Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng

Chöông trình Giaûng daïy Kinh teá Fulbright Taøi chính Coâng Thu hoài chi phí: Phí ngöôøi söû duïng Nieân khoùa 2005 – 2006 Baøi ñoïc THU HỒI CHI PHÍ: PHÍ NGƯỜI SỬ DỤNG Dịch từ nguyn bản Margaret Y. Myers, ed., “Cost Recovery: User Fees,” in Selected Readings in Urban Financial Resource Mobilization (Washington, D.C.: Economic Development Institute, World Bank, 9/1986), trang 1-60. TÓM TẮT Người ta rất ít nghi ngờ về tính hữu dụng và đáng ao ước của các hệ thống thu phí dịch vụ công ích đô thị có cơ sở rộng đang ngày một tiến triển. Việc áp dụng các loại phí dịch vụđược thiết kế thích hợp hay, một cách tổng quát hơn, việc thu hồi chi phí dịch vụđô thị từ những người thụ hưởng, có thểđóng góp cho việc cải thiện sự phân bổ nguồn lực bên trong nội bộ và giữa các khu vực thành thị. Những chi phí như vậy nhằm mục đích giới hạn nhu cầu về các dịch vụđô thịở một mức hiệu quả và làm cho các cư dân và các công ty ở thành thị hiện tại và trong tương lai quan tâm đến chi phí mà xã hội phải gánh chịu. Hơn nữa, kinh nghiệm cho thấy, phí dịch vụ hay việc thu hồi chi phí, có thể tạo ra các khoản thu nhập đáng kể cho chính quyền các thành phố. Bởi vì các chi phí này liên quan trực tiếp với việc cung cấp và mở rộng các dịch vụ tối cần thiết, chúng là một nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo khả năng tái tạo các chương trình đầu tưđô thị. Ngoài ra, phí dịch vụ có thểđóng góp vào sự tăng trưởng đô thị một cách bình đẳng theo nhiều cách: thứ nhất, qua việc thu hồi các chi phí của dịch vụ công ích từ người huởng lợi; công bằng theo nghĩa tính công bằng vẫn được duy trì, vì trong những trường hợp này những lợi ích “trời cho” được giảm thiểu tối đa. Trong thực tế, những lợi ích này thường được dành riêng cho những nhóm thu nhập cao hoặc dưới hình thức giá trị tài sản được tăng lên hoặc bằng cách hướng các khoản đầu tư vào những khu vực mà ởđó những nhóm có thu nhập cao hơn được hưởng lợi một cách trực tiếp nhất. Vì vậy, phí người sử dụng cũng nhằm mục đích gia tăng tính công bằng theo chiều dọc của hệ thống tài chính đô thị. Phí người sử dụng không chỉ là những công cụ nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả dịch vụ công ích; phí người sử dụng cũng có thểđóng vai trò hướng dẫn đầu tư, bởi vì khả năng sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng đối với dịch vụ trong nhiều trường hợp là cách duy nhất để xác định lợi ích của một dịch vụ. Việc áp dụng phí dịch vụ, hay một cách tổng quát hơn, yêu cầu về việc thu hồi chi phí buộc các nhà hoạch định chính sách phải xem xét trước về khả năng và sự sẵn sàng của người thụ hưởng trong việc chi trả và thiết kế những tiêu chuẩn dịch vụ tương ứng. Trong nhiều trường hợp, việc trợ giá quá mức cho dịch vụ trong quá khứđã góp phần vào việc áp đặt những tiêu chuẩn về dịch vụđô thị cao đến mức phi thực tế. Qui tắc phổ biến nhất mà các nhà kinh tếđề nghị cho việc hướng dẫn các quyết định về việc định giá dịch vụ công ích là đặt giá bằng với chi phí biên tế. Việc xem xét lại khả năng áp dụng của qui tắc định giá trên chi phí biên tếđơn giản cho thấy rằng có ít nhất hai vấn đề - theo thứ tự - cần phải đề phòng: Thứ nhất, nhiều khía cạnh của dịch Margaret Y. Myers 1 Bieân dòch: Haûi Ñaêng Hieäu ñính: Phan Hieån Minh vaø Nhoùm coäng taùc

pdf40 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi-lê), mức phí mùa hè cao gấp đơi mức phí mùa đơng đã được áp dụng từ tháng Giêng năm 1983 (vì nhu cầu vào mùa hè cao hơn nhu cầu vào mùa đơng đến 60% sau khi đã tính cả chi phí bổ sung). Những phí theo mùa nhu vậy cũng được sử dụng tại một số nơi ở Nam Tư cũ, nơi cĩ nhu cầu lúc cao điểm khá lớn trong suốt mùa du lịch (tháng Bảy và tháng Tám). Ví dụ, tại xã Stru-ga (khu vực hồ Oh-rid), cơng ty cung cấp nước tính phí 25 đi-na/m3 cho việc tiêu dùng nước trong gia đình ở mức trên 20 m3/tháng, trong khi mức phí thơng thường chỉ là 5 đi-na/m3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 27 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác CHƯƠNG BỐN ĐIỀU CHỈNH MỨC PHÍ Nhu cầu điều chỉnh: tần suất 4.01. Điều