Ba cơ chế Thị trường, Nhà nước và Cộng đồng, ứng dụng cho Việt Nam

Đọc cuốn sách này, một lần nữa, ý nghĩ trên đây của tôi được xác nhận và củng cố. Qua từng trang sách, tôi có niềm thích thú của một người gặp điều bổ ích mà mình cần, và có niềm vui mừng của một người nhiều tuổi gặp một tư duy, một trí tuệ, một tấm lòng đáng trân trọng của một người còn trẻ và nhiều triển vọng. Trong cuốn sách này, tác giả đã sử dụng một hệ thống khái niệm (cơ chế, cơ chế thị trường, cơ chế nhà nước, cơ chế cộng đồng, sự kết hợp tối ưu giữa 3 cơ chế, và nhiều khái niệm kinh tế, chính trị, xã hội khác .), đó là những công cụ của nhận thức và thao tác khoa học và thực tiễn của tác giả. Những khái niệm trong hệ thống khái niệm ấy nói chung là quen thuộc trong giới nghiên cứu, giới hoạch định chính sách và giới quản lý, song hiện nay, ở nước ta cũng như trên thế giới, thường được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Cách hiểu của tác giả cuốn sách này là một cách hiểu, mà người đọc có thể đồng ý, cũng có thể có chỗ không đồng ý. Điều ấy thiết nghĩ không ngăn trở việc tìm hiểu sự giãi bày những ý tưởng của tác giả trong các phần của cuốn sách.

pdf277 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ba cơ chế Thị trường, Nhà nước và Cộng đồng, ứng dụng cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chịu vấp ngã học hỏi để đi lên đạt những kết quả khả quan với nhiều giá phải trả vμ đánh mất khá nhiều cơ hội thời gian. Bức tranh tình huống xấu Trong tr−ờng hợp đi sai b−ớc, dùng sai công cụ của cơ chế, phối hợp sai tỷ lệ các cơ chế để điều chỉnh hoạt động xã hội, các hoạt động nμy sẽ trở nên kém hiệu quả, các công cụ trở thμnh bất lực, buộc phải thay thế, chắp vá, vay m−ợn các công cụ của cơ chế khác, buộc phải áp dụng các công cụ “không chính thống”. Trong tr−ờng hợp nμy, cơ chế nhμ n−ớc sẽ từ bất lực, không điều hoμ vμ khắc phục đ−ợc những khiếm khuyết của thị tr−ờng chuyển sang bμng quan, từ bỏ trách nhiệm phục vụ, bảo vệ nhân dân. Các cơ quan công quyền lμm việc một cách quan liêu, cán bộ chăm lo bảo vệ lợi ích cho các nhóm quyền lợi trong chính quyền vμ trong xã hội, các nhóm giầu có gắn kết quan hệ với các nhóm có thế lực, cắt rời khỏi quyền lợi vμ ý nguyện của quần chúng. Thông tin cho nhân dân bị bóp méo, che đậy, trở thμnh tuyên truyền ru ngủ, các quyền lμm chủ của ng−ời dân bị xâm phạm nghiêm trọng. Viên chức các cấp mắc kẹt giữa đòi hỏi của nhân dân vμ việc phục vụ quyền lợi của các nhóm đặc quyền sẽ tranh thủ kiếm lợi bằng cách tăng c−ờng tham nhũng thông qua việc sách nhiễu nhân dân vμ lừa dối cấp trên. Đất đai, tμi sản nhμ n−ớc vμ công quĩ bị cá nhân chiếm đoạt vμ lợi dụng cho các mục tiêu cá nhân. Kết cục tệ hại nhất lμ các thế lực xã hội đen len lỏi vμo khống chế hoạt động chính quyền, gây tội ác với nhân dân, thậm chí các tập đoμn đa quốc gia liên kết với một số quan chức gây thiệt hại quyền lợi dân tộc. Hình ảnh thị tr−ờng trong kịch bản đen tối nμy lμ thị tr−ờng với bộ mặt xấu. Các đối tác trên th−ơng tr−ờng cạnh tranh nhau khốc liệt bằng các biện pháp xấu (bán phá giá, gián điệp kinh tế, bôi nhọ uy tín, khủng bố đối thủ, mua chuộc quan chức,). Những doanh nghiệp có uy lực sẽ thắng thế (doanh nghiệp nhμ n−ớc độc quyền, doanh nghiệp gắn bó họ hμng với quan chức, với các lực l−ợng có thế lực trong xã hội, ). Trong môi tr−ờng bất bình đẳng nμy, một số tập đoμn xuyên quốc gia lμm ăn phi pháp sẽ tìm đến liên kết với các doanh nghiệp có thế lực, tìm cách lũng đoạn vμ chiếm hẳn quyền quyết định trong các doanh nghiệp nμy, các doanh nghiệp n−ớc ngoμi lμm ăn nghiêm túc sẽ bỏ ra đi. Thất nghiệp tăng nhanh cùng với sự phá sản của hμng loạt các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa, phá sản các tổ chức của nông dân, các doanh nghiệp nhμ n−ớc không có lợi thế. Các doanh nghiệp độc chiếm th−ơng tr−ờng khai thác thế mạnh độc quyền, áp dụng các biện pháp lừa lọc nh− trốn thuế, gian lận thuế, buôn lậu, lừa bịp ng−ời dùng,... kiếm lời phi pháp. Thu nhập trong xã hội ngμy cμng chênh lệch, ng−ời nghèo, ng−ời thiệt thòi, ng−ời sống ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa lâm vμo tình trạng khốn cùng, khó có điều kiện học lên, học xong không xin đ−ợc việc lμm. Mâu thuẫn trong xã 257 hội tăng mạnh, tệ nạn xã hội lan rộng, môi tr−ờng tự nhiên bị ng−ời nghèo phá hoại, ng−ời giμu khai thác đến cùng kiệt khiến thiên tai liên tục diễn ra, cuộc sống trở nên rủi ro, bất trắc. Hộp 60. Liên Xô, từ khủng hoảng cơ chế đến suy sụp xã hội Liên Xô lμ một c−ờng quốc với 146 triệu dân, có diện tích 17 triệu km2 rộng nhất thế giới, có nền công nghiệp phát triển, tiềm lực khoa học vμ quân sự hùng mạnh, tμi nguyên thiên nhiên giμu có. Chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị tr−ờng, sau 70 năm kinh tế kế hoạch thất bại trong việc sử dụng đơn độc cơ chế nhμ n−ớc để quản lý xã hội, “liệu pháp sốc”đ−ợc áp dụng những mong lấy cơ chế thị tr−ờng thay thế hoμn toμn cơ chế nhμ n−ớc. Cơ chế nhμ n−ớc đang bao trùm mọi quan hệ xã hội bỗng chốc rút lui, để lại một khoảng trống nguy hiểm mμ cơ chế thị tr−ờng không thể đảm đ−ơng nổi. Các cơ chế “không chính thống” đã chiếm lĩnh khoảng trống cơ chế nμy. Các tổ chức dân tộc cực đoan, các tập đoμn xã hội đen, các tổ chức chính trị không rõ c−ơng lĩnh khống chế quan hệ xã hội ở địa ph−ơng vμ cơ sở. Các nhóm tội phạm có tổ chức hoμnh hμnh khống chế hoạt động tμi chính ngân hμng. Kết quả lμ kinh tế tuột ra khỏi phạm vi kiểm soát của nhμ n−ớc, kinh tế tội phạm chiếm đến 45% GDP. Đầu t− n−ớc ngoμi đóng băng, ng−ợc lại, tiền vốn lμm ăn phi pháp trong n−ớc liên tục chảy ra n−ớc ngoμi. Từ 1993 đến 1998, 135 tỷ USD tiền vốn bị chuyển trái phép ra ngoμi. An ninh đất n−ớc không đảm bảo. Cuộc sống của đa số nhân dân trở nên tồi tệ. Trong khi đó những kẻ lμm ăn phi pháp vμ có quyền lực giμu lên nhanh chóng, tạo thμnh tầng lớp có mức sống v−ợt hẳn so với toμn dân. Cơ chế thị tr−ờng không huy động đ−ợc những công cụ chính thống đã chuyển sang áp dụng các biện pháp xấu, tạo nên hình ảnh của"chủ nghĩa t− bản hoang dã". "Chủ tr−ơng t− nhân hoá kinh tế đã tạo cơ hội cho lớp ng−ời mang danh lãnh đạo đất n−ớc tiến hμnh một đợt c−ớp phá tμi sản quốc gia vô tội vạ vμ chia sẻ quyền lực giữa các vùng trong n−ớc". Nhμ n−ớc hoạt động kém hiệu quả, tham nhũng lan rộng. Hoạt động phúc lợi xã hội từ bao cấp chuyển sang bỏ bễ. L−ơng thấp vμ th−ờng trả chậm, nhμ cửa tồi tμn, giá sinh hoạt đắt đỏ, các dịch vụ phúc lợi xã hội bị cắt giảm, từ năm 1984 đến 2000, dân số Nga giảm mất 8 triệu ng−ời, chủ yếu trẻ sơ sinh (6 triệu trẻ em chết), tuổi thọ trung bình của nam giảm xuống chỉ còn 59 vμ nữ còn ở mức 72 tuổi. Kinh tế liên tục sút giảm, sau 10 năm, GDP của các n−ớc trong Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG chỉ còn bằng 60% so với năm 1990. Lạm phát phi mã. Các n−ớc trong cộng đồng lún sâu vμo mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo. Một số cuộc chiến vμ khủng bố gây đổ máu kéo dμi. Chủ quyền quốc gia bị đe doạ. (Nguồn: Báo Nhân Đạo Chủ Nhật, 2001). 