Uptodate Cao huyết áp

ĐIỀU GÌ MỚI? • Khuyến cáo theo dõi −Baseline lipid panel and follow-up to assess adherence ◦ 4-12 weeks after statin initiation ◦ Q3-12 mos for ongoing monitoring −Baseline LFTs ◦ Repeat only if clinically warranted

pdf38 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Uptodate Cao huyết áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TS.BS. LÊ THANH TOÀN ĐHYD TP HCM Mục tiêu 1. Phân loại CHA 2. Xác định YTNC gây CHA 3. Quản lý CHA 4. Cập nhật CHA theo JNC 8 2Khoảng 81 triệu người trưởng thành EU bị CHA Lloyd-Jones D: Circulation 2010;121:e46 – e215 Persell SD: Hypertension 2011;57:1076-1080 81 triệu người EU bị bệnh THA Được chẩn đoán THA 78% Được điều trị THA 68% THA không kiểm soát HTN 38% THA kháng thuốc 9% 81triệu người THA Đươc chẩn đoán THA Điều trị THA HA không kiểm soát HTN=Hypertension 3Ảnh hưởng của HA đến sức khỏe toàn cầu • CHA là YTNC thường gặp của BTM ở người trẻ tuổi trên toàn cầu. • Khoảng 54% đột quỵ và 47% bệnh TMCT là do CHA Biến chứng do CHA • Tổn thương cơ quan đích • Tử vong ở BN CHA cao: − 45% do đột quỵ − 35% suy tim − 3 % suy thận − 17% khác Sandler G. High blood pressure. In: Common Medical Problems. London: Adis Press, 1984: 61–106. 4Nguy cơ tử vong do BTTMCB Lancet 2002;360:1903–1913.) Xu hướng về Nhận biết, Điều trị và Kiểm soát HA tại US 1976–2004 5Nhận biết và điều trị CHA tại Việt Nam : Chỉ có một nửa trường hợp nhận biết được chẩn đoán Son JT, et al. J Hum  Hypert 2012 25 % tỉ lệ Lưu  hành 49% nhận biết 61% được  điều trị Tỉ lệ CHA ở người lớn ≥ 20 tuổi theo tuổi và giới tính : 2007–2010). 6CHA tăng nguy cơ tử vong do Đột quỵ và Bệnh tim mạch Systolic BP / Diastolic BP (mmHg) 8x 4x 2x CV mortality risk doubles for every 20 mmHg increase in systolic blood pressure.1,2 C ar di ov as cu la r M or ta lit y R is k Chobanian et al. Hypertension 2003;42:1206-1252; 2Lancet 2002;360:1903-1913 Ca lâm sàng Một bệnh nhân nữ 27 tuổi đến phòng khám BSGĐ vì lý do đau đầu dữ dội. Bạn giải quyết trường hợp này như thế nào? 7Đau đầu 2 ngày, đau tăng dần Tiền sử: CHA đang điều trị Bisoprolol 5mg/ngày. 2 tuần gần đây ngưng không dùng thuốc vì thấy HA ổn định. Tổng trạng: bình thường V/S: HA 160/90 mm Hg, M-89 lần/phút Khám thực thể: N/A Nguyên nhân gây đau đầu Đe dọa tính mạn 1. XHDN 2. VMN/viêm não 3. SOL 4. Viêm ĐM thái dương 5. Tiền sản giật Thường gặp 1. Migraine, 2. Đau đầu căng cơ, 3. Đau đầu mạch máu, 4. Viêm xoang Ít gặp 1. Huyết khối TM 2. Bóc tách 3. Bệnh não do HA 4. Ngộ độc CO2 5. Glaucoma cấp 8Bảng phân loại HA theo JNC7 Phân loại Tâm thummHg* Tâm trương mmHg Thay đổi lối sống Điều trị thuốc ** Bình thường <120 and <80 Khuyếncáo No Tiền CHA 120-139 or 80-89 Yes No Giai đoạn 1 140-159 or 