Triết học - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
• Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
- Thêi k× qu¸ ®é b¾t ®Çu tõ khi GCCN vµ nh©n d©n
lao ®éng giµnh ®îc chÝnh quyÒn nhµ níc ®Õn khi x©y
dùng thµnh c«ng CNXH
- §èi víi nh÷ng níc qu¸ ®é trùc tiÕp tõ Chñ nghÜa tư
b¶n lªn CNXH: cÇn TKQ§ ®Ó tæ chøc s¾p xÕp l¹i
nh÷ng c¬ së vËt chÊt mµ CNTB ®· t¹o ra cho CNXH
- §èi víi nh÷ng nưíc qu¸ ®é gi¸n tiÕp (qu¸ ®é bá
qua giai ®o¹n ph¸t triÓn TBCN ®i lªn CNXH ) ®©y lµ
thêi k× x©y dùng csvckt cho CNXH víi nhiÖm vô träng
t©m lµ CNH, H§H
7 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/1/15
1
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN .
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
a. Khái niệm giai cấp công nhân
Mác và Ăngghen đã dùng một số thuật
ngữ khác nhau để biểu hiện khái niệm
GCCN như: giai cấp vô sản, giai cấp
vô sản hiện đại,giai cấp công nhân
hiện đại, giai cấp công nhân đại công
nghiệp
Hai đặc trưng cơ bản của gccn
+VÒ ph¬ng thøc lao ®éng, phư¬ng thøc s¶n xuÊt: trùc
tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp vËn hµnh c¸c c«ng cô s¶n xuÊt cã
tÝnh chÊt c«ng nghiÖp ngµy cµng hiÖn ®¹i, x· héi ho¸,
quèc tÕ ho¸ cao
+ VÒ vÞ trÝ trong quan hÖ s¶n xuÊt Tư b¶n chñ nghÜa, ®ã
lµ nh÷ng ngêi lao ®«ng kh«ng cã tư liÖu s¶n xuÊt,
ph¶i b¸n søc lao ®éng cho nhµ tư b¶n vµ bÞ nhµ tư b¶n
bãc lét gi¸ trÞ thÆng dư, chÝnh v× lÝ do nµy mµ C. M¸c
vµ ¡ngghen gäi giai cÊp c«ng nh©n lµ giai cÊp v« s¶n.
§Þnh nghÜa GCCN
• GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại, với nhịp điệu phát triển của lực lượng
sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng
sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật
chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu
của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp
công nhân là những người không có hoặc về cơ bản
không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư
sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; ở các
nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân
lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và
cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã
hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ.”
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
Lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh
xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ
mọi chế độ áp bức, bóc lột và xây dựng xã
hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa
Sứ mệnh lịch sử của GCCN trải qua 02 bước
• Bước 01:Giai cấp vô sản chiếm lấy chính
quyền nhà nước và biến tư liệu sản xuất
trước hết thành sở hữu nhà nước”
• Bước 02: “giai cấp vô sản cũng tự thủ
tiêu với tư cách là giai cấp vô sản, chính vì
thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt
giai cấp và mọi đối kháng giai cấp, và
cũng xóa bỏ nhà nước với tư cách nhà
nước”
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
2
2. Những điều kiện khách quan qui định SMLS của
GCCN
a. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN
- Trong chế độ TBCN, GCCN có lợi ích đối
lập trực tiếp với lợi ích của GCTS
- GCCN phải không ngừng học tập vươn
lên sao cho đáp ứng được yêu cầu của
nền sản xuất ngày càng hiện đại đội ngũ
công nhân được “ tri thức hóa” cũng ngày
càng gia tăng.
- Điều kiện làm việc, điều kiện sống của
GCCN đã tạo điều kiện cho họ có thể
đoàn kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu
tranh chống CNTB
b. Những đặc điểm chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân
* GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng
+ §ại diện cho PTSX tiên tiến
+ Lý luËn CN M¸c lªnin
+Luôn đi đầu trong mäi phong trào cách
mạng
• Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh
thần cách mạng triệt để nhất
Điều kiện sống, điều kiện lao động
trong chế độ tư bản chủ nghĩa đã chỉ cho
họ thấy, họ chỉ có thể được giải phóng
bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế
độ tư bản chủ nghĩa.