258 Trong bối cảnh của “chủ nghĩa t− bản man rợ”, cùng với sự bất lực vμ bμng quan của nhμ n−ớc, cộng đồng đánh mất khả năng đề kháng, mất khả năng lμm chủ. Tr−ớc tình trạng áp bức, bóc lột ng−ời lao động, các công đoμn chỉ đứng ra hoμ giải chủ thợ, không dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi công nhân, liên minh hợp tác xã không bảo vệ đ−ợc nông dân. Ng−ợc lại các tổ chức xã hội đen kiên quyết thi hμnh luật rừng, trật tự của Mafia đ−ợc xác lập, bảo vệ cho giới lμm ăn giμu chịu khuất phục vμ đè nén dân lμnh không có tổ chức. Thất bại trong cuộc sống, bị thiên tai, kẻ xấu đe doạ, con ng−ời chạy trốn vμo r−ợu, ma tuý, cờ bạc, mãi dâm. Các tập tục, hủ tục tự phát lan trμn, thay chế chính luật điều chỉnh quan hệ xã hội. Đ−ờng cùng, dân nghèo vμ những đối t−ợng bị thua thiệt tiêu cực phản kháng bằng các hình thức bạo lực, phá vỡ ổn định xã hội. Hình ảnh viễn cảnh tốt đẹp. Trong tr−ờng hợp chúng ta luôn chọn đ−ợc đ−ờng đi đúng h−ớng, từng b−ớc xây dựng đ−ợc một kết cấu hμi hoμ giữa 3 cơ chế, các cơ chế đều phối hợp vμ phát triển song hμnh với nhau, cùng điều chỉnh hoạt động xã hội có kết quả thì bức tranh t−ơng lai thật tốt đẹp. Nhμ n−ớc áp dụng các công cụ thích hợp nh− bầu cử dân chủ, gắn kết thông tin, thực sự sẽ do những ng−ời đại diện vμ chăm lo cho quyền lợi của đông đảo nhân dân lãnh đạo. Các cơ chế thích hợp nh− lựa chọn vμ bồi d−ỡng đμo tạo nhân tμi, thù lao thích đáng, đánh giá nghiêm ngặt, đ−ợc áp dụng để đảm bảo bộ máy công quyền có đủ năng lực lãnh đạo, thể hiện đ−ợc chất l−ợng phục vụ mμ ng−ời dân yêu cầu. Các ch−ơng trình kế hoạch của nhμ n−ớc minh bạch với toμn dân đ−ợc xây dựng dựa trên nền tảng lý luận phát triển hợp lý vμ chiến l−ợc rõ rμng, tạo lòng tin vμ môi tr−ờng chính sách ổn định dμi hạn. Giữa các cộng đồng dân c− với các cơ quan nhμ n−ớc có hệ thống thống tin thông suốt, qua đó ng−ời dân giám sát đ−ợc hoạt động của chính phủ vμ tham gia đ−ợc tích cực vμ quá trình xây dựng chính sách, ng−ợc lại, mọi chủ tr−ơng, đ−ờng lối của nhμ n−ớc nhanh chóng đến đ−ợc với dân vμ đ−ợc kiểm tra thực hiện triệt để. Nhờ các điều kiện trên, bộ máy quản lý nhμ n−ớc đ−ợc tổ chức gọn gμng, hoμn toμn trong sạch, hoạt động tiết kiệm vμ đạt hiệu quả cao, pháp luật đ−ợc toμn dân nghiêm túc tuân thủ. Trong một đất n−ớc có bộ máy chính quyền hoạt động hiệu quả nh− vậy, cơ chế thị tr−ờng sẽ có điều kiện vận hμnh thuận lợi vμ thông thoáng. Việc sản xuất vμ kinh doanh hμng hoá vμ dịch vụ cơ bản sẽ tuân theo tín hiệu của quan hệ cung cầu d−ới sự hỗ trợ hiệu quả của nhμ n−ớc. Nhờ có chính sách thông thoáng vμ minh bạch, đầu t− công hiệu quả, giúp chi phí giao dịch vμ l−u thông thấp, tăng khả năng cạnh tranh cho các hμng hoá trong n−ớc, thu hút mạnh đầu t− vμ liên doanh n−ớc ngoμi từ các tập đoμn lμm ăn nghiêm túc. Môi tr−ờng tổ chức vμ pháp lý nμy tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế tham gia cạnh 259 tranh lμnh mạnh vμ công bằng, tạo nên cơ chế thị tr−ờng hoạt động hoμn hảo. Thị tr−ờng hiệu quả sẽ khiến hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động, thu hút mọi nguồn đầu t− trong xã hội vμ quốc tế tạo ra nhiều việc lμm vμ thu nhập nhất lμ từ các doanh nghiệp nhỏ vμ vừa. Nhờ vậy, tình trạng thất nghiệp trong xã hội đ−ợc giải quyết về cơ bản, đói nghèo đ−ợc xoá bỏ, giúp tháo gỡ các mâu thuẫn chính trong xã hội. Trong hoμn cảnh đó, các cộng đồng có điều kiện phát triển toμn diện vμ đóng góp tích cực cho quá trình công nghiệp hoá. Hộp 61. Cải cách cả gói thμnh công tạo nên “cộng h−ởng cơ chế” đầu thập kỷ 1990 Đầu năm 1989, Việt Nam tiến hμnh một ch−ơng trình cải cách đồng bộ tạo nên một hiệu ứng “cộng h−ởng cơ chế” mở ra một giai đoạn phát triển nhanh thμnh công nhất kéo dμi 4-5 năm vμ tạo đμ cho kinh tế sau đó tiếp tục đi tới. Sau đây lμ một số cải cách xét theo góc độ cơ chế giai đoạn nμy: 1. Phát huy vai trò chủ đạo của cơ chế thị tr−ờng: cơ chế thị tr−ờng đ−ợc tạo điều kiện phát triển nhanh, thực sự điều chỉnh hμng loạt hoạt động kinh tế xã hội tr−ớc đây do cơ chế nhμ n−ớc quản lý. Giải thể bớt doanh nghiệp nhμ n−ớc (12000 giảm còn 6300 trong 5 năm); bỏ trợ giá cho chi tiêu gia đình, chuyển sang mua bán trên thị tr−ờng; bỏ kiểm soát giá hμng hoá vμ dịch vụ; bỏ độc quyền của doanh nghiệp nhμ n−ớc, khuyến khích t− nhân tham gia kinh doanh, chấp nhận cạnh tranh thị tr−ờng; cho phép nông dân mua bán vật t−, nông sản tự do, công nhận thị tr−ờng lao động; tiếp nhận đầu t− n−ớc ngoμi; tách biệt hoạt động quản lý vμ kinh doanh của hai cấp ngân hμng; loại bỏ độc quyền ngân hμng 2. Giảm bớt sự bao trùm của cơ chế cộng đồng lên hoạt động của các cơ chế khác: đất đai vμ t− liệu sản xuất của các hợp tác xã đ−ợc giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dμi, chấm dứt tình trạng “cha chung không ai khóc” trong sản xuất nông nghiệp; trao quyền tự chủ lớn hơn, quyền tự tổ chức vμ quản lý cho doanh nghiệp nhμ n−ớc; chính qui hoá hoạt động hμnh chính (đề cao trách nhiệm thủ tr−ởng, công chức đeo bảng tên, ăn mặc chỉnh tề, tiêu chuẩn hoá thi viên chức, chức danh, học vị,); cắt giảm bao cấp cho doanh nghiệp nhμ n−ớc; các ph−ơng tiện truyền thông vμ văn nghệ sỹ đ−ợc khuyến khích nói thẳng, nói thật, tình trạng tô hồng, che dấu thông tin của cơ chế cộng đồng từng b−ớc đ−ợc khắc phục; 3. Thay đổi hoạt động của các cơ chế bằng những nội dung mới. Trong cơ chế nhμ n−ớc việc in tiền bù đắp thâm hụt ngân sách đ−ợc thay bằng vay nợ n−ớc ngoμi vμ vay dân (phát hμnh trái phiếu); cân đối chi tiêu 260 chính phủ đ−ợc thực hiện nhờ giảm chi cho quân đội vμ chi tiêu công cộng; Bộ cấp vốn chuyển sang ngμnh tμi chính quản lý vμ vay vốn qua ngân hμng; áp dụng các công cụ tiền tệ nh− phá giá đồng