90-99 Yes 1 thuốc Giai đoạn 2 ≥ 160 or ≥ 100 Yes Phốihợp JNC 7 Express. JAMA. 2003 Sep 10; 290(10):1314 *Treatment determined by highest BP category; **Consider treatment for compelling indications regardless of BP Phân loại CHA 9Yếu tố ảnh hưởng đến CHA • Nam >55t • Nữ >65t • Hút thuốc lá • ĐTĐ • RLLP máu • Tiền sử gđình BTM trẻ (<55t M, <65t W) • Béo phì • Sử dụng rượu quá mức • Ít vận động • Chủng tộc • Nhóm thu nhập thấp Một số khái niệm HA thường gặp trong thực hành lâm sàng • CHA khẩn cấp • CHA cấp cứu • CHA đề kháng • CHA kháng trị • Hạ HA • HA kẹp HA tt>180 or HA ttr >120 (?110) không có tổn thương or tổn thương nhẹ cơ quan đích. Có tổn thương cơ quan đích. CHA kiểm soát được khi sử dụng từ > 3 thuốc với liều tối ưu CHA không kiểm soát được khi sử dụng > 3 thuốc với liều tối đa 10 Thế nào gọi là Hạ huyết áp? • Là khi HA tâm thu < 90mm Hg và/hoặc • HA tâm trương < 60mm Hg Thế nào là Huyết áp kẹp? • là tình trạng khi hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ≤ 20 hoặc ≤ 25% HA tâm thu. 11 Thế nào là Hạ huyết áp tư thế? • HA tt  15 mmHg, HA ttr  10 mmHg, mạch  20 ở tư thế đứng Cao huyết áp thai kỳ • Cao huyết áp thai kỳ: CHA được xác định ở tuần thứ 20 của thai kỳ không có tiểu đạm. HA trở lại bình thường sau sanh (1-2 tuần sau sanh). • Tại sao chúng ta sợ CHA thai kỳ? • Tiền sản giật: CHA thai kỳ + tiểu đạm (300 mg/24h) • Sản giật: tiền sản giật + co giật. 12 Cao huyết áp thai kỳ Xử lý không dùng thuốc • Không hút thuốc lá • Nghỉ ngơi tại giường • Tập luyện thể dục • Giảm muối • Calcium thay thế • Không Caffeine • Alcohol 13 Thuốc điều trị CHA thai kỳ Nguyên nhân gây tăng HA đột ngột Hệ thống Bệnh lý Mạch máu Bóch tách ĐMC Bệnh lý thận Hẹp ĐM thậnBệnh lý nhu mô thận Nội tiết Cường giáp HC Cushing Tăng aldosterone tiên phát Phaeochromocytoma Cường tuyến cận giáp Liên quan đến thuốc Cocaine Amphetamines SSRI MAOs Ngưng thuốc Clonidine B‐blocker ƯCMC 14 Khi nào nghĩ đến CHA thứ phát? Biểu hiện lâm sàng Nguyên nhân có thể Tiếng thổi tâm thu ở bụng Hẹp ĐM thận Tiểu đạm, tiểu máu, casts Viêm cầu thận Có khối u ở 2 thận với có/không tiểu máu Bệnh đa nang Tiền sử đi khập khiễng & chậmmạch ở  đùi Hẹp ĐM chủ Tiểu đêm tiến triển, mệt mỏi Tăng aldosterone tiên phát (thử kali  huyết thanh) THA kịch phát kèm đau đầu, nhợt nhạt, toát mồ hôi, hồi hợp Phaeochromocytoma Stokes G. Essential hypertension. In: MIMS Disease Index (2nd edn). Sydney: IMS Publishing, 1996: 252–4. Đánh giá bệnh nhân CHA Khám thực thể: 1. Đo huyết áp đúng qui cách 2. Tính BMI 3. Khám mắt 4. Khám tổng quát tim phổi, bụng 5. Nghe ĐMC, ĐMC và ĐMĐ 6. Đánh giá thần kinh 15 XN nào cần thực hiện cho bệnh nhân CHA ? • Thường qui • ĐH đói • Bilan mỡ • Creatinine/ eGFR • Uric acid • Kali, calci • Hb và Hct • TPTNT • ECG • Khuyến cáo thêm • Siêu âm tim • Siêu âm ĐMC, đùi • ĐH sau ăn (khi FG ≥6.1mmol/l) • CRP • Microalbuminuria (ĐTĐ) • Proteinuria • Soi đáy mắt Guidelines Subcommittee.1999 WHO–ISH guidelines for the management of hypertension. J Hypertens, 1999; 17: 151–83. Mục đích quản lý CHA 1. Đưa HA về mục tiêu 2. Giảm các YTNC tim mạch − YTNC tim mạch tuyệt đối − Tình trạng lâm sàng liên quan − Tổn thương cơ quan đích 16 Kỹ thuật đo HA PP Mô tả Tại phòng khám • Đo 2 lần, cách nhau 5 phút • Ngồi trên ghế,  •Xác định lại HA ở tay đối diện khi HA cao Tự đo • cung cấp thông tin về đáp ứng điều trị • có thể giúp tuân thủ điều trị • đánh giá THA “áo choàng trắng” Theo dõi HA  ngoại trú Được chỉ định khi THA “áo choàng trắng”. Có thể sử dụng để xác định lại HA khi HA cao ở phòng khám. Accessed October 20, 2003; 8:15AM Tiêu chí theo dõi HA HA tt (mm Hg) HA ttr (mm Hg) Hành động/khuyến cáo theo dõi <120 <80 Kiểm tra sau 2 năm 120–139 80–89 Kiểm tra sau 1 năm – TĐLS 140–159 90–99 * Xác định trong 2 tháng – TĐLS 160–179 100–109 * Đánh giá or chuyển trong 1 tháng – TĐLS ≥180 ≥110 * Đánh giá và chuyển trong 1 tuần (or lập tức tùy theo tình huống LS).  • Nếu HA tt ≥180  và/hoặc HA ttr ≥110 (trừ HA áo choàng trắng), điều trị bằng thuốc ngay.  National Heart Foundation of Australia. Guide to Management of Hypertension. Canberra: National Heart Foundation of Australia, 2008. 17 Điều trị CHA 1. Không dùng thuốc − Giảm cân − Sử dụng rượu vừa phải − Không thuốc lá − Tập thể dục − Hạn chế muối − Giảm stress − Ngủ đủ giấc 2. Dùng thuốc Giảm HA TT 5mmHg sẽ giảm: • 14% tử suất đột quị, • 9% tử suất do tim mạch • 7% tử suất chung. Khi nào bắt đầu dùng thuốc? 1. Thất bại khi điều trị bằng chế độ không thuốc và 2. HA tt 140–180 mmHg or HA ttr 90– 110 mmHg 18 Huyết áp mục tiêu National Heart Foundation of Australia. Guide to Management of Hypertension. Canberra: National Heart Foundation of Australia, 2008. Tuổi ≥ 65 (ngoài ĐTĐ, bệnh thận, tiểu đạm) < 140/90 Tuổi < 65 và/hoặc • BMV • ĐTĐ • Đột quỵ/TIA • Bệnh lý thận • Tiểu đạm 300 mg/ngày 130/80 Tiểu đạm > 1g < 125/75 Nguyên tắc điều trị • Bắt đầu bằng một thuốc với liều thấp nhất • Đánh giá điều trị sau 4-6 tuần • Nếu không đạt mục tiêu tăng liều tối đa cho phép hoặc bổ sung thêm 1 loại từ nhóm khác được khuyến cáo • Đo HA mỗi ngày Smith A. Therapeutic Guidelines: Cardiovascular. Melbourne: Therapeutic Guidelines Ltd, 2008: 27–84. 19 Bắt đầu dùng thuốc 1. ACEi or ARB or CCB or thiazide liều thấp (nếu ≥65 tuổi) 2. Nếu không đạt HA mục tiêu: ACE or ARB + CCB or ACE or ARB + thiazide 3. Nếu không đạt HA mục tiêu: ACE/ARB + CCB + thiazide Melbourne: Therapeutic Guidelines Ltd, 2008: 27–84. 