Để cứu nguy cho ĐBP, Mỹ đã dùng thủ đoạn gì? ĐI TUẦN GIÁO ĐI MƯỜNG KHOA MƯỜNG THANH BẢN KÉO ĐI LAI CHÂU ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM A1 C1                                          PHÂN KHU BẮC PHÂN KHU TRUNG TÂM PHÂN KHU NAM BẢN HỒNG CÚM ĐI TUẦN GIÁO ĐI MƯỜNG KHOA MƯỜNG THANH BẢN KÉO ĐI LAI CHÂU ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM A1 C1                                           + Đợt 3: (1/5 –7/5/1954) Ta tiêu diệt phân khu Trung tâm và phân khu Nam. 17 giờ 30’ ngày 7/5/1954, ta bắt sống tướng Đờ Caxtơri và tồn bộ Ban tham mưu của địch. Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng.  PHÂN KHU BẮC PHÂN KHU TRUNG TÂM PHÂN KHU NAM BẢN HỒNG CÚM Ta loại: 16.200 quân Pháp, 62 máy bay, thu tồn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh. * Kết quả: * Ý nghĩa: - Đập tan kế hoạch Nava. - Giáng địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đơng Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi. NHỮNG THẮNG LỢI CƠ BẢN TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ CỦA QUÂN DÂN TA TỪ 1946 ĐẾN 1954 Kế hoạch NaVa từng bước phá sản. Thắng lợi ở ĐBP đã làm kế hoạch NaVa phá sản hồn tồn, gĩp sức mạnh to lớn cho cuộc đấu tranh ngoại giao, cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT thế giới. -Chiến cuộc đơng xuân 1953-1954 -Ta mở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Cuối 1953 - 07/ 05/1954 10 / 1952 - 05 / 1953 16/ 09/1950 - 14/ 10/ 1950 07/ 10 /1947 - 21/ 12/ 1947 19/ 12 /1946 - Giữa 2/1947 Thời gian Ý nghĩa của sự kiện Sự kiện Thắng lợi của ta ở các chiến dịch  tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ở Bắc Bộ. -Ta mở ch/dịch Hồ Bình -Ta mở ch/dịch Tây Bắc -Ta và quân Pathet Lào mở ch/dịch Thượng Lào Thắng lợi Biên giới đã làm tiêu hao bộ phận quan trọng sinh lực địch, củng cố mở rộng Việt Bắc, thơng đường liên lạc quốc tế. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Ta chủ động mở chiến dịch tiến cơng địch ở biên giới với quy mơ lớn Ta đánh bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của địch. Bảo vệ được cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta  Khả năng kháng chiến thắng lợi Ta đánh trả cuộc tiến cơng của địch lên căn cứ địa Việt Bắc - Mở đầu cuộc kháng chiến tồn quốc - Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch - Bảo tồn lực lượng và bước đầu chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài của ta. - Tồn quốc kháng chiến - Ta chiến đấu giam chân địch trong các đơ thị Trở lại 1. Hội nghị Giơnevơ: - Tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng bốn nước Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp họp ở Béclin đã thỏa thuận triệu tập hội nghị lập lại hịa bình ở Đơng Dương. - 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ họp. Phái đồn Chính phủ ta do Phạm Văn Đồng làm Trưởng đồn, chính thức được mời họp. - 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết. III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Trình bày diễn biến của Hội nghị? Nhĩm 3: Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? Nhĩm 1: Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương? Nhĩm 2: Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đơng Dương? Nhĩm 4: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? 2. Hiệp định Giơnevơ: - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tơn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của ba nước. - Các bên ngừng bắn, lập lại hịa bình trên tồn Đơng Dương. - Các bên tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. - Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngồi vào các nước Đơng Dương. - Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào 7/1956. - Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người ký Hiệp định và những người kế tục họ. Hiệp định Giơnevơ cịn bộc lộ những hạn chế gì? * Ý nghĩa: Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đơng Dương. Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hĩa chiến tranh xâm lược Đơng Dương. 1. Nguyên nhân thắng lợi: - Cĩ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Cĩ hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, cĩ mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng, cĩ lực lượng vũ trang ba thứ quân, cĩ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) - Cĩ liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hịa bình thế giới. 2. Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước ta; miền Bắc nước ta được giải phĩng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Giáng địn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc, gĩp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchien dich DBP2009 - 2010.ppt