Các nhân tố kinh tế, xã hội và văn hoá được hội tụ xung quanh vấn đề chia thừa kế cho thấy
tính tổng thể, phức hợp và hệ thống của các quan hệ xã hội trong một sự kiện xã hội. Sự tồn tại xã
hội đã có những tác động quan trọng tới các hành vi ứng xử của cá nhân và nhóm xã hội trước khi
để cho họ có được một sự lựa chọn lý tưởng ít nhiều vượt ra ngoài sự quy định của chính nó. Sự
vượt ra ngoài những khuôn khổ của sự tồn tại xã hội dường như cũng giả định không chỉ những
đổi thay trong các điều kiện tồn tại và các quan hệ xã hội mà cả những đổi thay trong nhận thức
,tình cảm và ý chí hành động của con người và ngược lại. Trong trường hợp này, phong tục tập
quán dường như gần gũi hơn với những điều kiện và trình độ của tồn tại xã hội cộng đồng,cả về
phương diện cá nhân lẫn các nhóm. Trong khi đó các văn bản pháp lý lại mang tính lí tưởng hơn là
thực tiễn khi áp dụng vào trong cuộc sống của các vùng nông thôn ở miền Bắc hay trong cả nước
ta. Cái bản sắc văn hoá dân tộc cần mang tính lí tưởng song không thể xa lạ với những điều kiện,
trình độ và đặc điểm của tồn tại xã hội. Cái mà chúng ta thừa kế trong phong cách sống chưa hẳn
đã trùng khớp với cái mà chúng ta mong muốn lựa chọn. Đồng thời cái mà chúng ta lựa chọn chưa
hẳn có khả năng trở thành phong cách sống của cá nhân và của cả cộng đồng. Các nghiên cứu xã
hội học về văn hoá trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác xít chắc chắn sẽ giúp chúng ta
khám phá nhiều thực tiễn và giải pháp phù hợp cho công cuộc Đổi Mới hiện nay.
8 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Văn hóa và sự thừa kế văn hóa trong việc chia thừa kế ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
48
Xã hội học số 3 (59), 1997 Xã hội học thực nghiệm
Văn hóa và sự thừa kế văn hóa
trong việc chia thừa kế
ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay
Nguyễn Đức Truyến
Theo cách nhìn xã hội học, văn hoá không chỉ thuộc về thế giới tinh thần của con ng−ời,
nh− là những hoạt động của trí tuệ hay là kết quả của chính những hoạt động đó, mà ng−ời ta
th−ờng thấy qua những hoạt động văn hoá, t− t−ởng hay nghệ thuật, của những ng−ời có trình độ,
chuyên gia, nhà khoa học, chính khách hay các văn nghệ sĩ. Dạng thức văn hoá này là một biểu
hiện dễ thấy của văn hoá, mà ng−ời ta gọi nó là hành vi mang tính biểu đạt, hay còn gọi là văn
hoá hữu hình. Một cách phổ biến hơn, nh−ng lại khó thấy hơn,văn hoá có mặt ngay cả trong
hoạt động vật chất bình th−ờng nhất của những con ng−ời bình thữờng, trong cách cảm nhận, t−
duy, đánh giá và hành động của họ, với t− cách là những nguyên tắc ứng xử, mà ng−ời ta biểu
hiện qua chính những hành động đó. Những nguyên tắc ứng xử này, vốn đ−ợc hình thành trong
những môi tr−ờng xã hội nhất định, từ gia đình, nhóm, cộng đồng tới các quan hệ xã hội rộng
lón hơn mà cá nhân ít nhiều đã sống và tham gia vào đó. Những môi tr−ờng xã hội này không chỉ
cho thấy các quan hệ cấu trúc giữa những cá nhân và nhóm, mà điều căn bản là chúng còn áp
đặt những mô hình ứng xử khác nhau gắn liền với vị trí của từng cá nhân hay nhóm ấy. Những
mô hình này nảy sinh từ chính những đòi hỏi của tồn tại xã hội, với t− cách là những thực thể xã
hội có tổ chức, để tồn tại và tr−ờng tồn trong không gian và thời gian. Vì thế, những mô hình ứng
xử này mang tính địa vực và lịch sử.