38 Cải thiện lối sống Không đạt HA mục tiêu(<140/90 mmHg), (<130/80 mm Hg ĐTĐ hay bệnh thận mạn) Lựa chọn thuốc khởi đầu Không có chỉ định bắt buộc Có chỉ định bắt buộc THA giai đoạn 2 Kết hợp 2 loại thuốc (thường lợi tiểu týp thiazide và ACEI, hay ARB, BB, CCB. THA giai đoạn 1 Lợi tiểu týp thiazide. Có thể xem xét ACEI, ARB, BB, CCB, hay kết hợp thuốc. Thuốc chỉ định bắt buộc (xem bảng) Các thuốc hạ áp khác (lợi tiểu, ACEI, ARB, BB, CCB) khi cần. Không đạt được huyết áp mục tiêu Dùng liều tối đa hay thêm thuốc đến khi đạt được HA mục tiêu là được. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về THA JNC 7 Express. JAMA. 2003 Sep 10; 290(10):1314 20 Cải thiện lối sống Nội dung cải thiện Khuyến cáo Giảm được HA TT Giảm cân Duy trì thể trọng bình thường (BMI =18.5-24.9 kg/m2) 5-20mmHg/10kg Áp dụng khẩu phần DASH Dùng nhiều trái cây hoa quả, và sản phẩm it béo, kèm giảm mỡ 8-14 mmHg Giảm ăn Natri Lượng Natri/ngày <100mmol 2-8 mmHg Hoạt động thể lực Tham gia thể dục thường xuyên (ít nhất 30ph/ngày) Uống rượu vừa phải Hạn chế <2 bữa 2-4mmHg DASH (Dietary Approaches to Stop Hypertension) Phối hợp thuốc ưa thích 21 Khi nào cần chuyển viện 1. CHA kháng trị 2. CHA áo choàng trắng 3. HA nghiêm trọng – HA ttr >115 mmHg 4. CHA cấp cứu 5. Tổn thương cơ quan đích 6. Tổn thương thận eGFR <60 mL/mm 7. CHA thứ phát Stokes G. Essential hypertension. In: MIMS Disease Index. Sydney: IMS Publishing, 1996: 252–4 Có nên bắt đầu điều trị CHA bằng 2 thuốc không? • Trong nghiên cứu ALLHAT, 60% BN có HA tt kiểm soát tốt • Số thuốc trung bình để đạt HA mục tiêu là 1.6 viên • Điều trị THA bằng > 1 thuốc là bình thường không phải ngoại lệ 22 Phối hợp thuốc với liều thấp • All five drug categories produced similar BP reductions • Blood pressure reduction achieved with half standard dose was only 20% lower than standard dose Law MR et al. BMJ. 2003; 326:1427 Phối hợp thuốc với liều thấp • BP lowering effects from different drug categories were additive Law MR et al. BMJ. 2003; 326:1427 19.9 23 Tóm lại Lợi ích khi phối hợp thuốc với liều thấp: • Tác dụng phụ thấp • Hiệu quả cao Law MR et al. BMJ. 2003; 326:1427 Chỉ định bắt buộc Chỉ định bắt buộc Lựa chọn điều trị khởi đầu Clinical Trial Basis ĐTĐ ACEI, ARB, CCB, THIAZ, BB, NKF-ADA Guideline, UKPDS, ALLHAT Bệnh thận mạn ACEI, ARB NKF Guideline, Captopril Trial, RENAAL, IDNT, REIN, AASK Phòng ngừa đột quị tái phát THIAZ, ACEI PROGRESS 24 Nguyên nhân CHA kháng trị  Đo HA không đúng qui cách  Sử dụng quá nhiều muối  Điều trị thuốc lợi tiểu không hợp lý  Thuốc • Liều dùng không hợp lý • Tác dụng thuốc và tương tác thuốc: ◦ NSAIDs, thuốc ngừa thai • Thuốc nam và thực phẩm chức năng  Uống rượu  CHA thứ phát JNC 7 Express. JAMA. 2003 Sep 10; 290(10):1314 CHA