Tìm hiểu về tăng trưởng kinh tế: Mô hình lý thuyết và thực tiễn

Cho thấy được nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế là tài nguyên đất nông nghiệp. Lợi nhuận của người sản xuất là nguồn gốc của tích lũy vốn đầu tư và yếu tố quyết định mở rộng sản xuất. -  Tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn.

ppt62 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về tăng trưởng kinh tế: Mô hình lý thuyết và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương 1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN PGS .TS Đinh Phi Hổ * TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2004. Kinh Tế Việt Nam 2003. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. A.P. Thirlwall, 2006. Growth and development with special reference to developing economies. London: the Macmillan Press LTD. Bruce R. Morris, 1967. Economic growth and development. USA: Pitman Publishing Corporation. M. Gillis, D. H. Perkins, M. Roemer and D.R. Snodgrass, 2005. Economics of Development. USA: W.W. Norton & Company, Inc. Robert J. Gordon, 1990. Macroeconomics. England: Foresman & Company. Robert S. Pindyck and Daniel.L. Rubinfeld, 1989. Microeconomics. New York: Macmillan Publishing Company. Lê T.T. Tùng & Nguyễn T.N Uyễn, 2000. Kinh tế phát triển. ĐH Kinh Tế TP.HCM. Park S.S, (1992, Bản dịch). Tăng trưởng và phát triển. Viện nghiên cứu quản lý Trung ương. Trung tâm thông tin – tư liệu, Hà Nội. Vũ T.Ngọc Phùng, 2005. GT Kinh Tế Phát Triển. NXB Lao Động Xã Hội. Trần Thọ Đạt, 2005. Các mô hình tăng trưởng kinh tế. NXB Tkê. Bộ môn KTPT, ĐHKT TP.HCM, 1994. Kinh Tế Phát Triển. ĐHKT, TP.HCM. * GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.    Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Nguyên nhân và giải pháp. 2.    Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Ảnh hưởng của vốn và giải pháp. 3.    Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Ảnh hưởng của công nghệ và giải pháp. * KHÁI NIỆM & THƯỚC ĐO 1. KHÁI NIỆM Sự gia tăng về qui mô sản lượng quốc gia hoặc qui mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất định. Năm gốc (2000) Năm thứ t (2006) SLQG Yo Yt Dân số Po Pt (1) Yt > Yo  Y = Yt –Yo > 0 (2) (Yt/Pt) > (Yo/Po) * 2. ÑO LÖÔØNG TAÊNG TRÖÔÛNG KINH TEÁ 2.1 Caùc chæ tieâu toång quaùt Toång quaùt coù theå ño löôøng taêng tröôûng kinh teá baèng caùc chæ tieâu GDP, GNP vaø PCI. * 2.1.2 Tổng sản phẩm quốc dân / quốc gia (Gross National Products, GNP) GNP là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân của một nước trong một thời gian nhất định (thường là1 năm). GNP = GDP + Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào trong nước – Thu nhập từ trong nước chuyển ra nước ngoài.   GNP = GDP + Thu nhập ròng    * 2.1.3 Mức tổng sản phẩm tính theo đầu người / mức thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI). (P, Population): dân số * Ý NGHĨA ·  Các chỉ tiêu trên được sử dụng làm thước đo trình độ phát triển kinh tế và mục tiêu phấn đấu của một quốc gia trong thời điểm tương lai. ·  Kết quả của tăng trưởng là qui mô của các chỉ tiêu trên sẽ ngày càng mở rộng. HẠN CHẾ ·   Không phản ảnh được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội. ·  