Triết học - Những vấn đề chính trị - Xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
Nguyên nhân kinh tế
+ Nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều thành
phần kinh tế với những lợi ích khác nhau
của các giai cấp, tầng lớp xã hội,những
yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động
mạnh mẽ đến con người, sự bất bình
đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
vẫn còn diễn ra, sự cách biệt khá lớn về
đời sống vật chất và tinh thần giữa các
nhóm dân cư còn tồn tại phổ biến con
người dễ trở nên thụ động với tư tưởng
nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng
siêu nhiên
6 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học - Những vấn đề chính trị - Xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/1/15
1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ -
XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa .
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
- Hy Lạp cổ đại, khái niện dân chủ được
hiểu là: “ việc cử ra và phế bỏ người đứng
đầu ’’,đó là “ quyền và sức lực của nhân
dân’’.
* Quan niÖm cña Chñ nghÜa M¸c- Lªnin vÒ d©n chñ
- Thø nhÊt, Chñ nghÜa M¸c- Lªnin kÕ thõa quan
niÖm cña nh©n lo¹i vÒ d©n chñ: D©n chñ lµ mét
nhu cÇu kh¸ch quan cña nh©n d©n lao ®éng, d©n
chñ lµ quyÒn lùc thuéc vÒ nh©n d©n.
- Thø hai, Khi cã sù xuÊt hiÖn cña giai cÊp vµ nhµ n-
ưíc th× vÊn ®Ò d©n chñ lu«n mang tÝnh giai cÊp,
mang b¶n chÊt cña giai cÊp thèng trÞ x· héi
- Thø ba, D©n chñ cßn mang ý nghÜa lµ mét h×nh
thøc nhµ nưíc.
- Thø tư, Dân chủ còn được hiểu với tư cách là
một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá
nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải
phóng xã hội, chống áp bức bóc lột và nô dịch
để tiến tới tự do, bình đẳng
b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi
quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhà
nước xã hội chủ nghĩa là thiết chế chủ yếu
thực thi dân chủ do giai cấp công nhân
lãnh đạo thông qua chính đảng của nó
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở
kinh tế là chế độ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức
động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo,
tính tích cực xã hội trong sự nghiệp xây
dựng xã hội mới
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và
phải có những điều kiện tồn tại với tư cách
là một nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch
sử nhưng vẫn là nền dân chủ mang tính
giai cấp
- Bắt nguồn từ bản chất của chế độ xã hội chủ
nghĩa Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động
lực, của công cuộc xây dựng CNXH.
- Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình vận
động biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình tất yếu
diễn ra nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân
- Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá
trình thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội dưới
sự lãnh đạo của GCCN thông qua §CS
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
8/1/15
2
2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
• là một trong những tổ chức cơ bản nhất
của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa,
nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức thể
hiện và thực hiện ý chí quyền lực của
nhân dân
• do chính đảng của giai cấp công nhân
lãnh đạo nhân dân tổ chức ra
• là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy
hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh
tế, văn hóa xã hội của nhân dân,
• Hai chức năng chủ yếu của nó, đó là
chức năng thống trị giai cấp và chức
năng xã hội.
b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước XHCN
* §ặc trưng
• Không phải là công cụ để đàn áp giai cấp, nhà
nước XHCN thực hiện chính sách giai cấp vì lợi
ích của tất cả những người lao động nhưng vẫn
duy trì vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
thông qua chính đảng của nó
• Nhà nước XHCN là công cụ của chuyên chính
giai cấp, nhưng vì lợi ích của tất cả những
người lao động, thực hiện sự trấn áp với hành
động chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
• Mặt tổ chức, xây dựng xã hội mới XHCN
và cộng sản chủ nghĩa là đặc trưng cơ
bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa và phát triển
theo hướng mở rộng và hoàn thiện hình
thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu
nhà nước đặc biệt, “ nhà nước không còn
nguyên nghĩa “, là “ nửa nhà nước và sẽ
“tự tiêu vong” khi cơ sở kinh tế - xã hội
cho sự tồn tại của nhà nước không còn
• Chức năng
- Chức năng giai cấp :Bạo lực và trấn áp
để đập tan sự phản kháng của kẻ thù
chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH, bảo
vệ độc lập, chủ quyền của đất nước, giữ
vững an ninh xã hội.