do thuốc: • Steroids • Estrogens • NSAIDS • Phenylpropanolamines • Cyclosporine/tacrolimu s • Erythropoietin • Sibutramine • Methylphenidate • Ergotamine • Ketamine • Desflurane • Carbamazepine • Bromocryptine • Metoclopramide • Antidepressants • Venlafaxine • Buspirone • Clonidine 25 Xử lý cơn CHA Tóm lại • Không chẩn đoán CHA qua 1 lần thăm khám, ít nhất 2 lần • Cẩn thận khi sử dụng β-blockers cho BN có khó thở. • Bổ sung mỗi lần 1 loại thuốc và chỉ điều chỉnh liều ít nhất sau 4 tuần • Sử dụng rượu quá mức có thể gây CHA và CHA kháng trị • Nếu HA không đáp ứng với điều trị, có thể do tổn thương tìm ẩn ở thận hoặc tuyến thượng thận • Người cao tuổi đáp ứng tốt với lợi tiểu, CCB, ACEi • Người trẻ đáp ứng tốt với β-blocker or ACE. 26 JNC 8 KHUYẾN  CÁO  DỰA  TRÊN  BẰNG  CHỨNG  NĂM  2014  VỀ  XỬ TRÍ  TĂNG  HUYẾT  ÁP  Ở NGƯỜ I  TRƯỞNG  THÀNH BS Lê Thanh Toàn Cập nhật Cao Huyết Áp 2014 New Guidelines for Hypertension • National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE), 2011 • Kidney Disease: Improving Global Outcome (KDIGO), 2012 • European Society of Hypertension/European Society of Cardiology, (ESH/ESC), 2013 • American Diabetes Association (ADA), 2014 • American Society of Hypertension and the International Society of Hypertension (ASH/ISH), 2014 • Eighth Joint National Committee (JNC8), 2013 27 Mục tiêu của khuyến cáo 2014 1. Hỗ trợ các bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu bận rộn quản lý CHA 2. Tổng hợp những bằng chứng khoa học mới nhất, cập nhật khuyến cáo hiện hành, 3. Trả lời 3 câu hỏi ưu tiên cao nhất để đưa ra các khuyến cáo. 3 câu hỏi ưu tiên cao nhất 1. Ở người lớn bị CHA, khởi trị bằng thuốc tại những ngưỡng HA chuyên biệt có làm cải thiện những kết cục về sức khỏe? 2. Ở người lớn bị CHA, điều trị bằng thuốc để đạt những đích HA chuyên biệt có làm cải thiện những kết cục về sức khỏe? 3. Ở người lớn bị CHA, những thuốc or nhóm thuốc có  về lợi ích và nguy hại trên những kết cục sức khỏe chuyên biệt? 28 Khuyến cáo quản lý Cao Huyết Áp JNC‐8 2014  GUIDELINE  FOR  MANAGEMENT  OF  HIGH  BLOOD   PRESSURE  Khuyến cáo 1 (Strong recommendation)  Khuyến cáo 2 (Strong recommendation)  Khuyến cáo 3 (Expert opinion) Dân số chung ≥60 tuổi SBP ≥150 mm Hg or DBP ≥90 mm Hg  SBP <150 mm Hg and DBP <90 mm Hg  Dân số chung <60 tuổi DBP ≥90 mm Hg  DBP <90 mm Hg  Dân số chung <60 tuổi SBP ≥140 mm Hg  SBP <140 mm Hg  Khuyến cáo (1/3) JAMA. doi:10.1001/jama.2013.284427. Published online December 18, 2013. Mục tiêu điều trịNgưỡng HA 29  Khuyến cáo 4 (Expert opinion)  Khuyến cáo 5 (Expert opinion)  Khuyến cáo 6 (Moderate recommendation) Bệnh nhân CKD ≥18 tuổi SBP ≥140 mm Hgor DBP ≥90 mm Hg  SBP <140 mm Hg and DBP <90 mm Hg  Bệnh nhân