Việc tính toán thu nhập ở các nước đang phát triển thường xác định không chính xác hoặc bỏ sót. * Dễ dẫn tới đánh giá sai lệch trong phân tích kinh tế. Lý do: Việc đánh giá không chính xác đồng nội tệ so với đồng dollar (chính sách tỷ giá đánh giá cao hoặc thấp đồng tiền bản xứ) sẽ ảnh hưởng khác nhau đến các chỉ tiêu trên. Khắc phục: sử dụng tỷ giá tính theo ngang bằng sức mua (Purchasing Power Parity, PPP). Có sự ngang bằng sức mua khi đồng tiền của một nước có giá trị như nhau ở các nước. * 2.2 Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Xác định mức tăng trưởng tuyệt đối Y = Yt – Yo 2.2.2 Xác định tốc độ tăng trưởng (1). Tốc độ tăng trưởng giữa thời điểm t và thời điểm gốc (2). Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn * 2.2.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng PCI, GDP, và dân số Y = Yp.P LnY = LnYp + LnP (1) Đạo hàm hai vế của phương trình (1) theo thời gian (t) gY = gYp + gP (2) gYp = gY - gP (3) * Ghi chú: (1). Khi tính tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia, không được sử dụng giá hiện hành mà phải sử dụng giá cố định (giá so sánh). (2). Khi tính g trong phương trình (3), nếu tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm hoặc tăng trưởng của năm t so với năm gốc 0 thì tất cả gyp, gy, gp đều phải tính giống như nhau. * BÀI TẬP ỨNG DỤNG - BÀI TẬP 1 * Yêu cầu: (1). Xác định mức tăng trưởng tuyệt đối của GDP trong giai đoạn 1994-2005. (2). Xác định tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2005 so với 1994. (3). Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong giai đoạn 1994 – 2005. * BÀI TẬP 2 GDP của Mỹ và Ấn năm 2004 (giá hiện hành) YÊU CẦU: 1. Tính gía trị tổng sản phẩm trong nước của Mỹ và Ấn Độ. * YÊU CẦU: 2. Giả sử tỷ giá hối đoái giữa đồng rupi và USD là 8 Rupi = 1 USD. Tính GDP của Aán Độ theo USD? 3. Xác định tỷ giá hối đoái của Ấn so với Mỹ (tính theo ngang bằng sức mua, PPP). 4. Cho số liệu sau: GDP của Mỹ và Ấn Độ trong năm 1995. * BÀI TẬP 2 (tt) GDP của Mỹ và Ấn năm 1995 (giá hiện hành) -   Tính tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của giai đoạn 1995-2004 đối với mỗi quốc gia. * II. CÁC MÔ HÌNH GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Mô hình David Ricardo (1772-1823) a. Luận điểm cơ bản Đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Giới hạn ĐẤT sxnn (Tuyệt đối & Tương đối) Khu vực nông nghiệp Mở rộng DT Trên đất chất lượng thấp Chí phí sản xuất cao Khu vực công nghiệp Tiền lương tăng P thấp K thấp Y thấp Dư thừa lao động * Các nước đang phát triển phải đương đầu: - Hiệu quả khai thác tài nguyên đất (Intensification) b. ỨNG DỤNG VÀO HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH -  Cho thấy được nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế là tài nguyên đất nông nghiệp. -  Lợi nhuận của người sản xuất là nguồn gốc của tích lũy vốn đầu tư và yếu tố quyết định mở rộng sản xuất. -  Tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn. - Mối quan hệ giữa giới hạn đất và tăng trưởng dân số. - Đảm bảo lợi nhuận cho người sản xuất (Capital) - Giải quyết tình trạng dư thừa lao động nông thôn (Labour shift) - Kiểm sốt tăng trưởng dân số (Targeted