Tuy nhiên, sự tiếp nhận những mô hình ứng xử ấy còn tuỳ thuộc vào năng lực, ý chí và đặc
điểm xã hội, mà các cá nhân có đ−ợc với t− cách là những ng−ời tiếp nhận văn hoá, trong một môi
tr−ờng xã hội-văn hoá nhất định. Văn hoá từ đó vừa thể hiện ra nh− là điều kiện, hoàn cảnh và
môi tr−ờng văn hoá của các cá nhân, vừa nh− là phong cách sống, năng lực văn hoá của chính
những cá nhân ấy. Nhà xã hội học Pháp Pierre Bourdieu coi những cấu trúc xã hội(les champs) từ
đó hình thành nên môi tr−ờng văn hoá là cái lịch sử tạo nên sự vật (L’histoire faites choses),
còn cái phong cách văn hoá cá nhân (l’habitus) là cái lịch sử tạo nên con ng−ời (L’histoire fait
corps). Nh− thế văn hoá vừa là cái thành tố cơ bản tạo dựng nên đời sống xã hội, vừa là cái biểu
đạt cho chính nó. Nó là sự thống nhất giữa xã hội và cá nhân, giữa hoạt động vật chất với hoạt
động tinh thần, giữa suy nghĩ và hành động và giữa khả năng và hiện thực, thông qua sự giám
sát, điều chỉnhvà định h−ớng hành vi ở mỗi cá nhân. Các nguyên tắc ứng xử và mô hình văn hoá
đó, vốn đ−ợc coi là văn hoá vô hình gắn với mỗi môi tr−ờng xã hội và nhóm này th−ờng đ−ợc các
nhà nhân chủng học đặt trong khái niệm phong cách sống.
Do gắn liền với những đòi hỏi của tồn tại xã hội, văn hoá-phong cách sống chỉ biến đổi,
khi có sự biến đổi của các quan hệ xã hội cùng với những hệ thống biểu tr−ng của chúng. Đặc
tr−ng truyền thống của các biểu hiện văn hoá, do đó phản ánh tính ít biến đổi của các quan hệ xã
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 49
hội. Tất nhiên, cũng nh− các quan hệ xã hội, văn hoá luôn luôn biến đổi, song cái tr−ờng tồn hay
tính liên tục của một số thành tố văn hoá luôn phản ánh sự tr−ờng tồn của các quan hệ xã hội có
tính cấu trúc. Các quan hệ xã hội có tính cấu trúc này trong nông thôn đồng bằng sông Hồng
chính là các quan hệ gia tộc, làng xã và giữa các cộng đồng làng xã địa ph−ơng với Nhà n−ớc trung
−ơng trong các mối quan hệ quốc gia hay dân tộc. Vào thời kỳ hợp tác hoá nông nghiệp 1960-1980,
cái cấu trúc bên trong của mỗi cộng đồng này bị chi phối bởi các quan hệ kinh tế-chính trị nên có
chiều h−ớng bị kiềm chế, do gia đình không còn là đơn vị kinh tế xã hội trực tiếp. Đội sản xuất,
hợp tác xã và các đoàn thể xã hội chính thức mới là những đơn vị cấu trúc điều tiết hành vi của các
cá nhân. Văn hoá gia tộc, làng xóm trong những năm tháng ấy có phần mờ đi trứoc lý t−ởng xã hội
chủ nghĩa và mục tiêu độc lập dân tộc.
Khi công cuộc Đổi mới đ−ợc tiến hành trong nông thôn, chính khoán hộ đã khôi phục lại
vị trí kinh tế xã hội của kinh tế hộ gia đình và các quan hệ gia đình gắn liền với nó. Do đặc điểm
của kinh tế hộ nông dân là dựa vào lao động gia đình là chính, nên việc tổ chức lại các quan hệ gia
đình trong khuôn khổ gia tộc trở nên một đòi hỏi cấp thiết cả về tầm vóc lẫn qui mô của nó. Nhất
là khi hộ nông dân hiện nay còn có quá nhiều khó khăn cả về tiền vốn, công cụ sản xuất, sức lao
động tập trung cao khi mùa vụ, kĩ thuật mới với kinh nghiệm sản xuất và khả năng tiếp cận thị
tr−ờng. Những hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân, chủ yếu là giữa các
hộ đã có năng lực kinh tế nhất định. Cái nhu cầu t−ơng trợ ấy, khi đ−ợc tự do lựa chọn, đã h−ớng
hẳn vào các quan hệ gia đình nh− một lẽ tất nhiên. Nhất là khi những biểu tr−ng về các quan hệ
ấy vẫn còn in đậm trong đầu óc mỗi thành viên của nó. Vấn đề còn lại là phải khẳng định lại ý
thức gia đình, tinh thần gia tộc tr−ớc sự bùng phát của những lợi ích kinh tế cá nhân hay cục bộ
luôn chứa đựng những nguy cơ chia rẽ và mất đoàn kết. Để thực hiện điều này, các sinh hoạt văn
hoá gia tộc nh− hiếu hỷ, giỗ tết, viết lại gia phả, xây xửa mộ tổ, gây quỹ thờ cúng tổ tiên chung đã
trở nên sôi động hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên, khi ý thức gia tộc đã trở nên thiêng liêng với mỗi thành viên của nó, những
sinh hoạt này d−ờng nh− trở nên phi kinh tế và xa phí với chính bản thân họ. Nh−ng sự xa phí ấy
một khi trở thành th−ớc đo của tinh thần gia tộc và danh dự cá nhân, nó luôn tìm thấy sự biện hộ
cho chính nó : Vì anh em đông, gia tộc lớn nên không làm cỗ to không đ−ợc.