ĐTĐ  ≥18 tuổi SBP ≥140 mm Hg or DBP ≥90 mm Hg  SBP <140 mm Hg and DBP <90 mm Hg  Dân số da không đen (với ĐTĐ) Thiazide , CCB , ACEI hoặc ARB  Khuyến cáo (2/3) JAMA. doi:10.1001/jama.2013.284427. Published online December 18, 2013. Mục tiêu điều trịNgưỡng HA Khởi trị CKD: chronic kidney disease Khuyến cáo (3/3)  Khuyến cáo 7 (Moderate recommendation)  Khuyến cáo 8 (Moderate recommendation)  Khuyến cáo 9 (Expert opinion) General (with diabetes)  black population Lợi tiểu Thiazideor calcium channel blocker (CCB) Bẹnh nhân CKD ≥18 tuổi ACEI hoặc ARB HA đích không đạt trong vòng 1 th điều trị Tăng liều hoặc thêm thuốc thứ 2 (từ các nhóm thuốc được khuyến cáo) HA đích không đạt với điều trị bằng 2 thuốc Thêm vào và điều chỉnh thuốc thứ 3 (từ các nhóm thuốc được khuyến cáo) Không kết hợp ACE với ARB trên cùng 1 bệnh nhân JAMA. doi:10.1001/jama.2013.284427. Published online December 18, 2013. Khởi trị bằng thuốc Khởi trị hoặc điều trị thêm vào Chiến lược điều trị HA không kiểm soát 30 Bắt đầu 1 thuốc, điều chỉnh đến liều tối đa và sau đó thêm thuốc thứ 2 Bắt đầu 1 thuốc và sau đó thêm thuốc thứ 2 trước khi đạt liều tối đa của thuốc ban đầu Bắt đầu bằng 2 loại thuốc cùng lúc, có thể là 2 viên rời hoặc viên kết hợp Chiến lược về liều của thuốc hạ HA JAMA. 2014;311(5):507-520. doi:10.1001/jama.2013.284427 Evidence-Based Dosing for Antihypertensive Drugs 31 • Không định nghĩa CHA hay tiền CHA. • Khi HA vượt ngưỡng, cần dùng thuốc để đạt mức đích HA khuyến cáo (ko cần TĐLS trước rồi mới dùng thuốc), • TĐLS luôn là nền tảng bên dưới song hành cùng điều trị thuốc. 32 • Tuổi 60 là mốc ranh giới để áp dụng cho các mức đích HA • Mức đích HA được chia làm 2 ngưỡng − <150/90 mmHg và − <140/90 mmHg). • Thuốc B-blocker không nằm trong danh sách chọn lựa điều trị ban đầu nếu không có chỉ định bắt buộc, chỉ thêm vào trong phác đồ điều trị khi đã phối hợp 3 thuốc không hiệu quả. 33 • Mức đích HA ở bệnh nhân ĐTĐ <140/90 mmHg • Lựa chọn thuốc điều trị ban đầu là tương đồng trong danh sách 4 thuốc: lợi tiểu Thiazide, CCB, ACEI, ARB. • Có thể chọn 1 trong các chiến lược A, B, C từ 4 nhóm thuốc khuyến cáo, • Trước khi thêm thuốc thứ 3, cần tăng đến liều tối đa 2 thuốc đang dùng. • Chiến lược điều trị cần cá thể hóa dựa vào dung nạp thuốc, sự ưa chuộng của bệnh nhân và kinh nghiệm của người thầy thuốc. 