nội tệ vμ thống nhất tỷ giá hối đoái; cơ chế thị tr−ờng mở rộng cạnh tranh bằng cách phát triển doanh nghiệp t− nhân vμ đầu t− kinh doanh n−ớc ngoμi nhờ đó tiếp thu công nghệ mới vμ mở mang thị tr−ờng mới (quan hệ buôn bán với 150 n−ớc); tham gia vμo các hiệp định th−ơng mại khu vực vμ quốc tế; trong cơ chế cộng đồng, nguyên tắc tự nguyện trong kinh tế hợp tác đ−ợc tôn trọng; các hoạt động lễ hội, tôn vinh bảo tồn các giá trị tâm linh, văn hoá đ−ợc đề cao; hoạt động đối ngoại chuyển hẳn từ đối đầu sang hợp tác với các n−ớc ASEAN, từ chiến tranh biên giới phía Bắc vμ phía Nam chuyển sang bình th−ờng hoá quan hệ với các n−ớc láng giềng, mở cửa giao th−ơng quốc tế;  Hiện t−ợng cộng h−ởng cơ chế tạo ra b−ớc nhảy vọt về kinh tế chính trị vμ xã hội ở Việt Nam. Tốc độ GDP tăng trung bình 1991-1997 8,5%/năm, nhanh nhất thế giới, lạm phát giảm từ 775% năm 1986 xuống 5% năm 1993, nông nghiệp tăng tr−ởng 5,6%/năm, Việt Nam năm 1988 có 3,6 triệu ng−ời thiếu đói nặng trở thμnh n−ớc xuất khẩu gạo liên tục thứ hai đứng thế giới suốt thập kỷ 1990, xuất khẩu mạnh nông sản, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 70% cuối thập kỷ 1980 giảm xuống 37% năm 1998. Xoá bỏ tình trạng bị cấm vận kinh tế, chấm dứt căng thẳng biên giới. Đời sống xã hội hoμn toμn thay đổi. (Nguồn: Shenggen Fan, Phạm Lan H−ơng vμ Trịnh Quang Long 2003; Hiển, H. V. vμ Thảo, N. V. 1998) Các tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội thực sự đóng vai trò đại diện cho quyền lợi của các cộng đồng khác nhau. Các vấn đề lịch sử đ−ợc minh xét, thông tin xã hội thông suốt, ph−ơng pháp giáo dục khoa học tạo nên một xã hội trung thực vμ có lòng tin, lμ cơ sở cho năng lực phối hợp giữa các cá nhân vμ các cộng đồng. Nhμ n−ớc khuyến khích vμ giúp đỡ những ng−ời lao động nhỏ, yếu nh− hộ nông dân tiểu nông, ng−ời sản xuất nhỏ, buôn bán nhỏ, ng−ời lao động vô sản tổ chức thμnh các hợp tác xã, nghiệp đoμn để đoμn kết bảo vệ quyền lợi của mình. Các đối t−ợng sản xuất kinh doanh khác trong xã hội cũng xây dựng các hiệp hội, tổ nhóm liên hiệp, để giúp họ tổ chức các dịch vụ phục vụ nh− bảo hiểm, thông tin, bảo vệ pháp lý, đμo tạo tay nghề, nâng cao vị thế đμm phán, cạnh tranh vμ tiếp thị. Các địa ph−ơng cũng có các hình thức tổ chức cộng đồng khác nhau để thực hiện ch−ơng trình phát triển nông thôn, bảo vệ tμi nguyên tự nhiên, thực hiện công tác xã hội, trọng tμi giải quyết tranh chấp, Một xã hội dân sự sẽ đ−ợc hình thμnh để cơ chế cộng đồng chia sẻ trách nhiệm vμ tham gia cùng cơ chế nhμ n−ớc vμ cơ chế thị tr−ờng. 261 Triển vọng khả năng thực hiện Hai bức tranh rất ảm đạm vμ thật sáng sủa trên có lẽ chỉ lμ những gợi ý để minh họa cho những thách thức vμ triển vọng sẽ phải đ−ơng đầu trong t−ơng lai. Nh− thực tế từng chứng tỏ, quá trình phát triển có thể đi nhanh, đi chậm, thậm chí xuống dốc nh−ng vẫn mãi chảy, khả năng thiết thực có thể xảy ra cao nhất nằm đâu đó ở khoảng giữa những thái cực của thất vọng vμ −ớc mơ. Chúng ta tin rằng nhμ n−ớc chúng ta mãi lμ của nhân dân, nhiệm vụ quan trọng nhất không thể sao nhãng lμ bảo vệ quyền lợi dân tộc vμ đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của dân. Vì vậy, nhμ n−ớc sẽ từng b−ớc hoμn chỉnh hệ thống pháp luật vμ tăng khả năng thi hμnh luật lệ. Tuy sẽ rất khó khăn nh−ng công tác quản lý nhμ n−ớc sẽ đ−ợc tăng c−ờng, định h−ớng quản lý sẽ chuyển từ “cầm tay chỉ việc”, h−ớng dẫn sang tạo môi tr−ờng hỗ trợ, cung cấp dịch vụ công. Từ đốc thúc, sản xuất kinh doanh chuyển dần sang khuyến khích tiếp thị, tăng c−ờng khả năng cạnh tranh. Cải cách hμnh chính sẽ có thể diễn ra chậm vμ vất vả nh−ng năng lực của đội ngũ cán bộ vμ tổ chức bộ máy sẽ đ−ợc tăng c−ờng. Cùng với thời gian, hoạt động thị tr−ờng sẽ từng b−ớc đ−ợc hoμn thiện, tr−ớc hết lμ với các hμng hoá, sau đó với dịch vụ, ở mức độ chậm hơn, thị tr−ờng tμi nguyên cũng từng b−ớc hoμn thiện. Tuy không hoμn toμn hoμn hảo vμ hiệu quả nh−ng môi tr−ờng cạnh tranh giữa các loại hình doanh nghiệp vμ các thμnh phần kinh tế sẽ dần dần trở nên công bằng hơn. Đối với cơ chế cộng đồng, thông tin đầy đủ dần cho mọi đối t−ợng cùng với quá trình phát huy dân chủ, nhμ n−ớc sẽ tạo điều kiện trong t−ơng lai để các tổ chức quần chúng rồi sẽ đại diện nguyện vọng vμ lợi ích thiết thực của ng−ời dân. Xã hội dân sự sẽ thμnh hình một mai. Viễn cảnh nêu trên lμ những việc có thể lμm đ−ợc, phù hợp với điều kiện, trình độ xã hội vμ bản chất chế độ chính trị của Việt Nam. Miễn lμ biết cách sắp xếp, tổ chức sử dụng một cách t−ơng đối hợp lý hoạt động của cả 3 cơ chế trong quá trình vận động của xã hội. Điều đáng lo ngại lμ chậm chân, tụt hậu, bỏ lỡ cơ hội không còn lμ nguy cơ mμ đã trở thμnh thực tế. Thời gian của Việt Nam đã vμ đang bị lãng phí nghiêm trọng. Trong thời đại ngμy nay, thời gian lμ tμi sản quí giá nhất cho phát triển. Việt Nam lμ n−ớc có trình độ phát triển thấp nằm trong khu vực phát triển năng động nhất thế giới, lại lμ một n−ớc nhỏ kề bên một quốc gia đang v−ơn nhanh trở thμnh nền kinh tế lớn nhất nhì thế giới. Trong một thế giới “ng−ời đ−ợc sẽ có tất cả”, tiến nhanh với chính mình nh−ng chậm với thiên hạ sẽ vẫn lμ thất bại. B−ớc sang thiên niên kỷ mới, d−ờng nh− trừ sự hãnh tiến của một cực thế giới, hầu nh− tất cả các quốc gia, các dân tộc trên địa cầu đều đang nhìn lại mình, đang tự điều chỉnh, đang dấu mình lại để tìm cách v−ợt lên nhanh nhất, hiệu quả nhất, 262 chiếm lấy một thế đứng có lợi nhất trong t−ơng quan kinh tế, chính trị toμn cầu t−ơng lai. Hình dáng mới của xã hội nhân loại đang hình thμnh hμng ngμy, hμng giờ không đợi chờ ai. Muốn tăng tốc, đón đầu đòi hỏi một cố gắng đặc biệt trong việc kiên quyết xoá bỏ nhanh những nếp hằn của cơ chế cộng đồng lên mọi hoạt động xã hội, áp dụng các công cụ mới thích hợp của cả ba cơ chế tổ chức trong một kết cấu hợp lý mới của các cơ chế. Cải thiện xã hội Việt nam với kết cấu hợp lý của nhμ n−ớc, thị tr−ờng vμ cộng đồng Nhμ n−ớc Thị tr−ờng Cộng đồng Hiện trạng - Quản lý nhμ n−ớc đang chuyển từ quản lý cung sang quản lý cầu - Hệ thống chính sách ch−a hoμn thiện, giám sát thi hμnh pháp luật kém - Năng lực quản lý kém, cơ chế quản lý kém hiệu quả, tham nhũng, bất lực - Thị tr−ờng nhìn chung thông thoáng - Một số thị tr−ờng tμi nguyên (đất, n−ớc, lao động, tiền vốn, công nghệ,...) ch−a hoμn thiện - Luật lệ, luật chơi ch−a rõ rμng, cạnh tranh ch−a công bằng, - Thị