Khi Họ Tộc đã đ−ợc củng cố thì làng xóm cũng đ−ợc đề cao trở lại để duy trì sự cân bằng
của cấu trúc Làng-Họ vốn đã đ−ợc xác lập từ lâu. Việc quyên góp,xây sửa đình làng, tổ chức lễ
hội, dịch lại Thần phả, cùng với việc lập ban khánh tiết, tổ chức các sinh hoạt tôn giáo và văn hoá
trên phạm vi của cả cộng đồng chính chỉ nhằm tuyên d−ơng tinh thần làng xóm bao trùm lên mọi
gia tộc và cá nhân. Vì vậy, các cá nhân hay nhóm xã hội nào (th−ờng là nhóm ng−ời cao tuổi nhất
trong làng hay các nhân vật tôn giáo) nắm và thể hiện đ−ợc tinh thần ấy sẽ trở nên có tiếng nói và
vị trí chính trị trong đời sống làng xã. Các đoàn thể xã hội-chính trị địa ph−ơng, do sự nhậy cảm
của họ, cũng đã tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội-văn hoá này, nên đã phát huy đ−ợc ảnh
h−ởng chính trị rộng rãi trong dân chúng (Mặt trận, Hội Phụ nữ, Hội Bảo thọ..).
Cái cấu trúc Làng-N−ớc cũng đ−ợc khẳng định thông qua sự đề cao vị trí của làng trong
lịch sử huyền thoại hay hiện thực. Sự gìn giữ những Sắc phong thời phong kiến, sự truyền tụng
những võ công hay văn nghiệp của những vị thần hoàng, những danh nhân của cộng đồng đối với
đất n−ớc, cũng nh− sự chào đón các bằng xác nhận di tích lịch sử đã xếp hạng hiện nay, chính là
sự đề cao tinh thần quốc gia và dân tộc ở mỗi cộng đồng làng xã. Truyền thống xã hội trong các
cộng đồng làng xã từ xa x−a cho tới nay là một thực tế không thể nghi ngờ hay phủ nhận. Sự tôn
vinh tinh thần làng xã, do đó luôn gắn liền với việc đề cao ý thức quốc gia-dân tộc.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Văn hóa và sự kế thừa văn hóa ... 50
Tuy nhiên, văn hoá không chỉ bao gồm những những giá trị, chuẩn mực có tính lí t−ởng xã
hội cao đẹp với mọi thời kỳlịch sử. Khi nói tới văn hoá truyền thống, hay bản sắc văn hoá dân tộc,
chúng ta mặc nhiên đã sàng lọc những gì cũ kĩ, lỗi thời hay không còn phù hợp với giai đoạn hiện
tại của toàn bộ di sản văn hoá dân tộc, chỉ để giữ lại những gì có ích cho chúng ta hôm nay. Những
giá trị không còn đ−ợc thừa nhận ấy, không phải vì bị phê phán mà chúng thôi không tồn tại. Trái
lại, chúng còn tồn tại nh− một lẽ đ−ơng nhiên, bởi chúng vẫn còn là tinh thần của những nhóm
hay cộng đồng ng−ời đang tồn tại và vì thế mà ng−ơì ta vẫn cần đến chúng. Sự quan sát, điều tra
và phân tích những giá trị, chuẩn mực xã hội của việc chia thừa kế tài sản ở một làng thuộc
đồng bằng sông Hồng đã gợi mở cho chúng tôi tìm hiểu và đi sâu nghiên cứu chủ đề này.
Đa Tốn là một xã nông thôn ngoại thành Hà Nội, thuộc vùng chiêm trũng có công trình
thuỷ nông Bắc H−ng Hải và cách làng gốm Bát Tràng chỉ một con đê sông Hồng. Do nằm ở trong
đê, lại có lợi thế về thuỷ nông nên suốt những năm tr−ớc đổi mới, Đa tốn chỉ tập trung vào sản
xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa. Thủ công nghiệp, nghề phụ có tồn tại song không phù hợp
nên không phát triển lên đ−ợc. Mặc dù có đầu t− của Nhà n−ớc cho xã là lá cờ đầu trong sản xuất
nông nghiệp, cho đến năm 1990, Đa Tốn vẫn là một xã nghèo chỉ sống nhờ nông nghiệp. Sự
chuyển sang kinh tế thị tr−ờng đầu những năm 90 làm thay đổi về cơ bản cơ cấu kinh tế -xã hôị
thuần nông tr−ớc đó. Chỉ sau ba năm, tỷ trọng của lao động phi nông nghiệp trong xã đã đạt tới
gần 30%, riêng số lao động làm lò gốm đã lên tới 954 lao động1. Cũng chỉ trong một thời gian ngắn,
phần đất dự trữ của xã đã đ−ợc thanh lí xong để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị tr−ờng và
nhà ở, ở đia ph−ơng. Sự bao cấp về đất ở cho các hộ đông nhân khẩu cũng đã kết thúc, có chăng thì
phải làm đơn để đ−ợc mua theo giá quy định của xã nh−ng không xa với giá thị tr−ờng. Trong bối
cảnh đó, vấn đề chia thừa kế tài sản- đất đai trong các hộ nông dân trở nên có tầm quan trọng đặc
biệt, bởi đất đai đã trở thành hàng hoá, có giá trị kinh tế cao, v−ợt xa mức thu nhập từ nông
nghiệp.
