Triết học - Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Chiến tranh thế giới cùng với nó là tham vọng giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh, việc đối phó với xu hướng xã hội chủ nghĩa từ sau cách mạng tháng 10 Nga làm cho nhà nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào kinh tế

pdf13 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học - Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/1/15 1 Học thuyết về Chủ nghĩa tư bản độc quyền và Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền Do yêu cầu của cuộc sống con người, cụ thể là yêu của kĩ thuật và của sản xuất, trở thành động lực và nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, XIX với rất nhiều những thành tựu nổi bật thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Giai đoạn thứ hai của Cuộc cách mạng công nghiệp (1871-1914 ) xảy ra với các thay đổi về: -Năng lượng -Động cơ đốt trong -Dây chuyền sản xuất hàng loạt  Do yêu cầu của các cuộc chiến tranh, các bên tham chiến phải đi sâu nghiên cứu khoa học kĩ thuật để cải tiến vũ khí và sáng tạo ra loại vũ khí mới có sức huỷ diệt lớn hơn nhằm giành thắng lợi về mình. Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ KH- KT Xuất hiện ngành sản xuất mới, đòi hỏi xí nghiệp phải có quy mô lớn Tích tụ và tập trung tư bản, tập trung sản xuất Tăng năng suất lao động Cạnh tranh tự do Các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật ,tăng quy mô Các nhà TB nhỏ bị phá sản, hoặc phải liên kết nhau để đứng vững trong cạnh tranh Các xí nghiệp lớn cạnh tranh khôc liệt khó phân thắng bại nảy sinh xu hướng thỏa hiệp Tích tụ và tập trung tư bản, tập trung sản xuất Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 2 Khủng hoảng kinh tế Các xí nghiệp vừa và nhỏ Phá sản Tồn tại Tích tụ và tập trung tư bản Hệ thống kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa đã kinh qua những cuộc KHKTSXT những năm 1825, 1836, 1847, 1857, 1866, 1873, 1882, 1890. Bước vào thế kỉ 20, thời kì đế quốc chủ nghĩa, các cuộc khủng hoảng xảy ra vào những năm 1900, 1907, 1914 - 21, 1929 - 33, 1937 - 38, 1948 - 49,1953 - 54, 1957 - 58, 1960 - 61, 1969 - 71, 1974 - 75, 1980 - 82.  Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 - khủng hoảng thừa, - Là một cuộc đại khủng hoảng nghiêm trọng và rất sâu sắc, vì nó kéo dài, bao trùm tất cả các ngành của nền kinh tế và lôi cuốn tất cả các nước trên thế giới.  VD Tháng 9-1929 Sản lượng công nghiệp ở Mĩ giảm 50%, trong đó:+ Gang, thép sụt xuống 75% + Ô tô giảm 90%, 11500 xí nghiệp nhỏ và cả những xí nghiệp lớn bị phá sản + Năm 1933, Mỹ có 17 triệu người thất nghiệp, đó là chưa kể vô số nông dân bị phá sản, phải bỏ ruộng vườn đi ra thành phố sống lang thang. - Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN tập trung sản xuất( công ty cổ phần) 11 Chủ nghĩa tư bản độc quyền Tích tụ và tập trung tư bản, tập trung sản xuất Một số ngành mới ra đời, đòi hỏi trình độ tích tụ cao, quy mô lớn: công nghiệp nặng Cạnh tranh gay gắt dần dần hướng đến độc quyền Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN Khủng hoảng kinh tế thường xuyên, trầm trọng hơn Năm 1914, 114 các-ten quốc tế hoạt động, 29 trong các công nghiệp than đá và luyện kim, 19 trong các ngành công nghiệp hóa chất, 18 trong vận tải Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, Michel Beaud, tr 232, Nxb Thế giới, 2002, Hà Nội “ cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền.” V.I.Lênin Toàn tập, tập 27, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr402.  Nguồn gốc chủ nghĩa tư bản độc quyền là từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 3 1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền • Bản chất của chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế  Bản chất cốt lõi nhất của chủ nghĩa tư bản không hề thay đổi. 13 2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 14 Tập trung sản xuất Tổ chức độc quyền Liên minh nhà tư bản lớn, tập trung một phần lớn sản phẩm của một ngành  Ảnh hưởng quyết định tới quá trình sản xuất và lưu thông của ngành. Trong những năm 1900, ở Mỹ, Anh, Đức, Pháp: số xí nghiệp lớn chỉ chiếm khoảng 1% tổng số xí nghiệp nhưng nắm giữ đến ¾ tổng số máy hơi nước và điện lực, gần ½ số công nhân, sản xuất ra gần ½ tổng số sản phẩm. a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 15 Cácten (Cartel): thỏa thuận với nhau về giá cả, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán(Đức) Xanhđica (Cyndicate): Liên