Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Phạm Hoàng Giang

Trong thời đại ngày nay, cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức bảo vệ độc lập dân tộc không tách rời cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân dân lao động chống lại giai cấp tư sản. Mặt khác, giai cấp công nhân muốn giải phóng mình phải đồng thời phải giải phóng toàn xã hội, toàn dân tộc, phải trở thành giai cấp dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước chân chính thống nhất với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.

ppt31 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 10: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Phạm Hoàng Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chươ ng 10 vấn đề dân tộc trong qu á tr ì nh xây dựng chủ nghĩa xã hội Th.s Phạm Hoà ng Giang Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học 1 A. Mục đ ích , yêu cầu : Cung cấp cho ng ư ời học nh ữ ng quan đ iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về vấn đề dân tộc , cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sá ch dân tộc của Đả ng và Nh à nư ớc ta . Từ đó giúp ng ư ời học nâ ng cao nhận thức về vấn đề dân tộc , vị trí vai trò của vấn đề dân tộc trong xã hội chủ nghĩa 2 B. Nội dung 3 Vấn đề dân tộc trong qu á tr ì nh xây dựng chủ nghĩa xã hội Vấn đề dân tộc ở Việt Nam Kh ái niệm dân tộc và đ ặc tr ư ng củad ân tộc Nội dung Cươ ng lĩnh dân tộc Quan hệ gi ữa dân tộc và giai cấp Cơ sở lý luận và thực tiễn để Lê nin đưa ra Cươ ng lĩnh dân tộc Nh ữ ng đ ặc đ iểm cơ bản của dân tộc Việt Nam Chính sá ch dân tộc của Đả ng và Nh à nư ớc ta hiện nay Cươ ng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin Chủ nghĩa Mác – Lê nin về dân tộc và quan hệ dân tộc 4 1. Dân tộc và quan hệ gi ữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 1.1. Kh ái niệm dân tộc và đ ặc tr ư ng của dân tộc Qu á tr ì nh hì nh th à nh cộng đ ồng dân tộc trong lịch sử Bộ lạc Thị tộc Bộ tộc Dân tộc CSNT c CHNL & PK TBCN KINH Tế – Xã HộI THờI gian 5 Dân tộc và đ ặc tr ư ng của dân tộc Dân tộc – quốc gia Dân tộc – tộc ng ư ời Cộng đ ồng về ng ôn ng ữ Các đ ặc đ iểm chung thuộc về văn hoá - ý thức tự gi ác tộc ng ư ời Có chung phươ ng thức sinh hoạt kinh tế Có lã nh thổ chung Có ng ôn ng ữ giao tiếp chung Có nét tâm lý chung 6 Kh ái niệm dân tộc ( quốc gia ) Dân tộc là một hì nh thức cộng đ ồng ng ư ời ổn đ ịnh , đư ợc hì nh th à nh trong lịch sử , dựa tr ên cơ sở cộng đ ồng về tiếng nói , về lã nh thổ , về phươ ng thức sinh hoạt kinh tế và văn hoá. 7 Sự ra đ ời của dân tộc Phươ ng Tâ y Phươ ng thức sản xuất tư bản ra đ ời , kinh tế hà ng hóa phát triển xoá bỏ tì nh trạng cát cứ đ ịa phươ ng , sụp đổ hà ng rào ng ăn cá ch gi ữa các bộ tộc Dân tộc TBCN Phươ ng Đô ng Phươ ng thức sản xuất ch âu á , đ ặc đ iểm nền kinh tế trồng lúa nư ớc , nh à nư ớc chuy ên chế phươ ng Đô ng Liên kết chặt chẽ gi ữa các thị tộc , bộ lạc, dân tộc ra đ ời sớm Dân tộc tiền TBCN 8 1.2 Quan hệ gi ữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Vấn đề giai cấp Vấn đề dân tộc Bóc lột giai cấp kéo theo bóc lột dân tộc Quan hệ giai cấp bì nh đẳ ng hay bất bì nh đẳ ng kéo theo quan hệ dân tộc bì nh đẳ ng hoặc bất bì nh đẳ ng . Phong tr ào dân tộc bị chi phối bởi phong tr ào giai cấp . Quyết đ ịnh Phươ ng diện thứ nhất 9 1.2 Quan hệ gi ữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Vấn đề dân tộc Vấn đề giai cấp -Trên cơ sở kinh tế - x ã hội và cùng với sự chín muồi của các yếu tố tộc ng ư ời , dân tộc mới ra đ ời . Gi ải quyết vấn đề dân tộc góp phần thúc đ ẩy hoặc kìm hãm cuộc đ ấu tranh giai cấp . có tính đ ộc lập tươ ng đ ối Phươ ng diện thứ hai 10 Kết luận Trong thời đại ng ày nay, cuộc đ ấu tranh gi ải phóng các dân tộc bị áp bức bảo vệ đ ộc lập dân tộc kh ô ng tá ch rời cuộc đ ấu tranh gi ải phóng giai cấp cô ng nh ân và nh ân dân dân lao đ ộng chống lại giai cấp tư sản. Mặt kh ác, giai cấp cô ng nh ân muốn gi ải phóng mì nh phải đ ồng thời phải gi ải phóng toàn xã hội , toàn dân tộc , phải trở th à nh giai cấp dân tộc . Chủ nghĩa yêu nư ớc ch ân chính thống nhất với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cô ng nh ân. 11 1.3. Hai xu hư ớng kh á ch quan của phong tr ào dân tộc trong CNTB Xu hướng 1 Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hì nh th à nh các quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng 2 Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc hì nh th à nh li ên hiệp gi ữa các dân tộc . Sự phát triển của dân tộc 12 Biểu hiện của hai xu hư ớng dân tộc trong thời đại ng ày nay Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội : hai xu hướng tác đ ộng cùng chiều , bổ sung hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc , trong cả quốc gia và đụng chạm đến tất cả các quan hệ dân tộc ( về chính trị , kinh tế , văn hoá, xã hội ... ). Tr ên phạm vi thế giới , sự thức tỉnh ý thức dân tộc đ ang làm bùng lên phong tr ào đấu tranh đòi giải phóng dân tộc tộc của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc v à chủ nghĩa thực dân dưới mọi hì nh thức , đấu tranh chống kỳ thị dân tộc , phân biệt chủng tộc . 13 2. Cươ ng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lê nin V.I Lê nin : Các dân tộc hoàn toàn bì nh đẳ ng ; các dân tộc đư ợc quyền tự quyết ; li ên hiệp cô ng nh ân tất cả các dân tộc lại V.I Lê nin , “Về quyền dân tộc tự quyết ”, Toàn tập , Tập 25, Nxb Tiến bộ , M, tr375 . 14 2.1 Cở sở lý luận và thực tiễn để V.I Lê nin đưa ra cươ ng lĩnh dân tộc Cươ ng lĩnh dân tộc Quan đ iểm của C.Mác và Ph.