Giả thuyết ban đầu của chúng tôi là: sự chuyển sang kinh tế thị tr−ờng ở nông thôn
đồng bằng sông Hồng có thể làm thay đổi mô hình văn hoá nông thôn truyền thống, theo
h−ớng nâng cao ý thức pháp luật trong xử lý các quan hệ kinh tế xã hội thuôc phạm vi
của đời sống cộng đồng. Nh−ng các chuẩn mực pháp lí sẽ có một vị trí quan trọng ra sao
so với toàn bộ các chuẩn mực đạo lý của đời sống cộng đồng tr−ớc đó. Trong tr−ờng hợp
nào và ở những nhóm xã hội nào, các chuẩn mực pháp lí đ−ợc đề cao hơn cả và tại sao. Liệu ng−ời
ta có thể đạt tới một sự cân bằng giữa Luật và Lệ trong đời sống cộng đồng ở nông thôn hay
không? Nếu có thì sẽ bằng con đ−ờng nào? Những câu hỏi này sẽ giúp làm sáng tỏ sự xác nhận hay
bác bỏ của thực tiễn đối với giả thuyết của chúng tôi.
Ph−ơng pháp tiếp cận xã hội học so sánh đựơc coi là nguyên tắc cơ bản giúp chúng tôi
quan sát, phỏng vấn và phân tích thực tiễn chia tài sản thừa kế ở xã Đa Tốn. Văn bản pháp lý của
Nhà n−ớc về chia tài sản thừa kế sẽ đ−ợc xử dụng nh− một hệ tiêu chí cơ bản cho mọi so sánh và
phân tích đối chiếu.
* Thủ tục chia tài sản thừa kế trong thực tế và thủ tục pháp lý
a. T− cách của ng−ời lập thừa kế: Pháp luật quy định rằng: những công dân có tài sản và
thu nhập hợp pháp, khi chết, có quyền truyền lại tài sản của mình cho ng−ời khác theo di chúc 2.
Trong thực tế, ở Đa Tốn và ở hầu hết nông thôn đồng bằng sông Hồng, việc chia thừa kế th−ờng do
1 Báo cáo của xã Đa Tốn, 1993.
2 Lê Kim Quế: 90 câu hỏi đáp Pháp luật thừa kế. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội-1994. Tr. 5.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 51
ng−ời cha trong gia đình (th−ờng có trao đổi với vợ} quyết định, vào thời điểm đ−ợc coi là phù hợp.
Thời điểm đó th−ờng là lúc con cái lớn đã lập gia đình hay đã có con đầu lòng. Quyết định này đ−ợc cân
nhắc kĩ l−ỡng trong nhiều năm, có thể có sự trao đổi với nhiều nhân vật quan trọng trong gia đình và
họ hàng nh−ng hầu nh− chỉ đ−ợc thực hiện bằng miệng mà không có văn bản hay di chúc. Thời điểm
chia thừa kế, do đó, th−ờng là lúc ng−ời chia thừa kế còn sống, chứ không phải là lúc chết nh− trong
văn bản pháp lý. Nguyên tắc của việc làm này là để tập cho con cái sớm có khả năng tự lập, nên phải
sớm chia tài sản và cho ra ở riêng. Sau đó là để tránh những va chạm do sự sống chung giữa nhiều đơn
vị gia đình trong một hộ. Sau cùng là để tránh cho con cái sự tranh chấp tài sản khi bố mẹ qua đời.
Viêc phải đ−a ra pháp lí giải quyết chia thừa kế th−ờng là điều không đáng mong muốn, bởi nếu rơi
vào tình trạng nh− vậy, gia đình đó đ−ợc đạo lí truyền thống coi là anh em không biết bảo ban và
nh−ờng nhịn lẫn nhau. Đạo lí truyền thống đề cao tr−ớc hết là sự đồng thuận của cả gia đình tr−ớc
mọi quyết định của cha mẹ, sau đó là sự nh−ờng nhịn giữa các con cái với nhau. Sự công bằng chỉ là
một yếu tố quan trọng song không đ−ợc coi là có tính quyết định. Vì thế giải pháp đóng cửa bảo
nhau hay xử lí nội bộ luôn đ−ợc coi là có tính tối −u 3.
b. Đối t−ợng có quyền đ−ợc chia thừa kế: Sắc lệnh số 97-SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 quy
định: "... con trai, con gái đều có quyền thừa kế di sản của cha mẹ". Luật hôn nhân và gia
đình năm 1959 quy định thêm là: "... các con đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trong
gia đình và trong việc thừa kế, không phân biệt con trai con gái, con ngoài giá thú, con
đẻ, con nuôi". Hiến pháp 1992 quy định: "Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi
mặt chính trị, kinh tế, vă hoá xã hội và gia đình" (điều 63]. Pháp lệnh thừa kế quy định:
"Công dân không phân biệt nam, nữ đều bình đẳng về quyền để lại di sản của mình cho
ng−ời khác theo di chúc hoặc theo pháp luật, quyền h−ởng di sản" 4. Trong th−c tế, ng−ời
ta không thể xác định đ−ợc một cách rõ ràng quyền quyết định phân chia thừa kế trong gia đình
của ngữòi phụ nữ tới đâu, song về nguyên tắc đạo lí và thực tiễn hiện nay, họ không có quyền đ−ợc
h−ởng di sản khi chia thừa kế. Nếu họ đ−ợc h−ởng thì phần của họ chỉ có tính t−ợng tr−ng nh−
tiền bạc, đồ trang sức nếu có mà ít khi là bất động sản nh− đối với nam giới.