minh trên thị trường yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất(Pháp) Tờrớt (Trust): Tất cả các nhà tư bản thành viên đều trở thành cổ đông, quyền lợi và nghĩa vụ của họ do tỷ lệ vốn mà họ đóng góp vào Tờrớt quyết định. Liên Kết ngang (Liên kết cùng ngành) a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 16 Côngxooxiom (Consortium): Liên kết nhiều ngành khác nhau có liên quan đến kinh tế và kỹ thuật. VD: Airbus Conglomerate: Tổ chức đa ngành mà hầu như không có liên quan về kỹ thuật. VD: Siemen AG Liên kết dọc (Liên kết đa ngành) a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Côngxoocxiom có nghĩa gần giống hiệp hội, liên đoàn. Mỗi bên tham gia vẫn duy trì tư cách pháp nhân riêng và nhờ thế, việc kiểm soát của côngxoocxiom đối với mỗi bên tham gia nói chung bị giới hạn trong các hoạt động tham dự vào các nỗ lực chung, cụ thể là phân chia lợi nhuận. 17 a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Consơn tổ chức độc quyền đa ngành Số ít các công ty, tập đoàn lớn nắm cổ phần chi phối các công ty khác và do vậy chi phối cả tổ chức Consơn nhằm kinh doanh đa ngành. Ví dụ: General Motor Corporation (sản xuất ô tô chiếm từ 80 – 90 % tổng giá trị sản phẩm , GMC còn thâu tóm những xí nghiệp sản xuất đồ điện thông dụng như môtơ, tuabin, đầu máy điêzen, máy giặt, máy hút bụi và 1 số mặt hàng khác), ITT, Daimler-Ben Trong 500 công ty lớn của Mỹ năm 2000 có tới 94% là Consơn. . Conglomerate Tổ chức độc quyền theo chiều dọc; sự liên kết giữa các hãng vừa và nhỏ với các hãng lớn trong tổ chức độc quyền Các Conglomerate chỉ thôn tính các công ty thông qua việc mua bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. 18 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 4 b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính  Khái niệm Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng và tư bản độc quyền công nghiệp 19 Sự ra đời của tư bản tài chính * Sự hình thành các TCĐQ ngân hàng + Tích tụ ,tập trung trong công nghiệp Quy mô công nghiệp lớn, đòi hỏi ngân hàng lớn + Do cạnh tranh Các ngân hàng nhỏ Phá sản Tồn tại Tích tụ và tập trung tư bản T/cĐQ trong ngân hàng Ở Đức, sau khủng hoảng 1890 – 1891, 1901: Deutsche Bank thôn tính 49 ngân hàng khác, Dresdner Bank – 46 (bị mua lại năm 2009 bởi Commerzbank) Diskonto Bank – 28. 22 Ngân hàng nhỏ Sáp nhập Phá sản Tổ chức độc quyền ngân hàng Tổ chức độc quyền công nghiệp TƯ BẢN TÀI CHÍNH Cạnh trạnh khốc liệt b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính *Sự xâm nhập của ngân hàng vào công nghiệp - Khống chế hoạt động của các khách hàng CN - Đưa người vào các cơ quan giám sát của các tổ chức độc quyền công nghiệp - Mua cổ phiếu của các công ty làm ăn phát đạt và cử người vào ban quản trị. 23 * Sự xâm nhập của các tổ chức độc quyền công nghiệp vào ngân hàng - Mua nhiều cổ phần của các ngân hàng lớn - Lập ngân hàng riêng cho họ 8/1/15 5 * Hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính Hình thức tổ chức:tập đoàn tư bản tài chính bao gồm hàng loạt công ty công, thương nghiệp độc quyền hoạt động dựa vào nguồn tài chính chủ yếu do một số ngân hàng lớn cung cấp VD: Tư bản tài chính Hoa Kỳ cuối thế kỷ XIX  First National Bank General Electric  Rubber Trust  US Steel   National City Bank (Rockefeller)  Standard Oil  Tobacco  Ice Trust . Cơ chế thống trị: +chế độ tham dự + chế độ ủy thác + lập công ty mới, phát hành trái khoán, đầu cơ chứng khoán. 50% 45% 40% 50% 50% 50% 50%  Đầu sỏ tài chính - KN: Những trùm tư bản tài chính có khả năng chi phối được một bộ phận của nền kinh tế. - Thế lực của tư bản tài chính + Kinh tế: nắm các mạch quan trọng , các ngành then chốt. Chế độ tham dự  chỉ với lượng tư bản nhỏ, đầu sỏ tài chính có thể khống chế lượng tư bản lớn gấp nhiều lần. Bill Gates chỉ nắm khoảng 8-9% cổ phiếu Microsoft (wikipedia) 27 c) Xuất khẩu tư bản - Bản chất: xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài(đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản - Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20,xuất khẩu TB trở thành phổ biến 28 Nguyên nhân Tích lũy tư bản phát triển Tích lũy khối lượng tư bản lớn Tư bản thừa tương đối Các nước nhỏ Giá ruộng đất thấp Tiền lương thấp Nguyên liệu rẻ Thiếu tư bản, ký thuật Xuất khẩu tư bản Các nước TB phát triển Hội nhập kinh tế * Các hình thức xuất khẩu tư bản  Dựa vào hình thức đầu tư - Xuất khẩu tư bản trực tiếp: dùng tư bản để sản xuất, kinh doanh tại bản địa (xây dựng xí nghiệp mới,mua lại các xí nghiệp đang hoạt động) 8/1/15 6 - Xuất khẩu tư bản gián tiếp: dùng tư bản để cho vay thu lãi : ODA, tín dụng, mua cổ phiếu của doanh nghiệp bản địa ODA – Official Development Assisstance Ưu điểm của ODA * Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) * Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm) * Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA. Bất lợi đối với nước nhận ODA  Phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan, các biện pháp bảo hộ, ưu đãi đối với nhà đầu tư từ nước viện trợ, mở cửa một số ngành quan trọng.  