- Chức năng tổ chức, quản lý và xây dựng
xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực bằng
pháp luật
• Nhiệm vụ
- Đối nội: quản lý kinh tế, xây dựng và
phát triển kinh tế; cải thiện không ngừng đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân;
quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa, thực hiện giáo dục –
đào tạo con người phát triển toàn diện,
chăm sóc sức khỏe nhân
-Đối ngoại: mở rộng quan hệ hợp tác,
hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau vì
sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân
dân các nước trên thế giới.
II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa
a. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
8/1/15
3
-Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh
thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và
hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của
mình.
Bao gồm: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
- Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung,
tính chất của văn hóa được hình thành và phát
triển trên cơ sở kinh tế-chính trị của mỗi thời kỳ
lịch sử, trong đó ý thức hệ của giai cấp thống trị
chi phối phương hương phát triển và quyết định
hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các
hoạt động văn hóa
• b. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
- Theo Lênin, “văn hóa vô sản không phải
bỗng nhiên mà có, nó không phải do
những người tự cho mình là chuyên gia về
văn hóa vô sản phát minh ra. Văn hóa vô
sản phải là sự phát triển hợp qui luật
của tổng số những kiến thức mà loài
người tích lũy được dưới ách thống trị
của xã hội tư bản, xã hội của bọn địa
chủ và xã hội của bọn quan liêu”.
c. Đặc trưng của nền văn hóa XHCN
- Nền văn hoá XHCN mang bản chất GCCN, lấy
Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng,
quyết định nội dung phương hướng phát triển
- văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa có tính
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
- Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa
được hình thành, phát triển một cách tự giác,
đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
thông qua tổ chức đảng cộng sản, có sự quản lý
của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa
- Tính triệt để, toàn diện của cách mạng
xã hội chủ nghĩa
- Giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi
ảnh hưởng tư tưởng, ý thức của xã hội cũ
lạc hậu đưa quần chúng nhân dân thực sự
trở thành chủ thể sản xuất và tiêu dùng,
sáng tạo và hưởng thụ văn hóa tinh thần
- Nâng cao trình độ văn hóa cho quần
chúng nhân dân lao động, khắc phục tình
trạng thiếu hụt văn hóa
- Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
là tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách
quan: văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa
a. Những nội dung cơ bản của nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa
• Cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình
thành đội ngũ trí thức của xã hội mới.
Lênin: “chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là
sự nghiệp của quần chúng nhân dân”
Do đó Quần chúng nhân dân càng được
chuẩn bị tốt về tinh thần, trí lực, tư
tưởngcàng có ảnh hưởng tích cực đến tiến
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
nâng cao dân trí vừa là nhu cầu cấp bách,
vừa là nhu cầu lâu dài của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
4
• Xây dựng con người mới phát triển
toàn diện.
Con người là sản phẩm của xã hội và
cũng chính con người đã tạo nên xã
hộiđây là một trong những nội dung cơ
bản của nền văn hóa XHCN
Phẩm chất của con người mới XHCN:
có tinh thần và năng lực xây dựng thành
công CNXH; là người lao động mới có tinh
thần yêu nước chân chính và tinh thần
quốc tế trong sáng; có lối sống tình nghĩa,
có tính cộng đồng cao.
• Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa
- Điều kiện cơ bản:
+ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
+ nguyên tắc phân phối theo lao động
+ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
+ chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần của xã hội
+ xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng dân tộc,
giới tính, thể hiện công bằng, mở rộng dân
chủ
• . Xây dựng gia đình văn hóa XHCN
• Gia đình văn hóa mới XHCN được xây dựng, tồn tại và
phát triển trên cơ sở giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa
tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ những yếu tố lạc hậu, những
tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến,
TBCN, đồng thời tiếp thu những giá trị tiến bộ của nhân
loại về gia đình.
• Gia đình văn hóa mới XHCN, lµ bước phát triển tiến bộ
của các hình thức gia đình trong lịch sử nhân loại
• Nội dung quan trọng nhất trong xây dựng gia đình văn
hóa mới XHCN lµ xây dựng mối quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình và giữa gia đình với xã hội
• CNXH luôn tạo điều kiện vật chất và tinh thần tốt nhất
trong kh¶ n¨ng có thể để mọi gia đình ấm no hạnh phúc
và cũng đòi hỏi gia đình cung cấp cho xã hội những
người công dân có sức khỏe tốt, có trí tuệ phát triển.
b. Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN
• Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư
tưởng GCCN trong đời sống tinh thần của xã hội.
• .Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước XHCN
đối với hoạt động văn hóa.
• Xây dựng nền văn hóa XHCN phải theo phương
thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di
sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc
những tinh hoa của văn hóa nhân loại.
• Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào
các hoạt động và sáng tạo văn hóa
III.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa Mac-Lênin trong việc
giải quyết vấn đề dân téc
a. Khái niệm dân tộc
• cộng đồng người cụ thể nào đó có những mối
liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh
tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng đồng
và trong sinh hoạt văn hóa có những nét đặc
thù so với những cộng đồng khác; xuất hiện
sau cộng đồng bộ lạc; có sự kế thừa và phát
triển hơn những nhân tố tộc người ở cộng
đồng bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự
giác của các thành viên trong cộng đồng đó
Téc ngêi
• cộng đồng người ổn định, bền vững hợp
thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh
thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc
ngữ chung, có truyền thống văn hóa,
truyền thống đấu tranh chung trong quá
trình dựng nước và giữ nước Quèc gia
d©n téc
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
5
b. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và
vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH
• Xu hướng thứ nhất: Thành lập các quốc
gia dân tộc độc lập
• Xu hướng thứ hai: Các dân tộc ở từng
quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc
gia muốn liên hiệp lại với nhau
c. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
+Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền
bình đẳng dân tộc phải được pháp luật bảo vệ
và trong thực tế phải được thực hiện, trong đó
việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát
triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử
để lại có ý nghĩa cơ bản.
+Trong quan hệ giữa các quốc gia – dân tộc,
quyền bình đăng dân tộc gắn liền với cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ
nghĩa sôvanh nước lớn, chống sự áp bức, bóc
lột của các nước tư bản phát triển đối với các
nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. Mọi
quốc gia đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
- Các dân tộc được quyền tự quyết.
• là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự
quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị
- xã hội của dân tộc mình
• Bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng
quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện
liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình
đẳng.
CÇn ủng hộ các phong trào tiến bộ, kiên quyết
đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng
quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can
thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai
chia rẽ dân tộc.
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
• Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc
có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Nó có vai trò quyết định
đến việc xem xét, thực hiện 02 nguyªn t¾c
trªn. Đồng thời, đây cũng là yếu tố tạo nên
sức mạnh đảm bảo cho thắng lợi của
GCCN và các dân tộc bị áp bức trong
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo
a. Khái niệm tôn giáo
Ăngghen:Một hình thái ý thức xã hội,
“. là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu
óc của con người - của những lực lượng
bên ngoài chi phối cuộc sống của họ; chỉ
là sự phản ánh trong đó những lực lượng
ở trần thế đã mang những hình thức của
lực lượng siêu trần thế”.