Khi bắt đầu các cuộc phỏng vấn, phần lớn các đối t−ợng đ−ợc hỏi đều nói rằng con nào
cũng là con, song khi trả lời cụ thể vào vấn đề, chỉ có 5 trong số 102 hộ là có chia tài sản cho con
gái. Lí do của các tr−ờng hợp này là do: 1, không có con trai; 2, con gái lớn mà ch−a lập đ−ợc gia
đình vẫn có thể ở trên đất của cha mẹ ngay cả khi cha mẹ mất, song không có quyền bán hay cho
ng−ời khác. Quyền h−ởng thừa kế vẫn thuộc về con trai. 3, Con gái có khả năng kinh tế cho bố mẹ
dựa thì cho xử dụng đất để hai bên n−ơng tựa lẫn nhau. 4, Một ông bác họ bị bệnh phong, vợ bỏ đi,
không có con nên cho cháu gái tài sản để cúng giỗ mình khi qua đời. 5, Con gái bị tật nguyền từ
nhỏ, đ−ợc ở chung cùng cha mẹ trên phần đất cha mẹ còn giữ, trong khi hai anh trai đã nhận đất
đ−ợc chia và ra ở riêng. Cách chia nh− sau: con cả 12 th−ớc, con thứ 11 th−ớc, bố mẹ và em gái 11
th−ớcvà căn nhà dang ở 5.
* Đạo lý truyền thống và pháp lý trong việc chia tài sản thừa kế
Đó là sự nh−ợng bộ của đạo lí truyền thống và tập quán đối với những phụ nữ có hoàn
cảnh khó khăn đặc biệt trong gia đình, chứ không phải là sự thừa nhận quyền bình đẳng của họ
trong thừa kế. Vì thế, ngay cả khi cho đất ở, họ cũng không có quyền sở hữu thực sự. Sự hẹp hòi và
3 Trong 102 tr−ờng hợp đ−ợc hỏi ở Đa Tốn, chỉ có 1 tr−ờng hợp, ông bố làm di chúc và đề nghị Uỷ ban xã công chứng vì lí do cha con
bất hoà, không thể xử lí đ−ợc.
4 Sđd. Tr. 6 -10.
5 Nguyễn Đức Truyến: Vấn đề thừa kế tài sản ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ Đổi mới. Đề tài tiềm năng Viện Xã
hội học. Hà Nội - 1994, tr. 28.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Văn hóa và sự kế thừa văn hóa ... 52
cố chấp này khẳng định nguyên tắc trọng nam khinh nữ của đạo lí truyền thống và tập quán
hiện nay trong nông thôn. Điều đáng ghi nhận ở đây là, cho dù chỉ có con gái, các cha mẹ cũng
không nhất thiết phải tìm cháu trai nội tộc để kiếm ng−ời h−ơng hoả cho mình. Nếu tr−ớc đây có
chuyện chia phần h−ơng hoả cho cháu trai nội tộc thực sự 6thì đây rõ ràng là một b−ớc tiến của tập
quán và đạo lí cộng đồng. Nguyên nhân của sự tiến bộ này không thể không tính đến tinh thần nhân
đạo truyền thống và những tác động của hiến pháp xã hội chủ nghĩa trong nông thôn mấy chục năm
qua. Vấn đề nối dõi tông đ−ờng trong việc muốn có con trai hiện nay, qua đây cũng nên xem lại.
Phải chăng cuộc sống sau khi chết giờ đây đã bớt phần quan trọng so với vài chục năm tr−ớc đây.
Trong lĩnh vực chia tài sản thừa kế trong gia đình này ở nông thôn, d−ờng nh− đạo lí
truyền thống và tập quán cộng đồng vẫn giữ vị trí vai trò quyết định. Hầu nh− tất cả những ng−ời
dân đ−ợc phỏng vấn, từ cán bộ tới nhân dân, từ nam tới nữ đều tán đồng cách phân chia thừa kế
theo đạo lí truyền thống là hợp lí. Một cán bộ trẻ, 37 tuổi, học vấn 10/10, là đảng viên vừa là bí th−
chi bộ, đội tr−ởng sản xuất và chủ tịch hội nông dân xã cho rằng: "... khi nói tới vấn đề thừa kế
trong gia đình, cần xem xét ở hai vấn đề, đó là tính lịch sử và tính pháp luật. Tinh lịch
sử là tập quán, phong tục của tổ tiên. Tính pháp luật là dựa trên văn bản quy định của
Nhà n−ớc hoặc làng xã và cần có sự đổi mới cho phù hợp với từng thời kì ..."