Ă ngghen về mối quan hệ gi ữa dân tộc và giai cấp , gi ữa gi ải phóng dân tộc và gi ải phóng giai cấp . Mối quan hệ gi ữa hai xu hư ớng kh á ch quan của phong tr ào dân tộc trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa . Kinh nghiệm của phong tr ào đ ấu tranh gi ải phóng dân tộc chống CNĐQ vào nh ữ ng năm đ ầu thế kỷ XX. yêu cầu kh á ch quan cần khắc phục CNDT để đoàn kết , thống nhất các lực lư ợng cá ch mạng ở nư ớc Nga vào nh ữ ng năm đ ầu thế kỷ XX. 15 Cươ ng lĩnh dân tộc Liên hiệp cô ng nh ân tất cả các dân tộc lại Các dân tộc đư ợc quyền tự quyết Các dân tộc hoàn toàn bì nh đẳng Quan hệ hợp tác hữu nghị Tự do phân lập Tự do Liên hiệp Mục đ ích đ ấu tranh của giai cấp cô ng nh ân thế giới Tự nguyện , bì nh đẳng, tôn trọng lợi ích các dân tộc 2.1 Nội dung cươ ng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin 16 Nội dung Các dân tộc dù lớn hay nhỏ , phát triển ở tr ì nh độ cao hay thấp đ ều đư ợc tôn trọng và đ ối xử nh ư nhau , có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau tr ên tất cả các lĩnh vực của đ ời sống xã hội Kh ô ng một dân tộc nào đư ợc gi ữ đ ặc quyền , đ ặc lợi về kinh tế , chính trị , văn hoá. Kh ô ng một dân tộc nào đư ợc quyền đi áp bức , bóc lột dân tộc kh ác Các dân tộc hoàn toàn bì nh đẳ ng 17 ý nghĩa của bì nh đẳ ng dân tộc Bỡnh đẳng dõn tộc là quyền thiờng liờng của dõn tộc và là mục tiờu phấn đấu của cỏc dõn tộc trong sự nghiệp giải phúng . Nú là cơ sở để thực hiện quyền dõn tộc tự quyết và xõy dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tỏc giữa cỏc dõn tộc . 18 Các dân tộc đư ợc quyền tự quyết Là quyền làm chủ của một dân tộc , tự mì nh quyết đ ịnh vận mệnh của dân tộc mì nh Tự do phân lập Tự nguyện li ên hiệp Tự nguyện , bì nh đẳ ng , tôn trọng lợi ích các dân tộc 19 Nguy ên tắc gi ải quyết quyền tự quyết dân tộc Xem xét việc giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải đứng vững tr ên lập trường của giai cấp cô ng nh ân. ủ ng hộ các phong tr ào tiến bộ , phù hợp với lợi ích chính đá ng của giai cấp cô ng nh ân và nh ân dân lao đ ộng . Chống việc lợi dụng vấn đề dân tộc để can thiệp vào cô ng việc nội bộ của dân tộc kh ác. 20 ý nghĩa của quyền dân tộc tự quyết Quyền dân tộc tự quyết là sự phản á nh quyền bì nh đẳ ng dân tộc , là cơ sở để đoàn kết cô ng nh ân và nh ân dân lao đ ộng các dân tộc . 21 Liên hiệp cô ng nh ân các dân tộc lại Giai cấp cô ng nh ân thuộc các dân tộc kh ác nhau đều thống nhất , đoàn kết , hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp , giải phóng dân tộc . 22 ý nghĩa của li ên hiệp cô ng nh ân các dân tộc - Phản á nh đư ợc sự thống nhất về bản chất của phong tr ào đ ấu tranh gi ải phóng dân tộc và phong tr ào đ ấu tranh gi ải phóng giai cấp cô ng nh ân. - Là cơ sở , hạt nh ân cho sự đoàn kết , thống nhất nh ân dân lao đ ộng các nư ớc , các dân tộc , các lực lư ợng cá ch mạng và tiến bộ tr ên thế giới đ ấu tranh cho hoà bì nh , tiến bộ , đ ộc lập dân tộc , chủ nghĩa xã hội . - Là gi ải pháp hữu hiệu thực hiện quyền bì nh đẳ ng và tự quyết dân tộc . - Gắn kết ba nội dung trong cươ ng lĩnh th à nh một chỉnh tể thống nhất . 23 Kết luận Cươ ng lĩnh dân tộc là một bộ phận trong cươ ng lĩnh cá ch mạng của giai cấp cô ng nh ân và nh ân dân lao đ ộng trong sự nghiệp đ ấu tranh gi ải phóng dân tộc , gi ải phóng giai cấp ; là cơ sở lý luận xây dựng đư ờng lối , chính sá ch dân tộc của các đả ng cộng sản và nh à nư ớc xã hội chủ nghĩa . 