Tiết 12. Bài 11: Khối lượng riêng – trọng lượng riêng
Chuẩn bị ở nhà và tiết học sau:
ở nhà làm các bài tập: 6, 7Và 8 trang 63
Xem bài trướng khi đi học
Chuẩn bị bài thục hành các nhóm chuẩn bị:
1- phiếu thực hành
5 viên sỏi
(đá xanh cũng được)
18 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 7375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 12. Bài 11: Khối lượng riêng – trọng lượng riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 66 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP CHÚNG EM Tàu ngầm của Việt Nam Tại sao tàu ngầm người ta muốn nổi, thì nó nổi, muốn nó chìm, thì nó chìm??? Sắt và vàng, kim loại nào nặng hơn? Lấy 2 khối sắt và vàng bằng nhau: 1m3 So sánh khối lượng 1m3 sắt và khối lượng 1m3 vàng 1/ Viết hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng một vật? 2/ Áp dụng đổi các đơn vị sau : m = 350g => P = …………N? P = 1250N => m = …………kg? P = 10.m 3,5 125 I.KIỂM TRA BÀI CŨ: Tiết 12. Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1. Khối lượng riêng: 1: Khối lượng riêng là gi? HĐ 1: Các nhóm thảo luận(3p) tính toán và nhận xét điền vào cột (4) của bảng sau: klr 7800 SO sánh D3. . . . D2 . . . .D1: Sắt nặng hơn đá, đá nặng hơn gỗ Các đại lượng đó gọi là khối lượng riêng > > 2600 800 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I./ Khối lượng riêng: 1. Khối lượng riêng là gi? Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. Khối lượng riêng kí hiệu là: D Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kh:kg/m3. 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất. (SGK/61) Trả lời câu hỏi đầu bài: Sắt và vàng, kim loại nào nặng hơn? Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là gì? Có nghĩa: 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất. (SGK/61) Các em hãy trả lời câu hỏi Sắt và vàng, kim loại nào nặng hơn? Vậy khối lượng 1m3vàng nặng hơn khối lượng 1m3 sắt > Dựa trên bảng khối lượng riêng nêu trên, em hãy cho biết một khối đá có thể tích là 4m3 có khối lượng vào khoảng bao nhiêu? Nhóm làm việc(2P) 3.Công thức liên hệ khối lượng với khối lượng riêng và thể tích V=4m3 D= 2600kg/m3 m= . . . . . .? kg Khối lượng của 4m3 đá m= V.D = 4. 2600= 10400kg vậy khối lượng 4m3 là 10400kg Em hãy viết công thức liên hệ m với D và V D: m: V: khối lượng riêng: (kg/m3) khối lượng: (kg) thể tích: (m3) Để so sánh độ nặng nhẹ của các chất, ngoài dùng khối lượng riêng người ta dùng đại lượng trọng lượng riêng để so sánh. II./ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. Trọng lượng riêng kí hiệu là: d Đơn vị trọng lượng riêng là: N/m3 Công thức liên hệ trong lượng, và trọng lượng riêng P: v: d: trong lượng (N) thể tích (m3) trọng lượng riêng (N/m3) Trọng lượng của một mét khối (m 3) một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. m: Khối lượng (kg) P: Trọng lượng (N) V:Thể tích (m3) d:Trọng lượng riêng (N/m3) D: Khối lượng riêng (Kg/m3) d = 10.D Công thức Khối lượng của một mét khối (m 3) một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Định nghĩa Khi đi trên ghe, thuyền phải nên mặc áo phao để tránh nguy hiểm. Các em xem một số hình ảnh có thể làm trọng lượng riêng cơ thể của ta, nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước Cách nằm trên nước mà không bị chìm: Nằm ngửa, thẳng dài ra so với mặt nước như sau:Đầu: Hơi ngước lên phía trước để chìm xuống nhưng vẫn thở được. Hai chân: duỗi thẳng, khép lại. Hai bàn chân duỗi dài. Hai tay: đưa lên phía trên đầu, duỗi thẳng, khép lại. Hai bàn tay để ngược lên trên mặt nước. Toàn thân ở trạng thái thả lỏng và tạo cảm giác mềm, nhẹ. Giữ không khí trong lồng ngực nhiều, thở ra nhẹ. Thân tàu ngầm được thiết kế gồm hai lớp vỏ trong và ngoài. Trong khoảng không giữa hai lớp vỏ này chia thành một số khoang nước. Mỗi khoang nước đều lắp van dẫn nước vào và van xả nước ra. Tại sao tàu ngầm người ta muốn nổi thì, nó nổi muốn nó chìm thì nó chìm??? Tàu ngầm đang lặn dưới nước, muốn nổi lên thì chỉ cần dùng không khí nén có áp lực cực lớn phun nước ở trong các khoang chứa nước qua van xả chảy ra ngoài, lúc đó trọng lượng giảm, nên tàu nổi lên khỏi mặt nước. Tàu ngầm đang nổi trên mặt nước, muốn lặn xuống chỉ cần mở van dẫn nước để nước biển nhanh chóng tràn đầy vào các khoang, lúc đó trọng lượng tàu ngầm sẽ tăng lên, thì tàu sẽ chìm. Các em làm bài tập sao? Cách nay hơn một ngàn năm trăm năm, ở Ấn Độ, người ta đã đúc được một chiếc cột bằng sắc cao hơn 7m và được giữ nguyên cho đến ngày nay. Thể tích của chiếc cột đo được 0,9m3. Em hãy cho biết chiếc cột này có khối lượng khoảng bao nhiêu kg? Trong bài này người kêu mình tìm đại lượng nào? Người ta cho đại lượng nào?(có dư không) Còn thiếu đại lượng nào?(và tìm đại lượng đó ở đâu?) Áp dụng công thức nào để tính đây??? Tóm tắt đề bài V= 0,9m3 D = 7800kg/m3 m = . . . . . ? Kg m = D.V Giải Chiếc cột này có khối lượng khoảng m = D.V = 7800*0,9 = 7020 kg Vậy chiếc cột có khối lượng khoảng 7020 kg Chuẩn bị ở nhà và tiết học sau: ở nhà làm các bài tập: 6, 7Và 8 trang 63 Xem bài trướng khi đi học Chuẩn bị bài thục hành các nhóm chuẩn bị: 1- phiếu thực hành 5 viên sỏi (đá xanh cũng được) LỚP CHÚNG EM KÍNH CHÀO VÀ KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoi_luong_rieng_trong_luong_rieng_1312.ppt