Thương mại điện tử cho giai đoạn Việt Nam là thành viên WTO một số vấn đề cảI cách hành chính nhà nước và quản trị doanh nghiệp
TMĐT ở Việt Nam mới ở bước đầu, giao dịch B2Bvà B2C, thanh toán điện tử, chữ ký điện tử v.v. mới ở mức độ sơ khai, đòi hỏi phảI có nhiều nỗ lực từ nhiều phái. Các hạn chế của doanh nghiệp: nhân lực về công nghệ thông tin, về giao dịch TMĐT và về ngoại ngữ
17 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thương mại điện tử cho giai đoạn Việt Nam là thành viên WTO một số vấn đề cảI cách hành chính nhà nước và quản trị doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo thương mại điện tửHà Nội, ngày 17.01.2007 Thương mại điện tử cho giai đoạn việt nam là thành viên wto: một số vấn đề cảI cách hành chính nhà nước và quản trị doanh nghiệp Lê Đăng Doanh Gia nhập wto: bước ngoặt quan trọng Cơ hội và thách thức vàthương mại điện tử Cơ hội: Tiếp cận thị trường thế giới, môi trường kinh doanh cải thiện, công khai minh bạch, vị thế pháp lý bình đẳng, xử lý tranh chấp theo WTO. Thách thức: cạnh tranh không chỉ trên thị trường thế giới mà ngay trên thị trường trong nước về chát lượng, giá cả, tiếp thị, thời hạn giao hàng, dịch vụ sau bán hàng v.v. dưới những điều kiện giảm thuế quan, bỏ bảo hộ, mở cửa thị trường. Chính phủ điện tử và thương mại điện tử trở thành yêu cầu bức bách để các doanh nghiệp có thể giảm chi phí về thời gian và tiền bạc trong kinh doanh. TMĐT không chỉ liên quan đến các vấn đề kỹ thuật mà đòi hỏi khung pháp luật, hoạt động của cơ quan nhà nước và doanh nghiệp. Những tiến bộ to lớn 92% doanh nghiệp có kết nối Internet, trong đó 82% dùng ADS, tốc độ tăng nhanh. 80% doanh nghiệp trong may mặc, da giày có website, 30% hợp đồng ký kết nhờ có thông tin trên website. 100% doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực thủ công mỹ nghệ có website giao diện tiếng Anh, 80% website có tính chuyên nghiệp nhất định. 33.100 website đã được cấp tên miền (11/2006). 14,5 triệu người (17,5% dân số) sử dụng Internet thường xuyên. Tỷ lệ doanh nghiệp có website tính năng và đặc điểm của website Tần suất cập nhậ thông tin trên website của doanh nghiệp Các sàn giao dịch TMĐT được quan tâm Các phương thức đặt hàng Các phương thức thanh toán Rủi ro về An toàn mạng một số hạn chế cua doanh nghiệp TMĐT ở Việt Nam mới ở bước đầu, giao dịch B2Bvà B2C, thanh toán điện tử, chữ ký điện tử v.v. mới ở mức độ sơ khai, đòi hỏi phảI có nhiều nỗ lực từ nhiều phái. Các hạn chế của doanh nghiệp: nhân lực về công nghệ thông tin, về giao dịch TMĐT và về ngoại ngữ. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần quan hệ với các doanh nghiệp cung ứng đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải v.v.), các dịch vụ trợ giúp doanh nghiệp. Rất nhiều hộ cung cấp nông sản, hộ gia đình chưa quen giao dịch qua Internet . đổi mới tư duy và chiến lược kinh doanh Khắc phục cách làm chụp dật, không giữ chữ tín, chấm dứt các hoạt động lừa đảo, vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ. Xây dựng chiến lược dài hạn, làm ăn lâu dài, coi trọng khách hàng, tôn trọng pháp luật. Khắc phục tư duy theo kiểu “ai thắng ai”, chuyển sang tư duy “hai bên cùng thắng”, chia sẻ lợi ích. Coi trọng việc trả lời thư điện tử, hết sức coi trọng yếu tố thời gian (hiệu quả động (dynamic efficiency). Chú ý lưu giữ hồ sơ, chứng từ, thực hiện công khai minh bạch. Thực hiện các cam kết về trách nhiệm xã hội (social accountibility) Quản trị doanh nghiệp Qua khảo sát của CIEM và MCG phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, kể cả các doanh nghiệp có doanh số lớn, còn quản lý theo kiểu “thuận tiện”. Không ít công ty TNHH, công ty cổ phần vẫn được quản lý về thực chất theo mô hình gia đình, vợ chồng đều ra lệnh, các phòng ban rất khó ứng xử. Việc thiếu chuyên môn hoá, hiện đại hoá doanh nghiệp hạn chế rất nhiều việc có quyết định kịp thời và hạn chế phát huy các ưu việt của TMĐT. CảI cách nhà nước Chuyển từ nhà nước cai trị sang nhà nước phục vụ, trở thành nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật. Thực hiện đối xử quốc gia, bình đẳng, bỏ ưu tiên, ưu đãi theo thành phần kinh tế, bỏ đặc quyền đặc lợi. Xem xét và giảm bớt những chức năng can thiệp vào kinh doanh và đời sống bình thường của công dân. Tiếp tục bỏ giấy phép, cải cách chế độ ban hành giấy phép. Tăng cường công khai minh bạch, giảm hẳn yêu cầu công chức trực tiếp gặp công dân, giải quyết từng vụ việc cụ thể, phát triển chính phủ điện tử, giải quyết qua mạng. Chống quan liêu, tham nhũng, tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp kinh doanh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TMDT_cho_giai_doan_Vietnam_la_thanh_vien_WTO_(Le_Dang_Doanh).ppt