24 3.Vấn đề dân tộc ở Việt Nam 3.1. Đ ặc đ iểm cơ bản của dân tộc Việt Nam Qu á tr ì nh hì nh th à nh dân tộc Việt Nam Tự nguyện li ên kết Đặc điểm Nền kinh tế trồng lúa nước Chống ngoại xâm Dân tộc Việt Nam Kinh tế Lã nh thổ Ngôn ng ữ Văn hoá, tâm lý 25 Đ ặc đ iểm dân tộc Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đ ộc lập , thống nhất , gồm nhiều dân tộc . Số lư ợng các dân tộc có sự ch ê nh lệch . Các dân tộc phân bố kh ô ng đ ều , sống xen kẽ là chủ yếu , kh ô ng có dân tộc nào có lã nh thổ ri ê ng Các dân tộc ở nư ớc ta đ ều có bản sắc văn hoá ri ê ng tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của nền văn hoá Việt Nam. Các dân tộc ở nư ớc ta vốn có truyền thống đoàn kết lâu đ ời trong cộng đ ồng quốc gia dân tộc Việt Nam. Các dân tộc th ư ờng cư trú ở nh ữ ng đ ịa bàn có vị trí quan trọng cả về kinh tế , chính trị , an ninh quốc phòng , môi tr ư ờng sinh th ái. Hiện nay, gi ữa các dân tộc còn có sự ch ê nh lệch kh á lớn về tr ì nh độ phát triển kinh tế , văn hoá, xã hội . 26 3.2. Chính sá ch dân tộc của Đả ng và Nh à nư ớc ta Cơ sở : Quan đ iểm , nội dung chính sá ch dân tộc của Đả ng và Nh à nư ớc ta Đ ặc đ iểm vấn đề dân tộc ở nư ớc ta Cươ ng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – lê nin Tư tư ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 27 Tư tư ởng Hồ Chí Minh Đoàn kết dân tộc Nư ớc Việt Nam là một , dân tộc Việt Nam là một , đ ồng bào các dân tộc đ ều là anh em ruột thịt , là con ch áu một nh à, th ươ ng yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa vụ thi ê ng li ê ng của các dân tộc . Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết . Th à nh cô ng , th à nh cô ng , đại th à nh cô ng 28 Quan đ iểm của Đả ng Cộng sản Việt Nam Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lư ợc lâu dài trong sự nghiệp cá ch mạng nư ớc ta . Các dân tộc trong đại gia đì nh các dân tộc Việt Nam bì nh đẳ ng , đoàn kết , tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ , cùng nhau thực hiện th ắ ng lợi sự nghiệp cô ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất nư ớc ,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa . ( Đả ng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 121). 29 Phát triển kinh tế hà ng hoá nhiều th à nh phần . Tôn trọng lợi ích , truyền thống văn hoá, ng ôn ng ữ, tập qu án, tín ng ư ỡng của đ ồng bào các dân tộc . Phát huy truyền thống đoàn kết , đ ấu tranh ki ên cư ờng của các dân tộc . Đào tạo đ ội ngũ cán bộ ng ư ời dân tộc , có chính sá ch đ ối với cán bộ cô ng tác vùng dân tộc . Tă ng cư ờng đ ầu tư phát triển giao th ô ng , gi áo dục , y tế cho ng ư ời dân tộc . Phát triển nâ ng cao đ ời sống văn hoá tinh thần , tr ì nh độ dân trí cho đ ồng bào các dân tộc Chính sá ch dân tộc của Đả ng và Nh à nư ớc ta hiện nay Nội dung chính sá ch dân tộc của Đả ng và Nh à nư ớc ta hiện nay 30 Cảm ơn sự theo dõi của các bạn! 31

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcnxhkh_c10_337_2019785.ppt