34 Kết luận • JNC 8 không định nghĩa lại CHA và định nghĩa THA 140/90 mm Hg từ JNC 7 được coi là hợp lý. • Hỗ trợ các nhà lâm sàng phân tích những điều đã biết và những gì chưa biết về ngưỡng điều trị HA, đích HA, và chiến lược điều trị bằng thuốc để đạt đích HA. • Quyết định về chăm sóc cần xem xét, kết hợp các đặc điểm lâm sàng và hoàn cảnh của từng bệnh nhân. • Chiến lược điều trị cần cá thể hóa dựa vào dung nạp thuốc, sự ưa chuộng của bệnh nhân và kinh nghiệm của người thầy thuốc. ©PPRNet 2014 2013 CHOLESTEROL GUIDELINE Journal of theAmerican College of Cardiology (2013), doi: 10.1016/j.jacc.2013.11.002. • Based on systematic review restricted to randomized controlled clinical trial evidence • Class of recommendation (I-III) and level of evidence grades (A-E, N) 35 “Statin Benefit” Patient Groups Statin Dose Từ 21‐75 tuổi có biểu hiện bệnh xơ vữa động mạch (ASCVD) Cao Tuổi >21 LDL > 190mg/dl Cao  Tuổi 40‐75 với ĐTĐ & LDL70‐189mg/dL Trung bình Tuổ 40‐75 không có ĐTĐ hoặc ASCVD và yếu tố nguy cơ 10 >7.5% Trung bình‐Cao ©PPRNet 2014 Điều gì mới? Điều gì mới? • Use specific statin doses to achieve improved outcomes in four “statin benefit” patient groups − High dose ◦ Atorvastatin 40-80 mg ◦ Rosuvastatin 20-40 mg − Moderate dose ◦ Atorvastatin 10-20 mg ◦ Rosuvastatin 5-10 mg ◦ Simvastatin 20-40 mg • Addition of “non statins” doesn’t reduce CV risk − Reserve for patients with tolerability issues or hypertriglyceridemia 36 ©PPRNet 2014 ĐIỀU GÌ MỚI? • Khuyến cáo theo dõi −Baseline lipid panel and follow-up to assess adherence ◦ 4-12 weeks after statin initiation ◦ Q3-12 mos for ongoing monitoring −Baseline LFTs ◦ Repeat only if clinically warranted ©PPRNet 2014 ĐIỀU GÌ KHÔNG THAY ĐỔI? • Thay đổi lối sống  Cai thuốc lá  Chế độ ăn tốt cho tim  Trọng lượng cơ thể phù hợp – BMI  Tập luyện 40 phút 3-4 lần/tuần 37 Stratification of total CV risk in categories of low, moderate, high and very high risk according to SBP and DBP and prevalence of RFs, asymptomatic OD, diabetes, CKD stage or symptomatic CVD. Subjects with a high normal office but a raised out-of-office BP (masked hypertension) have a CV risk in the hypertension range. Authors/Task Force Members et al. Eur Heart J 2013;eurheartj.eht151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. American Diabetes Association (2013), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes Care, 36, S11-S66. 2. CHEP (2013), "Hypertension without compelling indications", Hypertension Canada website. 3. Kidney Disease; Improving Global Outcomes (KDIGO) Blood PressureWork Group (2012), "KDIGO clinical practice guideline for the management of blood pressure in chronic kidney disease", Kidney Int, 2, 337-414, 4. Mancia G, Fagard R, et al. (2013), "ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 34, 2159-2219, 5. National Institute for Health and Clinical Excellence (2013), "Hypertension", 6. Paul A. James and Suzanne Oparil (2013), "2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", JAMA, E1-E14. 38

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcha_7288.pdf
Tài liệu liên quan