Triết học - Centre of political sciences
IV. MỐI QUAN HỆ CỦA TRIẾT HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC
Kết luận của các khoa học là những tư liệu để từ đó triết học rút ra những kết luận chung nhất.
- Những kết luận chung nhất của triết học quay lại phục vụ cho các khoa học cụ thể với tư cách định hướng để các khoa học cụ thể có thể đạt được kết quả tối ưu.
23 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học - Centre of political sciences, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITYCENTRE OFPOLITICAL SCIENCESProf.Dr. Vũ TìnhTRIẾT HỌCChương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết họcI. MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC Môn học cung cấp tri thức khái lược về lịch sử triết học, nội dung cơ bản của các học thuyết ảnh hưởng nhiều đến đời sống của dân tộc Việt Nam và các chuyên đề nhằm góp phần củng cố và phát triển ở người học một thế giới quan khoa học (giúp hiểu về vũ trụ 1 cách khoa học -> ảnh hưởng tới nhân sinh quan), phương pháp luận khoa học , nhân sinh quan trong sáng, lành mạnh. II. YÊU CẦU VỀ HỌC THUẬT1). Học viên chủ động trong quá trình học tập; kết hợp kiến thức trong giáo trình với bài giảng trên lớp, kiến thức triết học bậc đại học và các khoa học khác với kiến thức của môn học 2). Phát huy năng lực “hoài nghi khoa học”; đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập. 3). Vận dụng thế giới quan, phương pháp luận khoa học triết học để góp phần phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên ngành và cuộc sống đặt ra. III. YÊU CẦU VỀ NỘI QUY GIẢNG ĐƯỜNG Học viên: 1. Không được sử dụng điện thoại trong giờ học. 2. Không được sử dụng giờ học của môn học này để giải quyết công việc của những môn học khác. 3. Không được làm ảnh hưởng đến sự tập trung của giờ học. 4. Không nên đi muộn. IV. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH Chương trình gồm 4 phần: 1. Nhập môn. 2. Đại cương LSTH trước Mác. 3. Đại cương LSTH M-LN. 4. Các chuyên đề. V. GIÁO TRÌNHGiáo trình của Bộ GD & ĐT: Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên CH & NCS không thuộc chuyên ngành triết học); Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Chương trình đại học) VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Môn học có 3 lần đánh giá kết quả: - Kiểm tra giữa kỳ ..... 25 % điểm môn học. - Tiểu luận .. 25 % điểm môn học. - Thi hết môn .. 50 % điểm môn học. ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC VỚI GIẢNG VIÊN VŨ TÌNH Email: vutinhxhnv@yahoo.com Điện thoại: 0903.716.695Phần thứ nhất NHẬP MÔN TRIẾT HỌC I. KHÁI NIỆM “TRIẾT HỌC”1. Nguồn gốc ngôn ngữ Khái niệm “Triết học” ra đời khoảng từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trước CN cả ở phương Đông và phương Tây Ở phương Đông, “Triết học” có gốc ngôn ngữ từ chũ “Triết” của người Trung Quốc, với hàm nghĩa truy tìm nội dung, bản chất của đối tượng 哲 Ở phương Tây, “Triết học” bắt nguồn từ chữ philosophia (yêu mến sự thông thái) của người Hy Lạp, với hàm nghĩa quý trọng kiến thức uyên thâm.PHILOSOPHIAPHILOSOPHIAPHILO SOPHIA 2. Định nghĩa Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó. 3. Đặc trưng cơ bản của tri thức Triết học - Tính hệ thống. - Tính lý luận. - Tính khái quát. II. ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC1. Thời cổ đạiTriết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới song triết học phương Đông thiên về con người và xã hội; triết học phương Tây thiên về giới tự nhiên 2. Thời trung cổTriết học Tây Âu lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của Kinh Thánh 3. Thời Phục hưng đến thế kỷ XVIII Triết học Tây Âu từng bước thoát khỏi ách thống trị của thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo và gắn với những thành tựu của khoa học tự nhiên.4. Từ thế kỷ XIX đến nayTriết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy III. CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC 1. Chức năng thế giới quan Triết học trang bị cho con người hệ thống những quan điểm về thế giới; hệ thống này định hướng cho toàn bô cuộc cuộc sống của con người 2. Chức năng phương pháp luận Triết học trang bị hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo để con người lựa chọn, vận dụng, tìm tòi, xây dựng các phương pháp. IV. MỐI QUAN HỆ CỦA TRIẾT HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC - Kết luận của các khoa học là những tư liệu để từ đó triết học rút ra những kết luận chung nhất. - Những kết luận chung nhất của triết học quay lại phục vụ cho các khoa học cụ thể với tư cách định hướng để các khoa học cụ thể có thể đạt được kết quả tối ưu. VNU HCMCentre of Political SciencesINTRODUCTIONOF PHILOSOPHYProf.Dr.Vũ Tình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- triethoc1_triet_sdh_nhap_mon_3391.ppt