National policy). * 2. Mô hình Harrod-Domar (1940). a. Luận điểm cơ bản Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm (K, Capital). K = ICOR. Y (1) · Khi vốn sản xuất thay đổi, sản lượng quốc gia sẽ thay đổi. (K)  (Y) ICOR (Incremental Capital - Output Rate), Hệ số gia tăng vốn- đầu ra. K từ đâu? * · Có được vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện các hoạt động đầu tư. I = K I = K = ICOR. Y (2) S = s.Y (3) · Vốn đầu tư quốc gia có nguồn gốc từ tiết kiệm. Tiết kiệm là phần giành lại từ tổng sản lượng quốc gia. I từ đâu? * · Tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư, do đó: S = I sY = ICOR. Y (4) (5) Tốc độ tăng trưởng đầu ra phụ thuộc: (1) Tỷ lệ tiết kiệm hoặc tỷ lệ đầu tư (s) (2) Hệ số gia tăng vốn – đầu ra (ICOR) (3) Phụ thuộc vào cả 2 yếu tố trên. * b. Ứng dụng trong hoạch định chính sách kinh tế (1). Các nước đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP vì: ·       Để tăng nhanh tăng trưởng cần tăng nhanh tỷ lệ tiết kiệm, nhưng GDP/người đang thấp, do đó khó mà nâng cao tỷ lệ tiết kiệm. ·       Để tăng trưởng cần giảm hệ số ICOR, nhưng theo nhiều công trình nghiên cứu cho thấy đối với các nước đang phát triển, trung bình chung ICOR = 3-4, đối với các nước phát triển hệ số này là 5. ICOR thường ổn định trong ngắn hạn. * (2). Dự báo tăng trưởng · Dự tính tốc độ tăng trưởng GDP ICOR = 3, s = 21%, gy = 21/3 = 7% Muốn gy = 10%, ICOR không đổi, s = 30% ·  Dự tính vốn đầu tư cho một giai đoạn Năm 2005, GDP = 54 tỷ USD Mục tiêu năm 2010, GDP sẽ gấp đôi năm 2005.Với ICOR = 3, Xác định vốn đầu tư trong giai đoạn 2005-2010? * · Dự tính qui mô GDP theo thời điểm t Y = Yt – Yo  Yt = Yo + Y (1) Ví dụ: Xem xét giai đoạn 2005-2010 GDP 2005 = 54 tỷ USD Tổng đầu tư từ 2005 đến 2010 là 40 tỷ USD ICOR = 3. Xác định GDP trong năm 2010? · Dự tính qui mô GDP hàng năm * BÀI TẬP 3 Có các dữ liệu sau: Trong năm 2005: GDP/người là 700 USD, dân số là 80 triệu người. Dự kiến trong năm 2015: GDP/người là từ 2000 đến 2500 USD, dân số là 90 triệu người. ICOR = 2,5 YÊU CẦU 1. Xác định lượng vốn đầu tư cần bổ sung trong kỳ để đạt mức GDP/người trong năm 2015. 2. Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong thời kỳ 2005 – 2015. 3. Xác định tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có. * BÀI TẬP 3 Ghi chú: Tốc độ tăng trưởng đầu tư hàng năm là 5%. I: Tổng đầu tư hàng năm đã trừ đi khấu hao Yêu cầu: 1. Xác định GDP của các năm trong bảng. * 2.  Năm 1996, quốc gia A có GDP =1000. Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trong giai đoạn 1996 – 2005. 3. Nếu dân số gia tăng bình quân hàng năm là 3%. Tốc độ tăng trưỏng GDP/đầu người năm 2005 so với năm 1996 sẽ là bao nhiêu?â * BÀI TẬP 4 Cho các dữ liệu sau: Trong năm 2005: GDP/người = 680 USD Dự kiến trong năm 2015: GDP/người tăng 3 đến 3,5 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm là 1,2%. ICOR = 4 YÊU CẦU Xác định tỷ lệ đầu tư hàng năm cần có để đạt mục tiêu tăng trưởng trên. * 3. Mô hình hai khu vực Lewis, Tân cổ điển và Oshima a. Luận điểm cơ bản Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là hiệu quả sử dụng lao động dư thừa trong khu vực nông nghiệp (L, labour). (1). Lewis (1955, Người