Các chất ma tuý

Liều điều trị có các triệu chứng: Run, mất ngủ, bồn chồn, dãn đồng tử Liều cao: Rối loạn TK, tâm thần, co giật, tim đập nhanh, phù phổi Liều cao với người nghiện: Rối loạn về thái độ: Hung hãn, nhầm lẫn, ảo giác Xử trí ngộ độc: Dùng barbiturat, theo dõi nhịp tim và huyết áp

ppt40 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các chất ma tuý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC CHẤT MA TUÝ Mục tiêu học tập   1.Trình bày cách phân loại ma tuý của uỷ ban kiểm soát ma tuý quốc tế 2.Một số pp định tính, định lượng các chế phẩm gây nghiện từ thuốc phiện, cần sa và amphetamin. 3.Trình bày độc tính, tác hại của ma túy đến sức khoẻ và nguyên tắc cai nghiện I. Định nghĩa Các chất ma tuý là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức, trí tuệ, nếu dùng lặp lại nhiều lần sẽ làm cho người dùng lệ thuộc vào nó, gây nguy hại cho cá nhân và cho cộng đồng.II.Phân loại Theo các công ước quốc tế: Có 247 chất chia thành 10 bảng Dựa trên mức độ nguy hiểm, độc hại và khả năng bị lạm dụng của các chất (3 bảng)-       Bảng 1(44 chất): Là những chất nguy hiểm và độc hại, chiụ sự kiểm soát nghiêm ngặt, cấm sử dụng, hoặc sử dụng hạn chế trong những trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định VD: Nhựa cần sa, heroin, dẫn xuất fentanyl - Bảng 2 (113 chất): Là những chất rất độc hại, được sử dụng hạn chế trong y học, chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt. VD: Cocain, egonin và dẫn xuất, opium, fentanyl, amphetamin và dẫn xuất -Bảng 3 (68 chất): Là các chất độc hại được sử dụng trong nghiên cứu khoa học, y học, chịu sự kiểm soát thấp hơn bảng 1 và 2VD: Ephedrin, ergotamin, anhydrid acetic 2. Dựa vào tác dụng dược lý-Các chất gây mê mẩn, êm dịu + opium, morphin, heroin, dolagan, dionin + Cần sa và các dẫn chất của nóCác chất kích thích thần kinh +Lá coca và cocain + Amphetamin và dẫn xuất của nóCác chất gây ảo giác + LSD 25+ Dẫn xuất tryptamin+ Mescalin và dẫn xuất+ Nấm Psilocybe và Psilocybin Các chất ức chế thần kinh, gây ngủ+ Các barbiturat+ Các dẫn xuất benzodiazepin III. Thuốc phiện và các alcaloid của chúng1.Cây thuốc phiện (Papaver somniferum L Papaveraceae)2. Các alcaloid của thuốc phiện R1(3)R2(6)R3(17)Morphin-OH-OH-CH3Codein-OCH3-OH-CH3Heroin-OCOCH3-OCOCH3-CH3 - Năm 1805, một DS người Pháp Serturner đã chiết xuất được một chất kết tinh trắng từ thuốc phiện và đặt tên là morphin- Chiết Morphin từ thuốc phiện: Đun thuốc phiện sống với nước, lấy dịch chiết, cô bớt nước; thêm cồn ethylic và NH4OH vào, morphin và narcotin kết tủa. Dùng a.acetic loãng sẽ tách được morphin dạng acetat. Thêm NH4OH morphin sẽ tủa lại, đem tinh chế3 đặc điểm cấu trúc của morphinCó amin bậc 3 ở N17, mang tính base, làm đỏ giấy quỳ, khi có mặt của base mạnh, sẽ làm kết tủa morphin dạng base. Nếu dư base, sẽ hoà tan kết tủa do có chức phenol ở C3. Amin bậc 3 có thể nhận proton thành amin bậc 4 Alcol bậc 2 ở C6 dễ bị oxy hoá thành cetonCó 1 liên kết đôi dễ bị hydro hoá 3.Chiết xuất morphinMẫu thử được kiềm hoá bằng NaHCO3, sau đó có thể chiết bằng các dung môi như sau: + Clorofoc-ethyl acetat-ethanol (3:1:1) + Clorofoc- isopropanol (3:1) + Benzen- n butanol (9:1) (7:3) + Clorofoc – ethanol (9:1)- Mẫu thử là nước tiểu: Xác định morphin toàn phần bằng cách đun với