Gắn với việc mua các sản phẩm từ nước viện trợ mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo.  Chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do nước viện trợ sản xuất.  Sự can thiệp của nước viện trợ vào các dự án.  Tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên.  Nếu sử dụng không hiệu quả ODA thì nước tiếp nhận ODA có thể rơi vào tình trạng nợ nần. 32 - Nếu xét theo chủ thể sở hữu: + xuất khẩu tư bản nhà nước:nhà nước tư sản đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại nhằm các mục tiêu: kinh tế:hướng vào các ngành kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân chính trị: cứu vãn chế độ chính trị thân cận ,hoặc tạo ra mối quan hệ phụ thuộc lôu dài Quân sự :lôi kéo các nước phụ thuộc vào các khối quân sự +Xuất khẩu tư bản tư nhân:là hình thức xuất khẩu tư bản do tư nhân đảm nhận *Tác động của xuất khẩu tư bản - Đối với các nước XKTB + Tích cực: - Giúp mở rộng quan hệ sản xuất TBCN, - Phát triển lực lượng sản xuất, - Bành trướng sự thống trị thế giới của các đầu sỏ tài chính. + Tiêu cực: - Một bộ phận người lao động mất việc làm. - Phải chia sẻ thành tựu trong khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý. 34 * Đối với các nước NKTB + Tích cực: - Khai thác nhiều tiềm năng để thúc đẩy nền kinh tế nội địa phát triển - Tiếp thu thành tựu của CNTB + Tiêu cực: - Người lao động bị bóc lột - Sự cạn kiệt dần tài nguyên - Sự phụ thuộc vào Tư bản - Những tiêu cực khác do phát triển nhanh mang lại 35 d) Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền - KN:phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản, phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền. - Nguyên nhân: sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới. - Xu hướng liên minh giữa các tổ chức độc quyền xuất hiện  liên minh độc quyền quốc tế, các tập đoàn xuyên quốc gia. 36 8/1/15 7 Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế Một số ít tổ chức độc quyền chia sẻ thị trường thế giới Thị trường thế giới e) Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc - Sự xuất hiện: Y.cầu về sự can thiệp của nhà nước tư sản để thúc đẩy XKTB  xâm lược thuộc địa, biến thành thị trường riêng của đế quốc  Chủ nghĩa đế quốc. - CN đế quốc: CNTB độc quyền + sự xâm lược. - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc: vấn đề thị trường và thuộc địa  c.tranh TG I và II.. 38 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền Cạnh tranh sinh ra độc quyền nhưng độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm xuất hiện một số loại cạnh tranh: - Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền. - Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. - Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền 39 b) Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền  Quy luật giá trị: chuyển hóa thành quy luật giá cả độc quyền. - Nhờ vị trí độc quyền, tổ chức độc quyền bán giá cả độc quyền  thu lợi nhuận độc quyền. - Giá cả độc quyền bán (Chí phí sản xuất + Lợi nhuận độc quyền cao) > Giá cả cạnh tranh (Chi phí sản xuất + Lợi nhuận bình quân). Giá cả độc quyền mua < Giá mua trong giai đoạn cạnh tranh.. 40 Lợi nhuận độc quyền CNTB tự do cạnh tranh Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận độc quyền 50 CNTB độc quyền b) Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền  Quy luật giá trị thặng dư: chuyển hóa thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. - Nhờ giá cả độc quyền, tổ chức độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao  Tư bản hoạt động nhằm chiếm lợi nhuận độc quyền cao, chứ không phải lợi nhuận bình quân. 42 8/1/15 8 Lợi nhuận độc quyền + Lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp độc quyền. + Một phần lao động không công của các công nhân ở các xí nghiệp không độc quyền. + Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất do thua thiệt trong cạnh tranh. + Lao động của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa, phụ thuộc. 