tr−ờng méo mó. - Vai trò cộng đồng yếu kém - Các tổ chức quần chúng hoạt động hình thức, thiếu quyền lực, thiếu thông tin - Các hủ tục, quan hệ hình thμnh, phát triển để tự điều chỉnh hμnh vi xã hội thay thế luật lệ chính thức vμ thị tr−ờng lμnh mạnh - Ch−a có xã hội dân sự Tình huống xấu - Chính quyền bất lực, không điều hoμ vμ khắc phục đ−ợc mặt trái của thị tr−ờng - Tách khỏi dân, đại diện cho nhóm quyền lợi nhỏ - Viên chức ứng phó bằng tăng c−ờng tham nhũng, Maphia hoá chính quyền, hy sinh quyền lợi dân tộc. - Cạnh tranh khốc liệt, phá sản SME, SOE, thất nghiệp tăng - Ng−ời nghèo thiệt thòi, thu nhập chênh lệch tăng - Môi tr−ờng, xã hội bị xuống cấp, tăng tr−ởng kém bền vững. -Các tác nhân tìm cách lμm hỏng thị tr−ờng để khắc phục: lừa lọc, trốn thuế, gian lận,... - Xã hội đen, luật rừng lan trμn, an ninh cuộc sống kém -Cộng đồng mất khả năng đề kháng, mất khả năng lμm chủ - Tập tục, hủ tục tự phát lan trμn, thay chế chính luật điều chỉnh quan hệ xã hội - Dân phản kháng chống đối để tự vệ bằng các hình thức bạo lực, phá vỡ ổn định xã hội 263 Nhμ n−ớc Thị tr−ờng Cộng đồng Định h−ớng tốt nhất - Thể hiện vμ đại diện cho quyền lợi của đông đảo nhân dân - Minh bạch hóa thông tin - Năng lực quản lý nhμ n−ớc tốt - Bộ máy quản lý nhμ n−ớc có hiệu quả - Có đủ các thị tr−ờng cơ bản - Thị tr−ờng thông thoáng - Cạnh tranh lμnh mạnh vμ công bằng - Hình thμnh cơ chế thị tr−ờng hoμn chỉnh - Thông tin đầy đủ - Tổ chức quần chúng thực sự đại diện cho dân - Hình thμnh tổ chức xã hội dân sự Mức độ khả thi - Hoμn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng khả năng thi hμnh luật lệ - Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của dân - Bảo vệ quyền lợi dân tộc - Tăng năng lực quản lý nhμ n−ớc, định h−ớng sang quản lý tiêu thụ, kinh doanh - Doanh nghiệp cạnh tranh công bằng - Hoμn thiện thị tr−ờng tμi nguyên - Nối cộng đồng với tổ chức quần chúng, - Biến tổ chức quần chúng thμnh đại diện thực tế của nhân dân - Tăng vai trò hoạt động của cộng đồng, của tổ chức quần chúng. Một số đề xuất về vận hμnh các cơ chế trong giai đoạn phát triển mới. Nhìn từ khía cạnh phát huy vai trò của các cơ chế, b−ớc phát triển mới của xã hội Việt Nam không đơn thuần chỉ lμ sự phát triển kinh tế bằng động lực của cơ chế thị tr−ờng có sự chỉ đạo, trấn chỉnh của cơ chế nhμ n−ớc để đảm bảo định h−ớng xã hội chủ nghĩa vμ sửa chữa những sai sót của thị tr−ờng. Việc thứ nhất cần lμm lμ loại bỏ ảnh h−ởng của cơ chế cộng đồng kiểu cũ đang bao trùm, lμm cản trở vμ méo mó hoạt động của cơ chế nhμ n−ớc vμ cơ chế thị tr−ờng mới. Cơ chế nhμ n−ớc vμ thị tr−ờng phải kiên quyết thoát khỏi cung cách của cơ chế cộng đồng trong một loạt công việc. Việc thứ hai cần lμm lμ điều chỉnh lại kết cấu giữa các cơ chế để có thể phát huy đ−ợc thế mạnh, khắc phục điểm yếu của từng loại cơ chế trong quá trình xây dựng một kết cấu phối hợp 3 cơ chế hợp lý nhất. Một số việc hiện đang đ−ợc điều 264 hμnh bằng loại cơ chế nμy cần phải chuyển sang điều chỉnh bằng loại cơ chế khác hiệu quả hơn. Việc thứ ba cần lμm lμ đổi mới hệ thống các công cụ của từng cơ chế cho phù hợp với mức độ phát triển kinh tế xã hội. Nhiều công cụ cũ đang áp dụng phải đ−ợc đổi bằng các công cụ mới phù hợp hơn. 1. Loại bỏ ảnh h−ởng cơ chế cộng đồng cũ lên hoạt động của cơ chế nhμ n−ớc vμ cơ chế thị tr−ờng. Loại bỏ các công cụ vμ hoạt động của cơ chế cộng đồng trong hoạt động của cơ chế nhμ n−ớc: Trong thời đại ngμy nay, con ng−ời lμ tμi nguyên quan trọng nhất. Cán bộ nhμ n−ớc cần đ−ợc chọn lọc, đề bạt, sử dụng căn cứ vμo hiệu quả công việc vμ theo tiêu chuẩn đòi hỏi của nhiệm vụ. Tổ chức cán bộ cần áp dụng cơ chế tự động vμ rõ rμng theo nguyên tắc chọn vμo, loại ra, đ−a lên, hạ xuống, chuyển đi định kỳ theo kết quả lμm việc để đ−a ng−ời tμi vμo công tác lãnh đạo. Cần thay đổi những tiêu chí không đo đếm đ−ợc nh− lòng trung thμnh, quan điểm, lập tr−ờng vμ những tiêu chí mang tính hình thức nh− bằng cấp, cơ cấu, lý lịch áp dụng chính sách trả l−ơng vμ chế độ đãi ngộ theo nguyên tắc hiệu quả để thu hút vμ sử dụng đ−ợc mọi nguồn nhân tμi của dân tộc. Cán bộ các cơ quan nhμ n−ớc chia rõ thμnh hai loại: - Các nhμ chính trị lμ đại biểu đại diện cho quyền lợi của cử tri vμ đặt d−ới sự kiểm soát, bầu cử, bãi miễn của cử tri nhằm đảm bảo cân bằng quyền lực giữa các cộng đồng - Các nhμ chuyên gia thực hiện chức trách chuyên môn trong hoạt động quản lý nhμ n−ớc đ−ợc đề bạt, bãi miễn, kiểm soát bởi hiệu quả công việc. Có qui chế luật lệ rõ rμng để ngăn chặn tình trạng “cờ ngoμi bμi trong”, can dự vμo công tác điều hμnh nhμ n−ớc bằng các quan hệ cộng đồng kiểu nh− uy tín, công lao Quá trình xây dựng chính sách, pháp luật vừa tiến hμnh một cách chính qui, bằng đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dựa trên các căn cứ khoa học vững chắc, vừa minh bạch có sự tham gia đóng góp từ thực tiễn của đông đảo quần chúng nhân dân. Ngăn chặn sự can dự của các thế lực xã hội đen, tập đoμn xuyên quốc gia, doanh nghiệp có thế lực vμo hoạt động nhμ n−ớc. Hình thμnh các tổ chức tham m−u có năng lực, hoạt động khách quan cung cấp thông tin vμ xây dựng cơ sở lý luận cho công tác quản lý. Lãnh đạo phải dựa trên lý luận phát triển rõ rμng, khoa học. Tham m−u độc lập với lãnh đạo, ngăn chặn tình trạng tham m−u chiều theo mệnh lệnh vμ ng−ợc lại, tránh tình trạng vận động 265 hậu tr−ờng của các nhóm lợi ích, ngăn chặn hiện t−ợng lợi dụng chính sách lμm lợi cho quyền lợi nhóm. Trật tự trong đời sống pháp luật vμ cơ chế hμnh chính phải đ−ợc xác lập. Việc lập hiến trong đó các quyền hiến định căn bản nhất của con ng−ời phải do nhân dân nắm, thông qua xây dựng Hiến pháp. D−ới đó, Quốc hội đ−ợc dân giao quyền lập pháp. Không nên để tình trạng không tách biệt giữa lập hiến vμ lập pháp của Quốc hội hiện nay116. Các cơ quan nhμ n−ớc phải có trách nhiệm thi hμnh ngay vμ vô điều kiện các luật pháp đã đ−ợc ban hμnh, chấm dứt tình trạng Luật của Quốc hội vμ Nghị định của Chính phủ ban hμnh phải đợi Bộ ra thông t− h−ớng dẫn mới có tác dụng thi hμnh117. Chuyên môn hoá vμ đảm bảo tính đại diện của hoạt động lập pháp. Hình thμnh cơ chế độc lập giám sát, đối trọng quản lý để đảm bảo nguyên tắc công bằng vμ hoμn toμn vô t− của hệ thống t− pháp. Để tuyệt đối đảm bảo kỷ c−ơng phép n−ớc, hình thμnh tâm lý tin pháp, tuân pháp của toμn xã hội. Mọi oan sai trong lịch sử phải xử lý