Tr−ớc tiên, ng−ời cán bộ trẻ này dẫ đăt phong tục ở vị trí ngang hàng với pháp luật trong
vấn đề này. Tuy nhiên, anh lại hiểu pháp luật chỉ là những văn bản quy định mà ng−òi ta có thể
dựa vào chứ không mang tính bắt buộc. Sự phù hợp với từng thòi kì, theo anh, còn quan trọng hơn
cả tinh thần pháp luật. Vì vậy khi phát biểu quan niệm của riêng mình về vấn đề này, anh đã giành
toàn quyền cho ng−ời bố khi phân xử tài sản: "... Tôi là ông bố, tôi có quyền chuyển nh−ợng tài
sản cho bất cứ ng−ời con nào, nếu tôi thấy ng−ời con đó có đạo đức tốt, hoặc có khả năng
trên cơ sở thừa kế phát triển kinh tế gia đình ... ". Và sự phù hợp ở đây, chính là đạo lí cộng đồng
và đòi hỏi của chính cuộc sống kinh tế gia đình do anh là chủ: " ... Nếu giải quyết việc này hợp lí sẽ
tránh đ−ợc những mâu thuẫn, những bất đồng trong anh em, họ hàng, vừa bảo đảm đ−ợc
mặt đạo lí, vừa tạo điều kiện cho các con duy trì và phát triển kinh tế gia đình" 7.
Với số đông những ng−ời đàn ông bình th−ờng khác, quan niệm chung của họ là: Con gái
đi lấy chồng thì ăn phận nhà chồng, nên không đ−ợc h−ởng phần chia thừa kế trong gia đình nh−
các con trai. Đó là nguyên tắc từ x−a của đạo lí truyền thống và tập quán vẫn còn đ−ợc thừa nhận
trong đa số dân c− nông thôn hiện nay và có thể của cả phần đông dân c− đô thị. Một ng−ời đàn
ông 52 tuổi, có 3 con trai và 1 con gái. Về nguyên tắc chia thừa kế ông cho rằng: "Con gái lúc đi
lấy chồng, đi là đi, không có gì đem theo. Con gái phải theo phận nhà chồng, có thế nào
chịu thế. Còn hai cái nhà với cái lò, tôi định chia ra cho ba anh em trai" 8. Những ng−ời đã
có thời gian thoát li ở bộ đội hay cơ quan, ít nhiều cho thấy một tình th−ơng với các cô con gái của
họ lúc đi lấy chồng (chắc là vì sự thiệt thòi của họ so với các con trai trong vấn đề thừa kế], song
vẫn không từ chối các nguyên tắc của đạo lí truyền thống. Họ cũng không nhắc gì tới pháp luật,
bởi tính hợp thức ở đây thuộc về tập quán: "Hồi con gái lớn tôi đi lấy chồng, tôi chỉ cho cái xe
đạp... Mỗi đứa con gái đi lấy chồng cũng sẽ cho một cái xe để di làm. Tr−ớc khi lấy chồng
mấy tháng, làm đ−ợc bao nhiêu thì cho tất, gia đình nuôi ăn cho mấy tháng...Còn nhà ở
thì sẽ cho con giai. Vì cho con giai là tập quán...Bao giờ tôi mất đi, bao nhiêu nhà cửa,
6 Sự chia tài sản h−ơng hoả cho cháu trai trong nội tộc trong nông thôn d−ới chế độ cũ th−ờng chỉ đ−ọc các tác giả nhắc đi nhắc lại lẫn
nhau mà không thấy có sự điều tra thực tế nào nên rất khó xác định tính xác thực của nó.
7 Nguyễn Đức Truyến: T− liệu phỏng vấn về Thừa kế tại xã Đa Tốn 1993. Tr. .223.
8 Nh− trên. Tr. 230.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 53
đồ đạc phần con giai. Tập quán ở đây, con gái đi lấy chồng là thôi... ai cũng thế cả"9.
Tình th−ơng này còn cho thấy việc con gái phải đóng góp cho gia đình mình tr−ớc khi đi lấy chồng
là lẽ đ−ơng nhiên và không có quyền đòi hỏi bất cứ cái gì thuộc về tài sản gia đình mà họ đã đóng
góp vào. Cho nên, khi bố mẹ cho các cô đ−ợc sở hữu số ngày công lao động của họ tr−ớc lúc về nhà
chồng, hành động đó đã trở thành một ân sủng.