* Giai cấp công nhân là giai cấp có ý
thức tổ chức kỷ luật cao
- §K lµm viÖc: nền sản xuất đại công
nghiệp với hệ thống sản xuất mang tính
chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn
trương ý thøc tæ chøc kØ luËt
- §K sèng: tËp trung, ®« thÞtính tổ chức, kỷ
luật chặt chẽ
- Tham gia vào các tổ chức nghiệp đoàn,
công đoàn, tham gia vào cuộc đấu tranh
chống lại giai cấp tư sản tu©n theo kØ luËt
cña tæ chøc
• Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
- GCTS là một lực lượng quốc tế muốn
thắng GCTS cần có sự liên minh quốc tế
của GCCN
3. Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
a. Tính tất yếu và qui luật hình thành, phát triển
chính đảng của GCCN
- TÝnh tÊt yÕu: Do yêu câu lý luận soi đường,
lãnh đạo tổ chức để phong trào công
nhân đi đến thắng lợi
- Quy luËt h×nh thµnh, ph¸t triÓn §¶ng:
CNMLN + PTCN
b. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp
công nhân
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
8/1/15
3
* Đảng Cộng sản
• là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp
công nhân
• Là đội tiên phong chiến đấu
• Có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi
ích của giai cấp công nhân và quần chúng
nhân dân lao động
• Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu
của giai cấp công nhân và cả dân tộc
* Giai cấp công nhân
• Là cơ sở giai cấp của Đảng cộng sản
• Là nguồn bổ sung lực lượng phong phú
cho Đảng cộng sản
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân
của nó
a. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
• Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ
nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị,
được kết thúc bằng việc giai cấp công
nhân cùng với nhân dân lao động giành
được chính quyền, thiết lập được nhà
nước chuyên chính vô sản - nhà nước
của giai cấp công nhân và quần chúng
nhân dân lao động
• Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ
nghĩa bao gồm 02 thời kỳ:
+ Cách mạng về chính trị
+ Thời kỳ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội nhằm thực hiện thắng lợi
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
b. Nguyên nhân của cách mạng XHCN
• Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính
xã hội hóa cao với tính chất tư nhân tư
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất duới chủ
nghĩa tư bản
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ
nghĩa
- Mục tiêu cao nhÊt: Giải phóng xã hội,
giải phóng con nguời
- Mục tiêu giai đoạn thứ nhất: GCCN
phải đoàn kết với những người lao động
khác phải giành chính quyền tõ tay gc
bãc lét
- Mục tiêu giai đoạn thứ hai:tổ chức xã
hội mới về mọi mặt, xóa bỏ tình trạng
người bóc lột người
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
4
b. Động lực của cuộc cách mạng XHCN
- GCCN vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là
động lực chủ yếu trong CMXHCN
- G/c nông dân có nhiều lợi ích cơ bản
thống nhất với lợi ích của GCCN,trở thành
động lực to lớn trong CMXHCN
- Trí thức là động lực quan trọng trong cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Nội dung của cuộc cách mạng XHCN
- Trên lĩnh vực chính trị:
+ Giành chính quyền về tay giai cấp công
nhân, nhân dân lao động
+Làm sâu rộng thêm nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa b»ng viÖc ngày càng thu hút đông
đảo quần chúng nhân dân lao động tham
gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước
- Trªn lĩnh vực kinh tế:
* QHSX
+ Thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN
về TLSX bằng chế độ sở h÷u XHCN với
những hình thức thích hợp
+ Thực hiện những biện pháp cần thiết gắn
người lao động với tư liệu sản xuất
+ Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động
*LLSX:phát triển lực lượng sản xuất, nâng
cao năng suất lao động, trên cơ sở đó
từng bước cải thiện đời sống nhân dân
- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
+ kế thừa một cách có chọn lọc và nâng
cao các giá trị văn hóa truyền thống của
dân tộc, tiếp thu các giá trị văn hóa tiên
tiến của thời đại
+ Xây dựng từng bước thế giới quan và
nhân sinh quan mới cho người lao động,
hình thành những con người mới xã hội
chủ nghĩa, giàu lòng yêu nước thương
dân, có bản lĩnh chính trị, nhân văn, nhân
đạo, có hiểu biết, có khả năng giải quyết
một cách đúng đắn mối quan hệ cá nhân,
gia đình và xã hội.