HCl4. Các phản ứng định tính Phản ứng với thuốc thử alcaloid nói chung: Lấy cặn khô của dịch chiết, acid hóa bằng a.acetic 2%HC TT FrohdeMarquisHNO3FeCl3HIMorphinTímĐỏ tímĐỏxanhI2CodeinKhông mầuĐỏ tímKhông mầuKhông mầuKhôngHeroinTímĐỏ tímVàngKhông mầuKhông- Sắc ký lớp mỏng: Thông thường dùng để xác định tạp codein trong morphin+ Trong chế phẩm: Hoà tan mẫu trong hỗn hợp đồng thể tích ethanol 96%-nước Bản mỏng: Silicagel G Pha động: Amoniac-aceton-ethanol70%-toluen(2,5: 32,5: 35: 35) Phát hiện: Phun thuốc thử Dragendorff, sau đó phun dd H2O2 loãng+ Trong nước tiểuThuỷ phân Liên kết morphin-a.gluconic bằng cách đun với dd HCl. Tách morphin và codein bằng cách chiết codein với dung dịch clorofoc trong NaOH Bản mỏng: Silicagel G Pha động:Ethanol-dioxan-bezen- NH4OH (5: 40: 40: 5) Phát hiện: Thuốc thử Frohde và kali iodoplatinat- Quang phổ hấp thụ UV+ Hoà tan chế phẩm trong nước. Đo độ hấp thu từ 250nm đến 350 nm. Dung dịch cho hấp thu cực đại tại 285nm và A(1%, 1cm) tại 285 là 41+ Hoà tan chế phẩm trong NaOH 0,1M. Đo độ hấp thụ từ 265nm đến 350nm. Dung dịch có cực đại tại 298 nm và A(1%, 1cm) tại 298 là 705.Các PP định lượng morphin a. Phản ứng mầuDựa vào chức phenol: Tạo mầu azoic với acid sulfanilic và NaNO2 cho mầu hồngChức phenol nitroso hoá bằng NaNO2 trong HCl tạo natroso morphin. Kiềm hoá bằng NH4OH chuyển sang dạng hỗ biến quinoimin màu hồngTính khử của phenol: Cho phản ứng với a HI, giải phóng I2. Chiết bằng clorofoc, thêm NH4OH tạo mà xám bề vữngb.Phản ứng chiết tạo cặp ion (SGK)C. Phản ứng huỳnh quang (SGK)d. Hoá họcĐịnh lượng trong môi trường khan: Hòa tan chế phẩm trong a.acetic khan, thêm thuỷ ngân (II) acetat. Chuẩn độ bằng HClO4 0,1N. Chỉ thị: dd tím tinh thể (DĐVN III).-PP acid base: Hoà chế phẩm vào dd kiềm, chiết bằng hỗn hợp clorofoc và ethanol. Cô, lấy cắn hoà trong HCl, chuẩn độ acid dư bằng dung dịch NaOH 0,05M, chỉ thị methyl đỏ (BP 98)e. HPLC (BP98)Dung môi hoà tan: Ethanol 96%Cột: Nucleosil C18Pha động : Natri acetat 0,01M; dioctyl natri sulphosuccinat 0,005M trong ethanol, điều chỉnh bằng a.acetic băng đến pH=5,5Tốc độ dòng: 2ml/phútDetector UV: 285 nm6. Độc tínhĐầu tiên, thuốc phiện kích thích TKTƯ, sau đó mới gây ngủNếu coi độc tính của morphin là 1 thì độc tính của heroin là 5 và của cafein là 0,25Trẻ em và những người bị bệnh gan rất nhậy cảm với morphin, những người kích thích TKTƯ lại chịu được liều caoTriệu chứng ngộ độc cấpSau 15-30 phút, người bệnh cảm thấy buồn nôn và nôn, buồn ngủ và ngủ say, không có phản ứng khi kích thích. Mất phản xạ, kể cả phản xạ mắt và phản xạ nuốt.Bệnh nhân có thể bị ức chế hô hấp: Thở chậm (có khi chỉ còn 3-4 lần /phút). Có thể ngừng thở, cơ thể tím tái, tử vong sau 2-3h do suy hô hấp7. Nghiện opiod và cai nghiệnDùng thuốc để cai nghiện dựa trên 2 nguyên tắc sau: + Dùng các chất cùng nhóm nhưng độc tính thấp hơn, tác dụng kéo dài hơn. Dùng liều nhỏ, sau đó giảm dần và ngừng hẳn. Methandone- Dùng các chất đối kháng với tác dụng dược lý opioidNaltrexone HCl Naloxone HCl IV. Cần sa1.Cây cần sa (Cabanis sativa Canabinaceae)- Dạng dùng+Marihuana: Là hỗn hợp của đỉnh hoa cái và hoa đực + Haschish: Là hỗn hợp của đỉnh hoa cái đã thụ phấn và nhựa+ Charas, charrus: Nhựa cây có lẫn hoa và lá +Dầu canabis: Tinh dầu chiết từ nhựa và hoa cái đã thụ phấn2.Thành phần hoá họcTetrahydro canabinol- Tetra hydrocanabinol (THC)9-THC: To nóng chảy: 200oC []D20 = -150,5o UV có cực đại: 283 và 276nm8-THC: To nóng chẩy:200oC []D18 = -264o UV có cực đại: 282; 275 nmCanabinol (CBN)Canabidiol(CBD)Acid -9 tetrahydrocanabidiolic (acid  9THC)3.PP kiểm nghiệmQuan sát hình thái, soi bộtCác phản ứng màu + Chiết suất: Chiết bằng ether dầu hoả, đuổi hết dung môi, lấy cặn làm các phản ứng: + Phản ứng Duquenois-Levine: Màu từ lục chuyển sang xanh sau đó là màu tím + Phản ứng Bouquet: Màu tím chuyển sang xanh + Phản ứng Beam: Thêm KOH 5% trong ethanol, màu tím chuyển sang xanh - Quang phổ hấp thụ UV: Pha trong dung môi Ethanol + 8 THC, 9 THC, CBD cho cực đại tại 278 nm + CNB cho cực đại 285nm +9 THC cho cực đại tại 283nm- SLM +Bản mỏng: Silicagel, kiềm hoá bằng diethylamin +Pha động: Xylen- n hexan- Diethylamin (25: 20 :1)33. Độc tính và nghiện cần saĐộc tính: + Liều nhỏ:Kích thích ảo giác, mầu sắc trở lên rực rỡ hơn, mọi vật đều đẹp hơnCó nhiều hành vi lạ như cười to, khóc lóc , than thở. Sau giai đoạn ảo giác, trở lên mệt mỏi, buồn ngủ..+ Liều cao: Có tác dụng ức chế, buồn ngủ, rối loạn vận động, mát thăng bằng+ Dùng kéo dài; Gầy gò, ốm yếu, rối loạn thần kinhỞ Mỹ: Có khoảng 20 triệu người nghiện cần saỎ Pháp: 70% người nghiện dùng cần saCần sa còn được sử dụng phổ biến ở Canada, các nước Tây Âu. Ở Đông Nam Á: Thường hút các loại như điếu thiếu lá. Một số tỉnh nam bộ, thái nhỏ cành hoa đã phơi khô rồi hút bằng tẩu hoặc cuộn hình tổ sâuV. Amphetamin và dẫn xuất Năm 1932, các nhà khoa học Mỹ đã tổng hợp ra amphetamin, là một chất có tác dụng kích thích hệ TKTƯ rất mạnh2. Đặc điểmTính chất: Có 3 đồng phân quang học, D, L và racemic. Thường dùng các loại sau:Racemic amphetamin sulfatDextro amphetamin sulfatMethamphetaminb. Tác dụng: Dùng điều trị suy nhược thần kinh, tâm thần phân liệt, trị béo phì, chống mệt mỏi3. PP kiểm nghiệmPhân lập: (từ dịch sinh học)Chiết bằng CHCl3 trong môi trường kiềm, sau đó thêm HCl, bốc hơi cách thuỷ đến khôCất kéo hơi nước: Kiềm hoá dịch sinh học, cất kéo vào môi trường có H2SO4b. Định tínhPhản ứng Pesez- Batos (SGK)Quang phổ UV: Trong dd acid pH=1,5, có cực đại 258nm, cực tiểu 230nm.c. Định lượngWallace-Biggs-Ladd: Chiết bằng n hexan trong môi trường NaOH, sau đó chiết lại bằng HCl 0,8N. Trộn đều với Ce (IV) sulfat, lắp ống sinh hàn, đun trong 30 phút với n hexan. Đo tại bước sóng 287nm. A(1%, 1cm) tại 287 là 220.d. Xác định amphetamin trong chế phẩm: Thường dùng pp xác định điểm nóng chẩye. SKLMKỹ thuật Repto: Chiết bằng hỗn hợp benzen-alcol isomylic (15:1), cô bớt dung môi, sau đó chạy SKLM. MP: ether dầu hoả- ether (4:1)Dole: + Ethyl acetat-methanol-amoniac(85:10:5) +Phát hiện: Ninhydrin 0,4% trong aceton, soi UV trong 15 phút hoặc kali iodoplatinatGrant + Pha động: Acetolnitril-benzen-ethylacetat-amoniac(60:15:10:10) + Phát hiện: Phun kali iodoplatinat, soi UV4. Độc tínhLiều điều trị có các triệu chứng: Run, mất ngủ, bồn chồn, dãn đồng tửLiều cao: Rối loạn TK, tâm thần, co giật, tim đập nhanh, phù phổiLiều cao với người nghiện: Rối loạn về thái độ: Hung hãn, nhầm lẫn, ảo giácXử trí ngộ độc: Dùng barbiturat, theo dõi nhịp tim và huyết áp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcac_chat_ma_tuy_0023.ppt
Tài liệu liên quan