Mỹ, giải Nobel) KHU VỰC NÔNG NGHIỆP - Do đất đai ngày càng khan hiếm, trong khi lao động ngày càng tăng. Hệ quả: dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp. - Sản phẩm biên của lao động nông nghiệp bằng không. * LA Y2,Y3 Y1 YA Lo L2 L3 TPA L1 Y0 Dư thừa lao động MP = 0 Marginal Products Wa (min) La giảm không ảnh hưởng Ya * KHU VỰC CÔNG NGHIỆP Yi Li TP(K1) TP(K2) TP(K3) L1 L2 L3 D1 D3 W1 W2 Si Y1 Y3 Wi > 1,3 Wa Dịch chuyển LĐ nông nghiệp sang Công nghiệp * GỢI Ý CHÍNH SÁCH Mô hình Lewis cho thấy: 1. Tăng trưởng của nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở tăng trưởng của công nghiệp thông qua tích lũy vốn từ thu hút lao động dư thừa của khu vực nông nghiệp. 2. Tập trung nguồn lực đầu tư cho khu vực công nghiệp * (2). Tân Cổ Điển (New Classical School) - Dưới tác động của khoa học và công nghệ, chất lượng ruộng đất không ngừng nâng cao. Do đó đường tổng sản phẩm sẽ không nằm ngang, MPa > 0. * (2). Tân Cổ Điển (New Classical School) - Khi hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp, Wi sẽ tăng chứ không phải là không đổi. * - Đầu tư cho nông nghiệp ngay từ đầu để nâng cao năng suất lao động nhằm giảm áp lực tăng giá nông sản. - Ñoàng thôøi ñaàu tö cho caû coâng nghieäp phaùt trieån theo chieàu saâu nhaèm giaûm aùp löïc caàu lao ñoäng (3). Mô hình Harry T. Oshima - Khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động, nhưng chỉ mang tính thời vụ. - Đầu tư chiều sâu cả nông nghiệp và công nghiệp là không khả thi vì nguồn lực và trình độ lao động có hạn của các nước đang phát triển. * Oshima đề nghị: Trong giai đọan 1: Đầu tư cho khu vực nông nghiệp hay cơng nghiệp? NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Đầu tư bề rộng Đa dạng hóa Mở rộng việc làm Mở rộng sản lượng Mở rộng xuất khẩu Ngoại tệ Nhập TLSX – Công nghệ CN sử dụng nhiều lao động Hệ quả: Giaûi quyeát LÑ dö thöøa taïi choã Tieàn ñeà CN taïi choã Thiếu vốn Thiếu Công nghệ Chất lượng nhân lực * Oshima đề nghị: Trong giai đọan 2: Đầu tư cho khu vực nông nghiệp hay cơng nghiệp? NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Đầu tư bề rộng Mở rộng việc làm Mở rộng sản lượng Mở rộng xuất khẩu CN sinh học SX quy mô lớn (Trang trại) Chế biến Cung cấp đầu vào cho NN Sử dụng nhiều LĐ Khan hiếm LĐ * Oshima đề nghị: Trong giai đọan 3: Đầu tư cho khu vực nông nghiệp hay cơng nghiệp? NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Đầu tư chiều sâu Năng suất LĐ cao SL và chất lượng sản phẩm cao Mở rộng xuất khẩu CN cơ khí CN sinh học SX quy mô lớn (Trang trại) NS LĐ cao Xuất khẩu Khan hiếm LĐ Giải quyết * 4. MÔ HÌNH ROBERT SOLOW (1956) a. Luận điểm cơ bản - Việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn nhưng không ảnh hưởng trong dài hạn. - Một nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn, thì nền kinh tế đó sẽ có mức sản lượng cao hơn (GDP) nhưng không ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn. * PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM CỦA SOLOW (1). Tăng vốn sản xuất không ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. · Khi vốn sản xuất (K) thay đổi, sản lượng quốc gia (Y) sẽ thay đổi. Y = f (K) (1) Đặt N: tổng số lao động đang làm việc (công nhân). N = L (1- Ur). (2) * · Nền kinh tế đóng, với đầu tư bằng tiết kiệm I = S (3) s = S/Y  S = sY (4) I = sY (5) Xem xét mối quan hệ trên theo thời gian (t) It = sYt (6)      (7) * · Sự mở rộng vốn sản xuất của nền kinh tế được xác định bởi công thức: Kt+1 = (1-)Kt + It (8) Kết hợp phương trình (8) và (6): Kt+1 = (1-)Kt + sYt (9) Chia 2 vế của phương trình (9) cho N:     (10) (11) * Thay đổi vốn sản xuất trên đầu công nhân từ năm t đến năm t+1 bằng với tiết kiệm hoặc đầu tư trên đầu công nhân của năm t trừ đi khấu hao vốn trên đầu công nhân của năm t. (12) · Thay đổi vốn và sản lượng trong dài hạn   (1). Khi * (2). Khi (2). Khi * Như vậy, khi ( ) tăng, tương ứng với đầu tư lớn hơn khấu hao, tăng trưởng kinh tế thực hiện. Tuy nhiên, ở một mức nào đó của vốn trên đầu công nhân, tại đó, đầu tư chỉ ngang bằng với khấu hao, nên vốn trên đầu công nhân không đổi. Do đó, tăng trưởng kinh tế bằng zero (Trạng thái dừng). Kết luận: sự thay đổi vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trước khi nền kinh tế đạt trạng thái dừng. * Hình 1: Quan hệ vốn sản xuất và tăng trưởng kinh tế K/N Y/N, I/N, d K0/N d0 I0/N Y0/N Yt/N = f(Kt/N) It/N =s f(Kt/N) A B C A’ B’ C’ K1/N K*/N Y*/N K*1/N K*2/N Y*1/N Y*2/N E1 E2 E3 O * (2). Aûnh hưởng của tỷ lệ tiết kiệm đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn - Tỷ lệ tiết kiệm không ảnh hưởng gì đến tăng trưởng sản lượng trong dài hạn. Trong dài hạn tốc độ tăng trưởng sản lượng sẽ bằng zero. - Tỷ lệ tiết kiệm xác định quy mô sản lượng trong dài hạn. Nói cách khác, tỷ lệ tiết kiệm càng lớn, mức sản lượng ở trạng thái dừng càng cao. * b) ỨNG DỤNG VÀO HỌACH ĐỊNH CHÍNH SÁCH 1. Mô hình Solow giải thích tính chất hội tụ của các nền kinh tế – hay sự san bằng cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia. Nếu hai nền kinh tế do điều kiện lịch sử mà xuất phát với hai mức vốn khác nhau, quốc gia có mức thu nhập thấp hơn tất yếu sẽ tăng trưởng nhanh hơn, dần đuổi kịp quốc gia có thu nhập cao hơn, nhờ tăng tỷ lệ tiết kiệm. Ví dụ, Nhật bản trong những năm 1950-60 dần đuổi kịp Mỹ về mức thu nhập bình quân đầu người. * 2.   Mô hình Solow cung cấp phương pháp xác định mức sản lượng (GDP) trong dài hạn, ở trạng thái dừng của nền kinh tế. XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN LƯỢNG TRONG DÀI HẠN VÀ QUY MÔ SẢN LƯỢNG KHI THAY ĐỔI TỶ LỆ TIẾT KIỆM. Giả sử hàm sản lượng có dạng hàm Cobb-Douglas: Y= K N 1- (1) Giả định  = 0,5 (để đơn giản trong phân tích) Phương trình (1) được viết lại: * Sử dụng lại phương trình xác định sự thay đổi vốn sản xuất từ năm thứ t đến năm thứ t+1 (3) (4) * Ở trạng thái dừng của nền kinh tế thay đổi vốn sản xuất trên đầu công nhân sẽ bằng zero. (5) (6) Thế phương trình (7) vào phương trình (3), có được sản lượng ở trạng thái dừng. * - Giả sử tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ khấu hao đều là 10%. - Giả sử tỷ lệ tiết kiệm là 20%. Thế vào phương trình (7): Thế vào phương trình (8): Như vậy vốn và sản lượng trên đầu công nhân ở trạng thái dừng đều bằng 1. * BÀI TẬP 7 Y= K N 1- Giả định  = 1/3 , Tỷ lệ tiết kiệm là 0,3, tỷ lệ khấu hao là 0,15. Yêu cầu: 1. Xác định quy mô vốn sản xuất và sản lượng trên đầu công nhân