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân trong cách mạng XHCN
a. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân
*Tính tất yếu
Lênin: nếu không thực hiện liên minh chặt
chẽ với giai cấp nông dân thì giai cấp công
nhân không thể giữ được chính quyền nhà
nước
• Cơ sở khách quan
- Dưới chủ nghĩa tư bản: đều là những
người lao động, đều bị áp bức, bóc lột
- Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội, công nghiệp và nông nghiệp là hai
ngành sản xuất chính
- Xét về mặt chính trị - xã hội: CN &ND lµ
lực lượng chính trị to lớn trong xây dựng,
bảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây
dựng khối đoàn kết dân tộc
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
5
b. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
* Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân
• Liên minh về chính trị:
- Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền : giành
lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân cùng
với nhân dân lao động
- Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: cùng
nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ
sở đến trung ương, cùng nhau bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa và mọi thành quả cách mạng, làm
cho nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng vững
mạnh
• Liên minh về kinh tế
- Nội dung chủ yếu là phải kết hợp đúng
đắn lợi ích giữa hai giai cấp
BP:xây dựng một hệ thống chính sách phù
hợp đối với nông dân, nông nghiệp và
nông thôn.
• Liên minh về văn hóa - xã hội:
+ Nâng cao trình độ văn hóa, hiểu biết chính
sách, pháp luật, gi¸o dôc CN M¸c Lª nin
cho nh©n d©n ®¸p øng sù ph¸t triÓn cña
x· héi XHCN
+ Khắc phục tâm lý tiểu nông và những tư
tưởng phản động, lạc hậu
- Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân
. Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp
trong khối liên minh công - nông
. Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
. Phải kết hợp đúng đắn các lợi ích của giai
cấp công nhân và giai cấp nông dân
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN
CHỦ NGHĨA
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Maxr & Angghen: sự chuyển biến từ hình thái
kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã
hội cao hơn là một quá trình lịch sử - tự nhiên
- Mâu thuÉn gi÷a tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é x· héi
ho¸ cao cña lùc lîng s¶n xuÊt víi chÕ ®é
chiÕm h÷u t nh©n t b¶n chñ nghÜa vÒ t liÖu
s¶n xuÊt (biÓu hiÖn trªn lÜnh vùc chÝnh trÞ x·
héi lµ m©u thuÉn gi÷a gccn, nh©n d©n lao
®éng víi gcts)
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa
• M&A:
- H×nh th¸i kinh tÕ- x· héi céng s¶n chñ nghÜa
ph¸t triÓn qua 03 g®:
+ Thêi kú qu¸ ®é tõ x· héi nä sang x· héi kia
+ Giai ®o¹n thÊp- x· héi XHCN
+Giai ®o¹n cao- x· héi céng s¶n chñ nghÜa
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
6
Lênin đã chia hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa thành:
(1) những cơn đau đẻ kéo dài
(2) giai đoạn đầu của xã hội cộng sản
chủ nghĩa
(3) giai đoạn cao của xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
a. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
• Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
- Thêi k× qu¸ ®é b¾t ®Çu tõ khi GCCN vµ nh©n d©n
lao ®éng giµnh ®îc chÝnh quyÒn nhµ níc ®Õn khi x©y
dùng thµnh c«ng CNXH
- §èi víi nh÷ng níc qu¸ ®é trùc tiÕp tõ Chñ nghÜa tư
b¶n lªn CNXH: cÇn TKQ§ ®Ó tæ chøc s¾p xÕp l¹i
nh÷ng c¬ së vËt chÊt mµ CNTB ®· t¹o ra cho CNXH
- §èi víi nh÷ng nưíc qu¸ ®é gi¸n tiÕp (qu¸ ®é bá
qua giai ®o¹n ph¸t triÓn TBCN ®i lªn CNXH ) ®©y lµ
thêi k× x©y dùng csvckt cho CNXH víi nhiÖm vô träng
t©m lµ CNH, H§H
- TKQ§ lµ cÇn thiÕt ®Ó c¶i t¹o QHSX cò thiÕt
lËp QHSX míi dùa trªn chÕ ®é c«ng h÷u vÒ
nh÷ng TLSX chñ yÕu
- TKQ§ lµ tÊt yÕu ®Ó c¶i t¹o vµ x©y dùng c¸c
quan hÖ x· héi XHCN
- TKQ§ lµ cÇn thiÕt ®Ó GCCN tõng bíc lµm
quen víi nh÷ng c«ng viÖc míi mÎ, khã kh¨n vµ
phøc t¹p
- TKQ§ cã thÓ diÔn ra dµi ng¾n kh¸c nhau ë c¸c
níc cã tr×nh ®é ph¸t triÓn kh¸c nhau nhng lµ tÊt
yÕu ®èi víi tÊt c¶ c¸c níc ®i lªn CNXH
* Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- §Æc ®iÓm: Lµ thêi k× tån t¹i ®an xen gi÷a nh©n tè
cò vµ nh©n tè míi thèng nhÊt & ®Êu tranh gay g¾t
trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi
+ Trªn lÜnh vùc kinh tÕ: Tån t¹i nÒn kinh tÕ nhiÒu
thµnh phÇn trªn c¬ së kh¸ch quan cña sù tån t¹i
nhiÒu h×nh thøc së h÷u vÒ TLSX; nh÷ng h×nh thøc