Sự đồng tình của nam giới với đạo lí và tập quán truyền thống trong vấn đề thừa kế là dễ
hiểu, bởi họ có đặc quyền và sự −u đãi cả về vật chất lẫn tinh thần. Theo họ, ng−ời con trai "thừa
h−ởng tài sản của bố mẹ để lại nh− ruộng đất, nhà cửa, tài sản và vị trí quyền lực trong
gia đình hoặc dòng họ ..."10. Cách suy nghĩ và hành động này gợi cho chúng ta những nguyên
tắc của mô hình gia đình gia tr−ởng phụ quyền d−ới thời phong kiến, chịu ảnh h−ởng của t− t−ởng
nho giáo, cho dù đã đ−ợc giản l−ợc khá nhiều. Nh−ng đối với phụ nữ, những ng−ời bị t−ớc bỏ
quyền thừa kế trong gia đình không chỉ những tài sản tinh thần, mà cả những tài sản vật chất thì
sao? Chính họ cũng đã đồng thuận với những nguyên tắc trên của mô hình quyền lực gia tr−ởng
phụ quyền trong gia đình. Nh−ng cách diễn đạt của họ về những nguyên tắc trên có phần duy cảm
hơn là duy lý, mang tính tình huống hơn là nguyên tắc. "Con gái về nhà ng−ời ta, lúc lấy
chồng chả có đâu mà cho. Đến chơi gặp bữa cho ăn, chả có thì thôi"11. Đây là tr−ờng hợp
của một ng−ời phụ nữ nghèo, 54 tuổi, đông con (7 con}. Nh−ng với các con trai, bà đã lấy đất phần
trăm của gia đình cho chúng làm nhà. "ở toàn đất phần trăm. Đất phần trăm làm nhà cho
các cháu, không còn ruộng trồng rau, phải đi chợ đi búa" 12.
Trong cách giải thích của bà rõ ràng có sự thiếu nhất quán trong cách giải quyết vấn đề
thừa kế giũa con trai và con gái. Đối với những phụ nữ khá giả hơn, những câu trả lời pha chút hài
h−ớc th−ờng che đậy sự đồng tình của họ với đạo lý truyền thống và tập quán. Một phụ nữ goá
chồng, có 3 con gái, hai cô đã lấy chồng và ra ở riêng. Bà ở với một cô đã có chồng và anh con rể
cùng 3 cháu ngoại. Bà giữ đất mở lò gốm, làm cùng với các con. Khi hỏi về chuyện chia thừa kế, bà
nói: " Chả có gì cho các cháu đi lấy chồng, gả chồng cho là khá rồi, còn có gì mà cho
nữa"13. Điều này cho thấy bà không có ý thức trách nhiệm về việc chia th−à kế cho các con gái,
đành rằng bà có điều kiện và không có con trai để −u tiên.
Với những phụ nữ khác, họ coi đó là chuyện của nam giới, cha, chồng trong gia đình.
Nh−ng quan niệm vẫn thiên về đạo lí truyền thống và tập quán: "Các ông bà cụ kỵ tr−ớc đây
đều −u tiên nh−ờng nhà cửa cho con trai thừa kế. Các con tôi còn nhỏ, tôi ch−a thấy nhà
tôi bàn chuyện này"14. Đây là một phụ nữ khá giả, 41 tuổi, có kinh doanh nghề phụ, nhà cửa, sân
vừơn rộng rãi. Chị có 4 con, hai trai, hai gái. Có phụ nữ trả lời dứt khoát tuân theo "đạo lý và
phong tục" là: "cho con trai thừa kế tất. Chuyện thừa kế là do bố mẹ quyết định. Không có
sự tham gia của họ hàng. Các con đều nhất trí"15. (Nữ, 41 tuổi, 3 con, 1 trai, 2 gái, đất ở 200
m2, kinh tế khá).
Tr−ờng hợp duy nhất ng−ời phụ nữ khẳng định sẽ chia tài sản thừa ké cho con gái là một
phụ nữ 44 tuổi, đội tr−ởng sản xuất, có trình độ học vấn cao (10/10], goá chồng, có một con gái duy
nhấtvà chị có đ−ợc quyền thừa kế trong một hoàn cảnh đăc biệt (do ông bác bị bệnh, vợ bỏ, không
9 Nh− trên. Tr. 231-232.
10 Nh− trên. Tr. 223.
11 Nh− trên. Tr. 237.
12 Nh− trên. Tr. 237.
13 Nh− trên. Tr. 241.
14 Nh− trên. Tr. 275.
15 Nh− trên. Tr. 318.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Văn hóa và sự kế thừa văn hóa ... 54
con trao lại nhà đất cho chị thừa kế để chị lo cúng bái cho bác sau khi chết): "Tôi có một cháu
gái ch−a xây dựng gia đình. Cháu là ng−ời thừa kế nhà ở sau này"16.