minh bạch, từ đó vận hμnh bộ máy công quyền d−ới sự kiểm soát vμ c−ỡng chế của pháp luật. Đầu t− đáng kể cho hệ thống t− pháp để có đủ số l−ợng, chất l−ợng thẩm phán, luật s−, vμ các cán bộ chuyên môn. Chấm dứt ứ đọng án vμ chậm thi hμnh án. Trong hoạt động lãnh đạo điều hμnh phải tuyệt đối chấp hμnh nguyên tắc tập trung dân chủ, xác lập rõ chế độ nhất thể chế. Mỗi việc một cơ quan quản lý, mỗi tμi sản, mỗi nhiệm vụ một ng−ời chịu trách nhiệm. Loại bỏ mọi hệ thống tổ chức tạo nguy cơ lấn quyền vμ trồng lấn trách nhiệm. Loại bỏ chế độ ra quyết định bằng nguyên tắc đồng thuận, nhùng nhằng không ai chịu trách nhiệm. Xác lập trách nhiệm của thủ tr−ởng, gắn quyền hạn-quyền lợi-trách nhiệm lμm một. Lãnh đạo công việc phải nắm vμ chịu trách nhiệm về ng−ời, về tiền. Xoá bỏ mọi cơ chế vμ nguyên tắc hoạt động có thể dẫn đến tình trạng “mệnh lệnh mềm”. Hoạt động của nhμ n−ớc phải tuân theo tính thống nhất về chiến l−ợc, qui hoạch, kế hoạch từ dμi hạn đến ngắn hạn. Chấm dứt hình thức tổ chức công việc theo phong trμo ngắn hạn, chạy theo những vấn đề tr−ớc mắt. Chuyển các ch−ơng trình mục tiêu liên ngμnh thμnh nhiệm vụ cụ thể của ngμnh chịu trách nhiệm chủ trì vμ các ngμnh phối hợp. Các hoạt động phải theo kế hoạch, ít thay đổi, đáng tin cậy trong t−ơng lai dμi hạn, các chính sách căn bản của nhμ n−ớc phải đ−ợc luật hoá, lấy chính sách lμm công cụ điều hμnh quan trọng của công tác quản lý nhμ n−ớc. Chuyển các hình thức giao −ớc thi đua, ký kết hợp tác hình thức theo cơ chế cộng đồng ở cấp quản lý sang quan hệ hợp đồng, liên doanh cụ thể ở cơ sở theo cơ chế thị tr−ờng. 116 Sơn, B. N. Cơ sở của chế độ bảo hiến, Nghiên cứu lập pháp, văn phòng Quốc Hội 12/2003. 117 Thọ, N. P. Thực trạng vμ giải pháp nâng cao kỷ luật hμnh chính. Nghiên cứu lập pháp, văn phòng Quốc Hội 12/2003. 266 Loại bỏ ảnh h−ởng của cơ chế cộng đồng cũ trong hoạt động của cơ chế thị tr−ờng: Trong hoạt động của cơ quan nhμ n−ớc, phải phân chia rõ giữa bộ máy quyền lực công cộng vμ cơ quan đóng vai trò đại diện sở hữu nhμ n−ớc nh− các công ty quản lý vốn (hoặc ủy ban quản lý tμi sản quốc hữu của Trung Quốc). Xoá bỏ chế độ chủ quản của Bộ hay địa ph−ơng, phân chia rõ hoạt động quản lý nhμ n−ớc với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ tránh nguy cơ tham nhũng của bộ máy công quyền. Các doanh nghiệp nhμ n−ớc phải tổ chức theo mục tiêu lợi nhuận, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng để đảm bảo kinh doanh hiệu quả, đảm bảo cạnh tranh công bằng. Nhiệm vụ công ích phải giao cho các cơ quan chuyên trách không hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng. Trong doanh nghiệp nhμ n−ớc phải phân chia rμnh mạch chức năng ra quyết định vμ chịu hoμn toμn trách nhiệm về quản lý của giám đốc, chức năng đại diện chủ sở hữu của chủ tịch hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị phải trực thuộc cơ quan quản lý vốn, giám đốc vμ bộ máy điều hμnh phải lμ nhμ chuyên môn đ−ợc thuê quản lý. Thực hiện chế độ một thủ tr−ởng, thực hiện mệnh lệnh cứng trong quản lý kinh doanh, áp dụng các tiêu chuẩn quản lý, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế cho doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh để các doanh nghiệp nμy có thể vay vốn, thuê đất, vμ sử dụng các dịch vụ phục vụ khác, thoát khỏi tình trạng tự túc về vốn, lao động vμ các tμi nguyên khác nh− hiện nay. Hình thμnh khuôn khổ pháp luật đáng tin cậy có đủ năng lực giám sát vμ thi hμnh luật để đảm bảo môi tr−ờng hμnh nghề an toμn, thuận tiện cho doanh nghiệp, triệt để xoá bỏ tình trạng nhũng nhiễu, vòi vĩnh, bắt nạt doanh nhân của các tổ chức xã hội đen, của các cơ quan quản lý nhμ n−ớc vμ các nhân viên công lực, của cộng đồng địa ph−ơng. Hình thμnh các thể chế minh bạch, rõ rμng lμm nhiệm vụ kiểm tra, hỗ trợ giải quyết khó khăn vμ lμm trọng tμi cho các tranh chấp dân sự vμ kinh tế giữa các doanh nghiệp với các đối t−ợng khác nhau trong xã hội. Ký kết các hiệp định th−ơng mại, các cam kết tiêu chuẩn kỹ thuật để giảm dần việc buôn bán tiểu ngạch, việc kinh doanh thông qua trung gian quốc tế, trực tiếp kết nối ng−ời sản xuất, chế biến với thị tr−ờng. Xây dựng thị tr−ờng cho mọi hμng hoá, nhất lμ những hμng hoá ch−a có thị tr−ờng lμnh mạnh nh− lâm sản, muối, các thị tr−ờng tμi nguyên nh− vốn, lao động, đất đai, bất động sản, công nghệ, các dịch vụ ch−a đ−ợc quản lý rõ rμng nh− cá c−ợc, đánh bạc, môi giới hôn nhân, môi giới con nuôi, giải trí mạo hiểm, tâm linh, khai thác khoảng không,... 267 2. Hình thμnh một kết cấu thể chế hợp lý: Thể chế nhμ n−ớc cần nắm lại vμ lμm tốt vai trò xây dựng, quản lý, giám sát chính sách, pháp luật, đảm bảo đủ năng lực vμ uy tín đóng vai trò trọng tμi, điều hμnh các hoạt động phục vụ công ích vμ nhu cầu công cộng, Cả 3 thể chế, với thế mạnh khác nhau đều nên đ−ợc huy động tham gia quản lý các dịch vụ công, các hoạt động công ích tuỳ theo tính chất của từng loại dịch vụ: - Thể chế nhμ n−ớc cung cấp các dịch vụ công phi lợi nhuận (ví dụ, giáo dục, y tế, khuyến nông, với chất l−ợng đảm bảo cho các vùng khó khăn, nơi nhân dân không có khả năng tự thanh toán chi phí); - Thể chế thị tr−ờng tham gia các dịch vụ công có lợi nhuận (ví dụ, giáo dục ở một số tr−ờng đại học có nhu cầu, đμo tạo phổ thông chất l−ợng cao, y tế cao cấp, dịch vụ khuyến nông vμ chuyển giao công nghệ ở một số đô thị, vùng có thu nhập cao); - Thể chế cộng đồng tham gia các dịch vụ công lợi nhuận thấp nh−ng trực tiếp phục vụ lợi ích cộng đồng (ví dụ, y tế cộng đồng, giáo dục cộng đồng, nhập khẩu vật t− nông nghiệp, xuất khẩu nông sản, thông tin thị tr−ờng). Trong khi thể chế nhμ n−ớc đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động xây dựng chính sách, cả 3 thể chế cần đ−ợc huy động tích cực để tham gia xây dựng, đánh giá, giám sát thực hiện chính sách, pháp luật. Cả ba thể chế cần áp dụng công cụ thích hợp của mình để chia sẻ việc quản lý tμi nguyên tự nhiên, nhất lμ tμi nguyên đất một cách hợp lý vμ rõ rμng. Chấm dứt tình trạng cơ chế nhμ n−ớc điều chỉnh hoạt động quản lý tμi nguyên một cách danh nghĩa vμ hình thức, trong khi các cơ chế thị tr−ờng vμ cộng đồng quản lý tμi nguyên một cách không chính thức vμ sử dụng những công cụ không chính thống để khai thác tμi nguyên một cách kém hiệu quả vμ mất công bằng. Giao một phần công tác quản lý tμi nguyên tự nhiên (đất, n−ớc, rừng,) cho t− nhân vμ cộng đồng. Giao một phần các hoạt động dịch vụ phục vụ lợi ích công cộng (giáo dục cộng đồng, y tế cộng đồng, khuyến nông cộng đồng, quản lý kết cấu hạ tầng trong cộng đồng,) cho cộng đồng quản lý. Các ch−ơng trình phát triển xã hội đang do thể chế nhμ n−ớc nắm giữ vμ điều hμnh cần giao cho thể chế cộng đồng điều hμnh, giám sát hoạt động tiếp nhận vμ tổ chức sử dụng để huy động đóng góp nội lực của toμn dân vμ xác định rõ vai trò chủ thể của ng−ời trực tiếp h−ởng lợi. Các tổ chức đoμn thể phải hoạt động theo cơ chế cộng đồng, tổ chức đang nằm trong hệ thống bộ máy nhμ n−ớc, các viên chức lμm công tác đoμn thể cần đ−ợc trả lại cho thể chế cộng đồng điều hμnh để đảm 268 bảo nguyên tắc độc lập đại diện vμ thực sự tự nguyện, tự lực vận động của lực l−ợng cộng đồng. Hoạt động của tổ chức đoμn thể, tổ chức xã hội phải nhằm mục đích phục vụ các lợi ích của cộng đồng vμ bảo vệ quyền lợi của các thμnh viên trong cộng đồng. Cán bộ lμm công tác đoμn thể, hoạt động xã hội phải lμ đại biểu của cộng đồng, do các thμnh viên của cộng đồng bầu ra, cộng đồng trả công vμ giám sát hoạt động để thực sự gắn bó với quyền lợi vμ hết lòng phục vụ cộng đồng. Các tổ chức đại biểu của dân nh− Quốc Hội, Hội đồng Nhân dân phải đảm bảo tính đại diện của mình thông qua kết cấu của đại biểu đ−ợc bầu vμ kết cấu số phiếu bầu. Trong khi đó, qui định rõ các cơ quan nhμ n−ớc khác phải lựa chọn vμ bố trí cán bộ lãnh đạo hoμn toμn theo yêu cầu công việc vμ năng lực thực sự của cán bộ, không cân nhắc đến một loại kết cấu địa ph−ơng, cộng đồng nμo. Nhμ n−ớc cần hỗ trợ hình thμnh hệ thống thông tin kết nối giữa nhân dân vμ chính quyền thông qua các tổ chức quần chúng, thông tin giữa các cộng đồng với nhau vμ thông tin về cộng đồng cho toμn xã hội. Các hệ thống thu thập, cung cấp số liệu thống kê về tình hình sinh sống, lμm ăn của mọi tầng lớp nhân dân, các hệ thống thông tin thị tr−ờng, thông tin chính sách, thông tin khoa học công nghệ,... cần sẵn có để toμn dân sử dụng. Các thông tin cảnh báo về dịch bệnh, thiên tai, tai nạn, kể cả những số liệu thiệt hại, các nguy cơ cần đ−ợc thông báo nhanh, rộng rãi vμ công khai để nhân dân tự chủ động tham gia phòng tránh. Không nên đề ra các chính sách riêng biệt cho nhiều nhóm đối t−ợng dân c−, ví dụ, chính sách cho các loại hình doanh nghiệp (nhμ n−ớc, t− nhân, ...), cho các loại hình nông dân (trang trại, diêm dân, nông dân nghèo,...) thậm chí cho từng ngμnh hμng nh− mía đ−ờng, muối ăn, lúa gạo,... mμ nên xây dựng các Luật chung cho các nhóm đối t−ợng lớn để đảm bảo công bằng đối xử, tránh sa đμ tranh luận vô bổ về tiêu chí, định nghĩa, tránh hiện t−ợng vận động của các nhóm quyền lợi vμ lợi dụng chính sách của ng−ời thi hμnh. Tổ chức hệ thống đăng ký an sinh xã hội để giám sát vμ bảo vệ toμn dân. Đối với các đối t−ợng cần giúp đỡ thì đ−a họ vμo tham gia các tổ chức quần chúng riêng để quản lý, hỗ trợ vμ tạo điều kiện có việc lμm, có nguồn thu nhập ổn định tham gia. Chấm dứt việc trợ cấp trục tiếp cho nhiều nhóm đối t−ợng qua kênh nhμ n−ớc, vừa buông lỏng quản lý, tạo điều kiện tham nhũng, chạy chọt, vừa bỏ bễ chăm sóc thiết thực cho đối t−ợng. Các đoμn thể quần chúng cần đ−ợc tổ chức lại để thực sự đảm đ−ơng nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi vμ đảm bảo môi tr−ờng phát triển của các cộng đồng thμnh viên đúng với vai trò của cơ chế cộng đồng giao phó. Đặc biệt hỗ trợ cho các tổ chức kinh tế hợp tác "nối kết theo chiều ngang" của nông dân, của doanh nghiệp vừa vμ nhỏ, hình thμnh các hiệp hội ngμnh hμng "nối kết theo chiều dọc" liên kết ng−ời 269 sản xuất với ng−ời chế biến vμ kinh doanh,... Tạo nên sức mạnh, sức cạnh tranh cho ng−ời sản xuất kinh doanh nhỏ trên thị tr−ờng, tạo điều kiện để nhân dân thông qua các tổ chức của mình tham gia vμo công việc quản lý nhμ n−ớc. Các hoạt động đầu t− phát triển có lợi nhuận đang do thể chế nhμ n−ớc trực tiếp nắm giữ vμ điều hμnh nên đ−ợc giao trả cho các tổ chức đầu t− trực tiếp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận theo cơ chế thị tr−ờng để giảm rủi ro, tăng hiệu quả vμ chống tiêu cực. Ngoμi ra, phải xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc vμ cơ chế giám sát thực hiện để đảm bảo ngoμi ba cơ chế chính nhμ n−ớc, thị tr−ờng vμ cộng đồng, tránh tình trạng để các cơ chế không chính thống tham gia điều chỉnh các hoạt động xã hội118 3. Dùng đúng công cụ sở tr−ờng vμ đổi mới công cụ của mỗi cơ chế. Việc cần lμm tiếp theo lμ lựa chọn đúng công cụ sở trừơng, công cụ thích hợp t−ơng ứng với giai đoạn phát triển của mỗi cơ chế. Các công cụ của cơ chế nhμ n−ớc nh− luật pháp, tổ chức, mệnh lệnh hμnh chính, bạo lực trấn áp, thông tin tuyên truyền, ngân sách cấp phát hoặc tiêu dùng của chính phủ, thu thuế, huy động sức ng−ời, hoạt động công vụ, hoạt động công ích, phải đảm bảo đúng việc, đúng đối t−ợng; đủ liều l−ợng, đủ năng lực; cứng rắn về nguyên tắc, minh bạch về qui trình. Các công cụ chính thống của cơ chế thị tr−ờng nh− th−ơng l−ợng kinh doanh, buôn bán hμng hóa vμ dịch vụ, thanh toán bằng tiền tệ, tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu hμng hoá phải đ−ợc thực hiện đủ mức độ cần thiết, nhắm theo tiêu chí hiệu quả, vμ theo nguyên tắc th−ởng phạt cứng rắn vμ công bằng cho các thị tr−ờng tμi nguyên, hμng hoá, dịch vụ. Tạo điều kiện vận hμnh thông thóang, vμ giảm chi phí giao dịch cho thị tr−ờng bằng đầu t− kết cấu hạ tầng, giảm c−ớc dịch vụ công cộng, hình thμnh một hệ thống hμnh chính công quyền hiệu quả. Các công cụ của cơ chế cộng đồng nh− thông tin, đμm phán, thoả thuận, ý kiến công luận, bầu cử, biểu tình, vận động hμnh lang ... cần đ−ợc tiến hμnh một cách trung thực, đúng ph−ơng pháp, đúng lúc, đúng chỗ, đủ mức độ, cho các hoạt động vμ tổ chức cộng đồng, đoμn thể để chúng thực sự lμ đại diện của quần chúng, do quần chúng giám sát vμ quản lý; đủ sức vμ quyền hạn thi hμnh nhiệm vụ đ−ợc giao phó, đảm đ−ơng đúng mọi ph−ơng diện đáng phải tham gia. Các công cụ trên, tùy theo giai đoạn tiến hoá của xã hội, đáp ứng đòi hỏi mới, yêu cầu mới của cuộc sống, phải luôn luôn đổi mới, tự hoμn thiện song hμnh giữa 118 Xem phần Sự thay thế tạm thời của các cơ chế không chính thống, trang 270 cả ba cơ chế119. Mặt khác, phải tạo ra môi tr−ờng vμ xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc để hoμn toμn loại bỏ mọi công cụ thuộc loại không chính đáng, công cụ xấu