- Bao gồm:
+ ý thức tôn giáo ( thể hiện ở quan niệm
về các đấng thiêng liêng cùng những tín
ngưỡng tương ứng )
+ Hệ thống tổ chức tôn giáo
+ Những hoạt động mang tính chất nghi
thức tín ngưỡng của nó
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
8/1/15
6
b. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội
• Trong tiến trình xây dựng CNXH và trong
xã hội CNXH, tôn giáo vẫn còn tồn tại do
những nguyên nhân:
- Nguyên nhân nhận thức:
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
và trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn
nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của
con người mà khoa học chưa lý giải
được một bộ phận nhân dân đi tìm sự
an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức
mạnh của thần linh.
- Nguyên nhân kinh tế
+ Nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều thành
phần kinh tế với những lợi ích khác nhau
của các giai cấp, tầng lớp xã hội,những
yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động
mạnh mẽ đến con người, sự bất bình
đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
vẫn còn diễn ra, sự cách biệt khá lớn về
đời sống vật chất và tinh thần giữa các
nhóm dân cư còn tồn tại phổ biến con
người dễ trở nên thụ động với tư tưởng
nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng
siêu nhiên.
- Nguyên nhân tâm lý.
Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong
lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin, lối sống,
phong tục, tập quán, tình cảm của một bộ phận
đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ
trë nªn bền vững trong đời sống tinh thần của
mỗi con nguời, của xã hội
- Nguyên nhân chính trị - xã hội
Xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của
tôn giáo là phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với chủ
trương đường lối, chính sách của nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Đã là những giá trị đạo đức, văn
hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện
- Nguyên nhân văn hóa.
Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp
ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh
thần của cộng đồng xã hội và trong một
mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý
thức cộng đồng, phong cách, lối sống của
mỗi cá nhân trong cộng đồng. Sinh ho¹t
tÝn ngưìng, t«n gi¸o lôi cuốn một bộ phận
quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu
cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
c. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
- Mét lµ, Kh¾c phôc dÇn nh÷ng ¶nh hưëng tiªu
cùc cña t«n gi¸o trong ®êi sèng x· héi ph¶i g¾n
liÒn víi qu¸ tr×nh c¶i t¹o x· héi cò, x©y dùng
x· héi míi. lµ yªu cÇu kh¸ch quan cña sù
nghiÖp x©y dùng CNXH
- Hai lµ, chÝnh s¸ch nhÊt qu¸n cña nhµ nưíc
XHCN lµ t«n träng vµ b¶o ®¶m quyÒn tù do tÝn
ngìng vµ quyÒn tù do kh«ng tÝn ngưìng cña
nh©n d©n
- Ba lµ, Thùc hiÖn ®oµn kÕt gi÷a nh÷ng ngêi theo vµ
nh÷ng ngưêi kh«ng theo mét t«n gi¸o nµo, ®oµn kÕt c¸c
t«n gi¸o hîp ph¸p vµ ch©n chÝnh, ®oµn kÕt toµn d©n téc
x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc. Nghiªm cÊm mäi hµnh vi
chia rÏ v× lÝ do tÝn ngìng t«n gi¸o.
- Bèn lµ, Ph©n biÖt râ hai mÆt chÝnh trÞ vµ tư tëng trong
viÖc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò t«n gi¸o. MÆt t tëng thÓ hiÖn sù
tÝn ngìng t«n gi¸o, kh¾c phôc mÆt nµy lµ nhiÖm vô
thưêng xuyªn l©u dµi. MÆt chÝnh trÞ thÓ hiÖn sù lîidông
t«n gi¸o ®Ó chèng l¹i sù nghiÖp ®Êu tranh c¸ch m¹ng,
x©y dùng CNXH cña nh÷ng phÇn tö ph¶n ®éng ®éi lèt
t«n gi¸o, cÇn ®Êu tranh lo¹i bá.
- N¨m lµ, ph¶i cã quan ®iÓm lÞch sö khi gi¶i quyÕt vÊn
®Ò t«n gi¸o
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- van_de_c_tri_xa_hoi_1142.pdf