Sự nhất trí của cả nam lẫn nữ với những nguyên tắc trọng nam khinh nữ trong việc chia
thừa kế ở xã Đa Tốn đ−ợc nêu ở đây không chỉ là sự khẳng định sự tồn tại của mô hình gia đình
gia tr−ởng phụ quyền trong nông thôn hiện nay. Điều căn bản hơn chính là ở chỗ sự thừa kế văn
hoá truyền thống không phải bao giờ cũng xuất phát từ ý chí chủ quan của cá nhân con ng−ời, mà
về cơ bản, nó luôn xuất phát từ điều kiện tồn tại xã hội của cả cộng đồng. Cái điều kiện tồn tại xã
hội ấy không chỉ là cơ sở xã hội của văn hoá. Nó còn là cơ sở pháp lý cho chính những nguyên lý và
thực tiễn xã hội đ−ợc chứa đựng trong nội dung văn hoá đó. Tính áp đặt của đạo lí truyền thống đã
làm cho các nhóm xã hội bị thiệt thòi, nhất là nhóm nữ không cảm thấy vô lí và bất công tr−ớc sự
kiện này. Tính hợp thức của đạo lí chính là tập quán cộng đồng đã trở thành ý thức và sức mạnh
của d− luận điều tiết hành vi cá nhân.
Trong mô hình văn hoá gia đình gia tr−ởng ở đây, sự nhấn mạnh vào việc chia thừa kế cho
con trai cũng cho thấy mối quan tâm của cha mẹ vào cuộc sống vật chất và t−ơng lai kinh tế của
gia đình họ không kém phần quan trọng so với những nguyên tắc đạo lý. Mối t−ơng quan này xác
nhận đặc tr−ng xã hội của kinh tế hộ nông dân qua nguyên tắc các thế hệ phải có trách nhiệm
với nhau và trên cơ sở của sự tồn tại một cơ sở kinh tế chung. Vì vậy ng−ời ta thấy mô hình này
phản ánh những đòi hỏi của việc tổ chức lại các quan hệ gia đình gia tr−ởng phụ quyền và đ−ợc
biểu hiện tập trung trong việc chia thừa kế. Mối quan hệ giữa các thành viên và thế hệ, giờ đây
ngày càng bị chi phối bởi các quan hệ kinh tế thông qua sự sử dụng hay sở hữu chung nguồn vốn
bất động sản trong gia đình. Gía trị kinh tế của khối tài sản này càng lớn, ý nghĩa xã hội của việc
chia thừa kế tài sản này ngày càng trở nên quan trọng. Những xung đột gia đình xung quanh vấn
đè thừa kế đã bắt đầu xuất hiện và có chiều h−ớng gia tăng song lại chỉ tập trung ở việc phân chia
tài sản giữa các con trai trong gia đình, tức là giữa những thành viên chính thức đ−ợc tham dự vào
việc chia thừa kế. Đã có những ng−ời phụ nữ đi kiện về sự phân chia không công bằng tài sản thừa
kế trong gia đình, song không phải cho họ, với t− cách là ng−ời phụ nữ, mà là cho các anh hay em
trai của họ bị thiệt thòi trong chuyện này, nhất là trong sự mâu thuẫn nảy sinh bởi các anh em
cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha. Chúng tôi sẽ tiếp tục phần nghiên cứu này trong một số
tạp chí khác vẫn tiếp nối chủ đề này.
Các nhân tố kinh tế, xã hội và văn hoá đ−ợc hội tụ xung quanh vấn đề chia thừa kế cho thấy
tính tổng thể, phức hợp và hệ thống của các quan hệ xã hội trong một sự kiện xã hội. Sự tồn tại xã
hội đã có những tác động quan trọng tới các hành vi ứng xử của cá nhân và nhóm xã hội tr−ớc khi
để cho họ có đ−ợc một sự lựa chọn lý t−ởng ít nhiều v−ợt ra ngoài sự quy định của chính nó. Sự
v−ợt ra ngoài những khuôn khổ của sự tồn tại xã hội d−ờng nh− cũng giả định không chỉ những
đổi thay trong các điều kiện tồn tại và các quan hệ xã hội mà cả những đổi thay trong nhận thức
,tình cảm và ý chí hành động của con ng−ời và ng−ợc lại. Trong tr−ờng hợp này, phong tục tập
quán d−ờng nh− gần gũi hơn với những điều kiện và trình độ của tồn tại xã hội cộng đồng,cả về
ph−ơng diện cá nhân lẫn các nhóm. Trong khi đó các văn bản pháp lý lại mang tính lí t−ởng hơn là
thực tiễn khi áp dụng vào trong cuộc sống của các vùng nông thôn ở miền Bắc hay trong cả n−ớc
ta. Cái bản sắc văn hoá dân tộc cần mang tính lí t−ởng song không thể xa lạ với những điều kiện,
trình độ và đặc điểm của tồn tại xã hội. Cái mà chúng ta thừa kế trong phong cách sống ch−a hẳn
đã trùng khớp với cái mà chúng ta mong muốn lựa chọn. Đồng thời cái mà chúng ta lựa chọn ch−a
hẳn có khả năng trở thành phong cách sống của cá nhân và của cả cộng đồng. Các nghiên cứu xã
16 Nh− trên. Tr. 282.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 55
hội học về văn hoá trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác xít chắc chắn sẽ giúp chúng ta
khám phá nhiều thực tiễn và giải pháp phù hợp cho công cuộc Đổi Mới hiện nay.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- van_hoa_va_su_thua_ke_van_hoa_trong_viec_chia_thua_ke_o_nong.pdf