của cả ba cơ chế ra khỏi các hoạt động kinh tế xã hội. Các cơ chế đ−ợc phối hợp tốt sẽ cho phép huy động vμ khai thác mọi nguồn tiềm năng hiện nay. Tr−ớc hết lμ tμi nguyên con ng−ời, đội ngũ nhân tμi đang lãng phí vμo những công việc không xứng đáng, ch−a trực tiếp phục vụ cho lợi ích quốc gia sẽ đ−ợc huy động tμi năng vμ trí lực phát triển đất n−ớc. Sau đó lμ một khối l−ợng vốn khổng lồ còn nằm d−ới dạng ngoại tệ, vμng, đất đai thổ c− để cất trữ, dự phòng vμ đầu cơ không l−u thông, không sinh lời hay bị đ−a ra ngoμi lãnh thổ Việt Nam sẽ đ−ợc chuyển thμnh t− bản để đầu t− cho sản xuất, kinh doanh của đất n−ớc. Tiền chết chuyển sang đầu t− sẽ tạo nên một qui mô kết cấu hạ tầng hùng vĩ, mua sắm nhiều hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đμo tạo đ−ợc một l−ợng lớn lao động có tay nghề cao, trình độ chuyên môn giỏi, Tiếp theo lμ việc huy động các nguồn tμi nguyên to lớn còn bỏ phí hay ch−a sử dụng đúng hiệu quả. Một qui mô lớn đất hoang hoá, đất đồi núi trọc, nhiều khu thắng cảnh, di tích văn hoá, nguồn n−ớc mặt bỏ hoang, vùng ven biển ch−a khai thác, sẽ đ−ợc huy động vμo các mục tiêu sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, lμm muối, nuôi trồng thuỷ sản, kinh doanh du lịch, tạo nên khối l−ợng tμi sản vμ việc lμm vĩ đại cho xã hội lao động. Có t− liệu sản xuất vμ trí tuệ, có việc lμm, tμi nguyên sức lực vμ chất xám của con ng−ời sẽ lμm nên những điều diệu kỳ rạng danh cho đất Việt . * * * Để đạt đ−ợc những mục tiêu sống còn về lợi ích vμ h−ớng tới những −ớc muốn cao cả, trong lịch sử tiến hoá, con ng−ời đã thử nghiệm nhiều hình thức tổ chức, cơ chế điều hμnh xã hội. Mỗi mô hình, cách thức đều lμ những đóng góp x−ơng máu cho kho tμng nhận thức của loμi ng−ời vμ những mμy mò thử nghiệm mới vẫn tiếp tục đa dạng vμ vô tận. Mục tiêu của Việt Nam cho xã hội t−ơng lai: “dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” cũng lμ −ớc mơ chung của cả nhân loại. Các dân tộc, các quốc gia, các tôn giáo có lẽ không khác nhau nhiều về mục tiêu t−ơng lai, tuy nhiên, điều gây ra tranh cãi thậm chí chiến tranh giữa loμi ng−ời lại lμ sự khác biệt về giải pháp, cách lμm, mô hình cụ thể trên con đ−ờng đi tới t−ơng lai. Hy vọng rằng sự hiểu biết về cơ chế vận hμnh của ba bμn tay cộng đồng, thị tr−ờng vμ nhμ n−ớc sẽ giúp chúng ta kết hợp chúng thμnh hệ thống điều hμnh các quan hệ kinh tế xã hội hợp lý, đ−a đất n−ớc đến một ngμy mai “đμng hoμng hơn, to đẹp hơn” nh− tiên đoán của Bác Hồ. 119 Xem phần Công cụ, biện pháp đặc tr−ng cho từng cơ chế, trang. 271 Phụ lục Cơ chế Phạm vi Điều kiện Vấn đề chính Biện pháp Kết quả Thị tr−ờng - Nơi có hng hoá vμ quan hệ cung cầu - Thị tr−ờng vận hμnh thông thóang, chi phí giao dịch không đáng kể - Luật chơi rõ rμng, cạnh tranh công bằng giữa các tác nhân cùng mục tiêu, cùng trình độ, - Hμng hoá đồng nhất, kinh doanh tập trung về không gian, thời gian. - Lợi thế so sánh - Giá trị gia tăng - Khả năng cạnh tranh - Hội nhập quốc tế - Công bằng xã hội - Tự do hóa th−ơng mại - Cạnh tranh sản xuất, kinh doanh - T− nhân hoá sở hữu - Giới hạn can thiệp chính phủ vμo thị tr−ờng - Sản xuất phục vụ tiêu dùng - Phân bổ vμ sử dụng tμi nguyên hiệu quả. - Phát triển kinh tế, đời sống - Tạo nên phân hóa giμu nghèo trong xã hội Nhμ n−ớc - Nơi chịu ảnh h−ởng của hiệu ứng "trμn ra ngoμi", - Nơi thị tr−ờng ch−a hình thμnh hoặc không hoμn chỉnh - Cơ quan nhμ n−ớc vận hμnh minh bạch - Cán bộ vμ bộ máy nhμ n−ớc có năng lực vμ hoạt động hiệu quả. - Bộ máy nhμ n−ớc đại diện cho quyền lợi của dân - Kỹ trị - Pháp quyền - Vai trò nhμ n−ớc - Dân chủ - Chống tham nhũng - Cải cách hμnh chính -Năng lực quản lý nhμ n−ớc - Phân cấp, phân lập quyền hạn - Kinh tế, xã hội phát triển - Xã hội vμ môi tr−ờng an ninh ổn định, lμnh mạnh - Đảm bảo vị thế vμ lợi ích quốc gia trên thế giới. 272 Cơ chế Phạm vi Điều kiện Vấn đề chính Biện pháp Kết quả Cộng đồng - Nơi có quan hệ xã hội giữa con ng−ời - Quan hệ mang tính dμi hạn, gắn bó lâu dμi về quyền lợi. -Thông tin đầy đủ về hμnh vi vμ −u tiên của mọi thμnh viên, chi phí thông tin thấp. - Có điều kiện giao tiếp, để th−ơng thảo, thoả thuận -Xã hội dân sự - Vai trò cộng đồng - Vai trò NGO - Đồng thuận xã hội - Cải cách thể chế, - Phát huy dân chủ cơ sở, - Đề cao vai trò tham gia quản lý của nhân dân -Phân cấp phân quyền cho cộng đồng - Tăng ổn định môi tr−ờng vμ xã hội. - Lợi ích hμi hòa cho cộng đồng - Huy động nội lực nhân dân 273 Tμi liệu tham khảo chính: 1. ABARE. Current issues. "Avision for Multilateral Agricultural Policy Reform", 2001. 2. Akerrof, G. A. The market for lemons: Qualitative Uncertainty and the Market mechanism. Quartely Journal of Economics, 1970. 3. Alchian, A. A. Uncertainty, Evolution and Economic Theory. Journal of Political Economy/ 58: 211, 1950 4. Axelrod, R. 1984. the Evolution of cooperation, New York: Basic books 5. ân Đ. V., Thμnh , V. T. (chủ biên) vμ tập thể tác giả. Thể chế- Cải cách Thể chế vμ Phát triển Lý luận vμ thực tiễn ở n−ớc ngoμi vμ Việt Nam. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −ơng, NXB Thống kê, Hμ Nội-2002. 6. Boorstin, D. J. Những phát hiện về vạn vật vμ con ng−ời, NXB Văn hoá Thông tin 2001. 7. Buchanan, J. M. and Gordon Tullock. The Calculus of Consent. Ann Arbor: University of Michigan Press,1962. 8. Brarzel, Yoram An economic Analysis of Slavery. Journal of law and econmic 20: 87-1000, 1977. 9. Cần, T. B., Nguyễn Tr−ờng Tộ Con ng−ời vμ Di Thảo, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2002. 10. Coatsworth, J. H. Obstacles to Economic Growth in Ninetenth Century mexico. America Historycal Review, 83:80-100, 1978. 11. Chử, T. V. (chủ biên vμ tập thể tác giả) Giáo trình kinh tế phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia.2002. 12. Colson, E. Tradition and contract: the problem of order. Chicago Adeline, 1974. 13. Diệu L. Q. Bí quyết hoá rồng, Nhμ xuất bản trẻ, TP. Hồ chí Minh 2001. 14. Dũng, N. S. Thần linh pháp quyền, Tia Sáng, Xuân Quí Mùi 2003 15. Đ−ờng T. N. (chủ biên) Lý luận chung về nhμ n−ớc vμ pháp luật T1. NXB Chính trị Quốc gia, Hμ Nội 1999. 16. Fulbright Economic Teaching Program. Economic Development. Readings. Course 2001-2002. 17. Friedman, T. L. Chiếc xe Luxus vμ cây Ô liu. 2000. 18. H−ợu, T. Đ. Các bμi giảng về t− t−ởng ph−ơng Đông, NXB Đại học Quốc gia Hμ Nội, 2001. 19. H−ợu, T. Đ. Đến hiện đại từ truyền thống, NXB Văn Hoá 1995. 274 20. Kim C. Y., Hoạch định chính sách trên chiến tuyến. Đại sứ quán Hμn Quốc tại Việt Nam, 1999. 21. Khánh T. H, T−ờng, T. Q. Tân văn hoa trích TQ, số 9/2003. 22. 102 Sự kiện nổi tiếng thế giới, NXB Văn hoá- Thông tin, 2001. 23. Giáp, V. N. Địên Biên Phủ điểm hẹn lịch sử. NXB Quân đội Nhân dân, Hμ Nội, 2000. 24. Evans R. Đặng Tiểu Bình, NXB Công an Nhân dân, 2003. 25. Evans- Prichard, The Nuer. Oxford University Press, 1940. 26. Hải, P. T. Đặng Tiểu bình nhμ cải cách kinh tế hμng đầu thế kỷ 20. NXB Thanh Niên. Hμ Nội 2001. 27. Hayek, Tính tự phụ chết ng−ời, NXB Đại học Chicago, 1988 28. Hồ, T. Đ, Cách mạng văn hoá liệt truyện, NXB Mũi Cμ Mau, 2003. 29. Hirshleifer, J. Economic Behaviour in Adversity. University of Chicago press, 1987. 30. Hiển, H. V. vμ Thảo, N. V. Quan hệ Quốc tế từ 1945-1995. NXB Chính trị Quốc gia. Hμ Nội 1998. 31. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch Sử Thế giới. NXB Chính trị Quốc gia. 2001 32. Huntington, S. P., The Clash of Civilization and the Remaking of World Order, Touchstone Book, 1996. 33. Institute of Saemual Kon-Kuk University, Seoul, Korea, "The Patterns of Rural Development in Korea 1970's", 1986. 34. Jin-Hwan Park, “The History of Saemaul Undong”, Saemaul Undong Training, Saemaul Undong Central Training Institute, 1999. 35. Keynes, J.M. The General Theory of Employment, Interest and Money, 1936 36. Kang Moon Kyu, Saemaul Undong in Korea, The National Council of Saemaul Undong Movement in Korea, 1999. 37. Khrushchev, N. S. Special Report to the 20th Congress of the Communist Party of the Soviet Union. Crimes of the Stalin Era. The New leader. New York 1962. 38. Lê N. H. Khổng Tử. NXB Văn Hoá. Hμ Nội 1996. 39. Luận, T. D. (chủ biên vμ tập thể tác giả). Phát triển xã hội ở Việt Nam một tổng quan xã hội học năm 2000. NXB Khoa học xã hội, Hμ Nội 2002. 40. Liên, T. N. B. (biên dịch) L−u Thiếu Kỳ vμ ân oán Trung Nam Hải, NXB Trẻ 1999. 275 41. Janos, K. Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nhμ xuất bản Văn hoá Thông tin, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam, Hμ Nội 2002. 42. Machiavelli, The Prince, 1527 43. Mao, Z and Schive, C. Agricultural and Industrial Development in the Economic Transformation of the Republic of China on Taiwan. Republic of China: the Council of Agriculture, 1991. 44. Margolis, H. Selfshness. Altrism and Rationality: Atheory of Social Choice. Cambridge University Press, 1982. 45. Microsoft Encarta Reference Library 2002 46. North, D. C. Structure and change in Economic History. New York: Norton, 1981. 47. North, D. C. Các thể chế, sự thay đổi thể chế vμ hoạt động kinh tế. Trung tâm Khoa học Xã hội vμ Nhân văn Quốc gia. NXB Khoa học Xã Hội vμ trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hμ Nội 1998. Coppyright 1990 by Cambridge University Press. 48. Ngân hμng Thế giới Báo cáo phát triển thế giới 2002 Xây dựng Thể chế Hỗ trợ Thị tr−ờng. NXB Chính trị Quốc gia HN 2002. 49. Nhμ xuất bản Văn hoá Thông tin, Bác Khoa Tri thức phổ thông, 2001. 50. PaulR. M., North, D. C., Weingast B. W. the role of Institutions in the Revival of trade: The Law Merchant, private Judges, and the Champagne fairs”. Economics and Politics, 1990. 51. Phμm, T. D. Khảo sát vấn đề “tính hợp pháp” về sự cầm quyền của Đảng Cộng Sản Liên Xô. Tạp chí Những vấn đề CNXH thế giớ đ−ơng đại (Trung Quốc) số 2/2003. 52. Quốc, N. A. La Revue Communiste 18-19. 1921 53. Quýnh, T. H.; Doãn, P. Đ.; Minh, N. C. Đại c−ơng Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 2000. 54. Perle, R. Standard bearer for the new right, Reuters magazine July 2003. 55. Ponsner, R. A. Atheory of Primitive Society, with Special Reference to Law. Journal of Law and Economic, 23:1-53, 1980. 56. Root, H. Thị tr−ờng vốn vμ tăng năng suất: ví dụ của Thung lũng Silicon. 2003, Sách ch−a xuất bản. 57. Simon, H. Rationality in Psychology and Economics, In Robin M. Hogarth and Melvin W. Reder (els) The Behavioral Foundations of Economic Theory. Journal of Business. 59: S209-S24. 1986. 276 58. Sơn Đ. K. Công nghiệp hoá từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn vμ triển vọng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 2001. 59. Sơn, B. N., Cơ sở của chế độ bảo hiến, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội , 12/2003. 60. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Http//plato.stanford.edu/entries/ 61. Thμnh L. X. chuyện về ng−ời viết “học thuyết” khoán hộ, Báo Nông nghiệp Tết Giáp Thân. 2004. 62. Th−, V. Vai trò của xã hội công dân đối với việc xây dựng nhμ n−ớc pháp luật. Nghiên cứu lập pháp. Văn phòng Quốc hội, 9 2003. 63. Thọ, N. P. Quan niệm vμ thực tiễn dịch vụ công ở n−ớc ta. Nghiên cứu lập pháp. Văn phòng Quốc hội, 9 2003. 64. Thọ, N.H. Theo b−ớc chân đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hμ Nội 2002. 65. Thể chế-cải cách thể chế vμ phát triển lý luận vμ thực tiễn ở n−ớc ngoμi vμ Việt Nam, CIEM, NXB Thống Kê, 2002; 66. Thông, H. V. (chủ biên vμ tập thể tác giả) Học viện Chính trị Quốc gia, Tập bμi giảng Chính trị học. NXB Chính trị Quốc gia.2000. 67. Tuần báo Thời đại. Cuộc hμnh binh tới Bát Đa, CHLBĐ 13/2003 68. Tịnh B. Đ. (biên dịch). Lịch sử thế giới, NXB Văn Hoá 1996. 69. Thiên, T. M. Sử ký, Trung tâm Văn hoá, ngôn ngữ Đông Tây. NXB Văn học, HN 1999. 70. Montbrial, T. Ramses 2001, Thế giới toμn cảnh, NXB Chính trị Quốc gia. 2001. 71. Toffler, A. Cú sốc t−ơng lai, NXB Thanh Niên, Hμ Nội, 2002. 72. Những mẩu chuyện Lịch sử nổi tiếng Trung Quốc. NXB Thanh Niên, 2002. 73. US Information Agency, Portrait of the USA, 1997. 74. Văn, N. Tầm nhìn e-Thái Lan, PC World Việt Nam 11/2002 75. Văn, L. B. Nhất cú thoại cải biên thế giới NXB Tiên Giác, Đμi Bắc 12/2002 76. Viện Khoa học Xã hội, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm. "Nguyễn Tr−ờng Tộ với vấn đề canh tân đất n−ớc" NXB Đμ Nẵng, 2000. 77. Weingast, B. vμ Marshall W. The Industrial Organization of Cogress; Why Legislatures like firms are not organized as markets. Journal of Poliitical Economy 96: 132-163. 1988. 277 Minh họa: Đặng Kim Sơn (dựa theo kiểu dáng Clip Art mso của Microsoft) Trình bμy bìa: Nhμ xuất bản Khoa học Xã hội. Hμ Nội năm 2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBa cơ chế Thị trường, Nhà nước và Cộng đồng, ứng dụng cho Việt Nam.pdf