ở trạng thái dừng. 2. Giả định tỷ lệ khấu hao không đổi. Tỷ lệ tiết kiệm từ 0,3 thay đổi lên 0,4. Xác định quy mô vốn sản xuất và sản lượng trên đầu công nhân ở trạng thái dừng. * 4. MÔ HÌNH KALDOR a. Luận điểm cơ bản Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ (Technology, T). * b. Ứng dụng trong họach định chính sách ·       Kaldor đã bổ sung được mặt hạn chế của mô hình Harrod Domar ở khía cạnh không phải chỉ gia tăng vốn sản xuất là có thể tăng trưởng mà còn tuỳ thuộc vào trình độ phát triển công nghệ. ·       Quan taâm tôùi phaùt trieån coâng ngheä laø gôïi yù veà maët chính saùch ñoái vôùi caùc nöôùc mong muoán duy trì taêng tröôûng, ñaëc bieät laø ñoái vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån thöôøng chöa chuù troïng ñuùng möùc vai troø cuûa phaùt trieån khoa hoïc vaø coâng ngheä trong chính saùch phaùt trieån kinh teá. * Y = F(KI, HI) KI (Capital Investment): đầu tư vào mở rộng vốn sản xuất. HI (Human Investment): đầu tư vào phát triển con người. 4. MÔ HÌNH SUNG SANG PARK a. Luận điểm cơ bản * b. Ứng dụng vào hoạch định chính sách ·       Khác với mô hình Kaldor, Park giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng trình độ công nghệ chính là đầu vào con người. Do đó, vốn đầu tư quốc gia cần được phân bổ cho đầu tư con người. Đây là gợi ý quan trọng về chính sách phân bổ nguồn đầu tư của quốc gia vì đối với các nước đang phát triển thường chỉ quan tâm chủ yếu đến đầu tư cho khu vực sản xuất vật chất. ·       Khác với mô hình Harrod – Domar, Park giải thích được nguồn gốc của mở rộng vốn sản xuất là đầu tư vào khu vực SX TLSX. * 5. MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN a. Luận điểm cơ bản Nguồn gốc của tăng trưởng còn tùy thuộc vào cách thức kết hợp giữa hai yếu tố đầu vào: Vốn (K) và Lao động (L). * · Coù 3 caùch thöïc hieän taêng tröôûng vôùi söï keát hôïp khaùc nhau cuûa 2 yeáu toá ñaàu vaøo: lao ñoäng (L) vaø voán (K). Töø ñieåm a  b: taêng tröôûng vôùi heä soá (K/L) khoâng ñoåi Töø ñieåm a  c: taêng tröôûng vôùi heä soá (K/L) giaûm Töø ñieåm a  d: taêng tröôûng vôùi heä soá (K/L) taêng · Coù 2 phöông thöùc taêng tröôûng -  Taêng tröôûng theo beà roäng: saûn löôïng taêng, heä soá (K/L) khoâng ñoåi hoaëc giaûm, naêng suaát lao ñoäng (Y/L) khoâng taêng. -  Taêng tröôûng theo chieàu saâu: saûn löôïng taêng, heä soá (K/L) taêng vaø naêng suaát lao ñoäng(Y/L) taêng. * b. ỨNG DỤNG VÀO HỌACH ĐỊNH CHÍNH SÁCH -  Có 2 phương thức thực hiện tăng trưởng kinh tế có thể lựa chọn: Tăng trưởng theo chiều sâu hoặc tăng trưởng theo bề rộng. -  Taêng tröôûng theo beà roäng thöôøng thích hôïp vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån vì taän duïng ñöôïc nguoàn lao ñoäng doài daøo vaø voán khan hieám. Tuy nhieân laïi baát lôïi veà naêng suaát lao ñoäng vaø khoâng coù khaû naêng caïnh tranh vaø hoøa nhaäp vôùi thò tröôøng theá giôùi - Caùc nöôùc ñang phaùt trieån caàn keát hôïp caû 2 phöông thöùc thöïc hieän tuyø theo ngaønh kinh teá aùp duïng. * BÀI TẬP 8 Hình 2: Hàm sản xuất * Theo số liệu của hình vẽ, cách thức nào là tăng trưởng theo bề rộng hoặc chiều sâu? Hướng dẫn:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc1_tang_truong_kt_30t_736.ppt