43 II.CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước a. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Xuất hiện với tư cách là mầm mống đầu tiên trong nền kinh tế Anh cuối thế kỉ 19, trong Chiến tranh thế giới I(1914-1918) và trong cuộc khủng hoảng kinh tế chu kì trầm trọng 1929 - 1933. Nhưng chỉ từ sau Chiến tranh thế giới II(1939-1945), CNTBĐQNN mới trở thành hiện tượng phổ biến, thường xuyên và ổn định trong tất cả các nước đế quốc chủ nghĩa. Căn cứ vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đã đạt được vào thời kỳ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, xu hướng tiếp tục phát triển của lực lượng sản xuất thời gian tới, những hạn chế của quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lênin đã chỉ rõ: chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khuynh hướng tất yếu - 04 nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: + Tích tụ tập trung tư bản phát triển đẻ ra những cơ cấu kinh tế quy mô lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối từ một trung tâm. + Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, mà trước hết là phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh VD: Năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa học cơ bản 8/1/15 9 + Sự thống trị của độc quyền làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lơi xã hội + Sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi nhà nước phải đứng ra bảo hộ, tạo môi trường quốc tế hỗ trợ tư bản tư nhân. LLSX phát triển PCLĐ phát triển Mâu thuẫn TS và VS Xu hướng QT hóa QHSX TBCN phù hợp Ngành nghề mới ra đời Xoa dịu bằng chính sách NN Cần sự bảo trợ từ phía sau Xuất hiện SHNN tư sản NN đảm nhiệm hoặc liên kết NN đứng ra bảo trợ TB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC Chiến tranh thế giới cùng với nó là tham vọng giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh, việc đối phó với xu hướng xã hội chủ nghĩa từ sau cách mạng tháng 10 Nga làm cho nhà nước tư bản độc quyền phải can thiệp vào kinh tế. b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - CNTB độc quyền nhà nước vẫn là CNTB, chịu sự chi phối của qui luật giá trị thặng dư. - CNTB độc quyền nhà nước là một nấc thang phát triển mới của CNTB độc quyền (so với CNTB độc quyền thời kỳ đầu). - Đặc điểm nổi bật của CNTB độc quyền nhà nước: là sự can thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế. + Các nhà nước trước tư bản chủ nghĩa chủ yếu can thiệp bằng bạo lực và theo lối cưỡng bức siêu kinh tế. +Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, nhà nước tư sản ở bên trên, bên ngoài quá trình kinh tế, vai trò của nhà nước chỉ dừng lại ở việc điều tiết bằng thuế và pháp luật. 8/1/15 10 + Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền vai trò của nhà nước tư sản dần dần có sự biến đổi Can thiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp Tổ chức và quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước,  Điều tiết bằng các biện pháp đòn bẩy kinh tế vào tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất: sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng Trong cơ cấu của CNTB độc quyền nhà nước, nhà nước đã trở thành một tập thể tư bản khổng lồ. Nó cũng là chủ sở hữu những xí nghiệp, cũng tiến hành kinh doanh, bóc lột lao động làm thuê như một nhà tư bản thông thường. Nhưng điểm khác biệt là ở chỗ: ngoài chức năng một nhà tư bản thông thường, nhà nước còn có chức năng chính trị và các công cụ trấn áp xã hội như quân đội, cảnh sát, nhà tù - Bản chất: + CNTB độc quyền nhà nước không phải là 1 chế độ kinh tế mới so với CNTB, lại càng không phải là chế độ tư bản mới so với CNTB độc quyền. + CNTB độc quyền nhà nước chỉ là CNTB độc quyền có sự can thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế,là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: →Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền → Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế → Kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền. Chñ nghÜa TBĐQNN lµ sù kÕt hîp hay dung hîp søc m¹nh ®éc quyÒn t nh©n víi søc m¹nh cña nhµ níc t s¶n thµnh mét c¬ chÕ thèng nhÊt nh»m lµm giµu cho c¸c tæ chøc ®éc quyÒn vµ gióp cho quan hÖ s¶n xuÊt TBCN thÝch øng víi sù ph¸t triÓn cña lùc lîng s¶n xuÊt. 2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhà nước - Lênin : “ hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng” 