tæ chøc kinh tÕ ®a d¹ng, ®an xen; nh÷ng h×nh thøc
ph©n phèi kh¸c nhau trong ®ã ph©n phèi theo lao
®éng lµ chñ ®¹o
+ Trªn lÜnh vùc chÝnh trÞ:
KÕt cÊu giai cÊp x· héi phøc t¹p: GCCN,
GCnd,tÇng líp trÝ thøc, ngưêi s¶n xuÊt
nhá,tÇng líp tư s¶n
C¸c giai cÊp tÇng líp võa hîp t¸c võa ®Êu tranh
víi nhau
+ Trªn lÜnh vùc tư tưëng v¨n ho¸: Tån t¹i nhiÒu
tư tưëng vµ v¨n ho¸ kh¸c nhau. V¨n ho¸ cò vµ
míi thưêng xuyªn ®Êu tranh víi nhau
- Thùc chÊt:
+Là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa
GCTS đã bị đánh bại không còn là giai cấp
thống trị và những thế lực chống phá CNXH với
giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao
động.
Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện
mới là giai cấp công nhân đã cầm quyền, quản
lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung,
hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, tư tưởng, bằng tuyên truyền
vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật
pháp.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
8/1/15
7
*Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH
• Trong lĩnh vực kinh tế:
- LLSX: thực hiện việc sắp xếp, phối trí lại
các LLSX hiện có của xã hội theo tính tất
yếu, khách quan của các qui luật kinh tế,
đặc biệt là qui luật QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX
- QHSX:cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây
dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng
tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh
tế, đảm bảo phục vụ ngày càng tốt đời
sống nhân dân lao động.
- Đối với những nước chưa trải qua quá trình
CNH TBCN, tất yếu phải tiến hành CNH xã hội
chủ nghĩa nhằm tạo ra CSVCKT cho CNXH
• Trong lĩnh chính trị:
- §ấu tranh chống lại những thế lực thù địch,
chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH
- Củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ngày càng vững mạnh
- xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự
là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao
động
- xây dựng Đảng cộng sản ngày càng trong
sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiÖm vụ
của mỗi thời kỳ lịch sử.
• Trong lĩnh vực tư tëng, văn hóa
- Tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác-
Lênin trong toàn xã hội
- Khắc phục những tư tưởng và tâm lý tiêu
cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội
- xây dựng nền văn hóa mới đậm đà bản
sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế
giới.
• Trong lĩnh vực xã hội:
- khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội
cũ để lại
- Từng bước khắc phục sự chênh lệch
phát triển giữa các vùng miền, các tầng
lớp dân cư trong xã hội
b. Xã hội xã hội chủ nghĩa
• . Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội xã hội chủ nghĩa là
nền đại công nghiệp.
• . Chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ
nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
• . Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra
được cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
• . Xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực
hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, coi đó là
nguyên tắc cơ bản nhất
• . Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà ở đó nhà
nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân
dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực
và lợi ích của nhân dân.
• . Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đã thực hiện
được sự giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột;
thực hiện quyền bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con
người phát triển toàn diện
c. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
• Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển vô
cùng mạnh mẽ, của cải xã hội tuôn ra dào dạt, ý
thức con người được nâng lên, khoa học phát
triển, lao động của con người được giảm nhẹ,
lúc đó nhân loại mới thực hiện được nguyên tắc
làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
• Về mặt xã hội: Trình độ xã hội ngày càng phát
triển,dân chủ mới thực hiện đầy đủ, dân chủ cho
mọi người, nhà nước luật pháp tự tiêu vong,
pháp luật trở thành phong tục, tập quán, thành
quan niệm đạo đức, mọi người tự giác thực
hiện; con người có điều kiện phát triển toàn diện
năng lực, và mang hết tài năng, trí tuệ cống hiến
cho xã hội
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su_menh_lich_su_gccn_8006.pdf