8/1/15 11 - Các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau - Các quan chức và nhân viên chính phủ được cài vào các ban quản trị của các tổ chức độc quyền, giữ những chức vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự, hoặc trở thành những người đỡ đầu các tổ chức độc quyền - Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các Hội chủ xí nghiệp + Vai trò của các hội chủ xí nghiệp là lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, là những chính phủ đằng sau chính phủ, một quyền lực thực tế đằng sau quyền lực của chính quyền. + Hội chủ xí nghiệp hoạt động như là các cơ quan tham mưu cho nhà nước, chi phối đường lối kinh tế, chính trị của nhà nước tư sản nhằm “lái” hoạt động của nhà nước theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước - Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. (sở hữu độc quyền nhà nước có những điểm khác so với quan niệm về sở hữu nhà nước ở Việt Nam - sở hữu nhà nước với tư cách sở hữu toàn dân, Sở hữu công cộng) Bao gồm: - Những động sản và bất động sản cần cho hoạt động của bộ máy nhà nước - Những xí nghiệp nhà nước trong công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội -Sở hữu nhà nước được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau: + Xây dựng xí nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách +Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại +Nhà nước mua cổ phần của các xí nghiệp tư nhân +Mở rộng xí nghiệp nhà nước bằng vốn tích lũy của các xí nghiệp tư nhân - Chức năng của sở hữu nhà nước + Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. + Giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn. + Làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết một số quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của tầng lớp tư bản độc quyền. c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản -V.I.Lênin: “ Sự tập trung và quốc tế hóa của tư bản ngày càng có những qui mô rất lớn. Chủ nghĩa tư bản độc quyền biến thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; do tình thế thúc bách nên trong nhiều nước đã phải thi hành việc điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối” Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 12 - Các công cụ can thiệp: Luật pháp, các chính sách kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp được nhà nước hỗ trợ... *Hai mặt của sự can thiệp kinh tế của nhà nước: – Mặt tích cực: Khắc phục, hạn chế, làm giảm nhẹ tác động tiêu cực của “những thất bại thị trường”(thất nghiệp, KHKT, ô nhiễm môi trường, hàng hoá công cộng) – Mặt tiêu cực:Việc điều tiết sai của nhà nước sẽ có thể dẫn đến những hậu quả còn tồi tệ hơn cả những hậu quả do “thất bại thị trường” mang lại. (Quan liêu, hách dịch, tham nhũng) Trong mỗi thời kỳ nhất định, sự điều tiết kinh tế sẽ theo chủ ý của Đảng cầm quyền. Nếu các Đảng phái mâu thuẫn với nhau về lợi ích sâu sắc thì nền kinh tế nói chung sẽ bị kìm hãm - Hệ thống điều kinh tế của nhà nước đã dung hợp cả 3 cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế. Xét đến cùng, về bản chất hệ thống điều tiết đó phục vụ cho CNTB độc quyền. IV. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. - Giải phóng loài người khỏi “đêm trường trung cổ” của xã hội phong kiến - Phát triển lực lượng sản xuất - Thực hiện xã hội hóa sản xuất - Xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động - Thiết lập nên nền dân chủ tư sản 2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản - Lịch sử ra đời của CNTB gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy của CNTB. Theo Mark: đó là lịch sử đầy máu và bùn nhơ TB tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp: + ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do + hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang giá + thực hiện bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu. - Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê - Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng ;xung đột vũ trang - Chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 8/1/15 13 3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản - Mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất - Theo Mác và Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới - sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thúc sản xuất mới - phương thúc sản xuất cộng sản chủ nghĩa Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoc_thuyet_ve_cntb_dq_va_cntb_dq_nha_nuoc_45.pdf