khơng thể tránh khỏi là theo thời gian các mức và cấu trúc phí phải được đem lại do cĩ sự thay đổi cấu trúc phí, do xu hướng cầu hoặc nhu cầu cần vốn để mở rộng quy mơ đã gia tăng. Những năm gần đây, sự thay đổi giá cả nhanh chĩng tại nhiều nước đã làm giảm đi đáng kể khoảng thời gian mà một mức phí đem lại sự hài lịng. Hơn nữa, cĩ một nhu cầu ngày càng tăng lên của các cơng ty tại các nước đang phát triển trong việc nâng mức tạo tiền nội bộ, giảm áp lực lên ngân sách chính phủ mà đang phải trải qua những cản ngại ngày càng lớn. Những trì hỗn trong việc điều chỉnh đã tạo ra những hậu quả tài chính nghiêm trọng đối với các cơng ty cấp thốt nước. Do đĩ, việc xem xét các mức và cấu trúc phí ít nhất là mỗi năm một lần - thường là tại thời điểm chuẩn bị ngân sách hoạt động và vốn cho năm sau - và điều chỉnh các mức phí hàng năm là điều hợp lý. Trong trường hợp mà lạm phát thật sự cao và/hoặc khi những chương trình mở rộng đầu tư chính yếu đang được tiến hành thì việc xem xét phí tạm thời thường xuyên hơn là điều tối cần thiết. Vì vậy mà trong những năm gần đây Bra-xin đã thực hiện việc điều chỉnh phí theo quí. Cơ chế điều chỉnh phí 4.02. Dịch vụ cấp thốt nước thường được xem như dịch vụ cơng ích (cũng thường do các tổ chức cơng cộng cung cấp) mà cĩ các yếu tố độc quyền và khơng phải chịu ức ép cạnh tranh lớn. Vì lý do này, mức phí của chúng ở một mức độ nào đĩ thường chịu sự qui định của luật pháp quốc gia, bang và thành phố hay những chính sách riêng biệt. Tuy nhiên, điều quan trọng là khơng nên chính trị hĩa vấn đế này; mà nên áp dụng các thủ tục cho việc điều chỉnh mang tính rõ ràng và khả thi, và tạo ra được nhu cầu về nguồn thu chính đáng cho cơng ty hay ngành. 4.03. Thủ tục cho việc điều chỉnh thường vận hành nhu sau: Bộ phận tài chính của cơng ty cấp thốt nước thường cĩ trách nhiệm trong việc chuẩn bị các dự báo về nhu cầu doanh thu cần được đáp ứng. Ban giám đốc cơng ty sẽ xem xét các dự báo này về mặt giá trị kỹ thuật (với sự trợ giúp của các phịng kinh doanh và kế hoạch) nhưng cũng với một sự lường trước những phản ứng tiềm tàng của khác hàng và lực lượng chính trị đang chiếm ưu thế. Đề xuất về mức phí mà ban giám đốc chấp nhận sau đĩ sẽ được đệ trình lên cấp được qui định kế tiếp, mà thường cĩ tính đến các khía cạnh chính trị và phản ứng khả dĩ của cộng đồng trước khi quyết định về đề xuất đĩ. Trong trường hợp cơng ty đĩ thuộc sở hữu thành phố thì Hội đồng Thành phố thường cĩ thể quyết định việc phê chuẩn cuối cùng. Cơng ty cấp thốt nước cĩ thể phải xem lại bất cứ đề xuất nào trước khi cĩ sự phê chuẩn cuối cùng. Ở giai đoạn này, việc thực hiện một số chỉnh sửa (giảm bớt) cũng khơng phải là hiếm. Trong trường hợp cần cĩ sự phê chuẩn của chính phủ quốc gia các đề xuất thường được xem xét lại bởi một nhĩm các bộ trưởng hay liên bộ hoặc một cơ quan quản lý, và trong một số trường hợp thậm chí cần cĩ sự phê chuẩn của Quốc hội. Tại mức xem xét này, các nhân tố chính trị - xã hội quốc gia và các chính sách cĩ liên quan khác đĩng một phần quan trọng trong mức và cấu trúc phí. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 28 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác 4.04. Quá trình được mơ tả trên đây tốn một khoảng thời gian khác nhau tùy thuộc vào thủ tục của từng nước, nhưng thường là rất dài. Việc quá trình này kéo dài hơn một năm khơng thiếu những ví dụ. Những đề xuất đầu tiên khơng tính đến đầy đủ một số khía cạnh cĩ liên quan thường làm dấy lên những chất vấn và luận cứ chống đối. Những ý nghĩa chính trị - xã hội trở nên quan trọng và thường thì những điều chỉnh phí thực tế là khơng thích hợp thậm chí từ ngày thi hành chúng. Những trì hỗn trong việc điều chỉnh dẫn đến yêu cầu điều chỉnh lớn hơn sau đĩ mà thường trở nên khĩ thực hiện (vì thế mà những việc chưa được thực hiện ngày càng chồng chất). Điều này cĩ thể tạo ra những hậu quả nghiêm trọng đối với hiệu quả tài chính và hoạt động của cơng ty. Ví dụ, Thái Lan đã khơng xem xét mức phí nước của mình từ tháng Bảy năm 1972 đến tháng Tư năm 1981 và vì vậy hiệu quả hoạt động và tài chính đã chịu ảnh hưởng nặng nề. Ai Cập cũng khơng xem lại mức phí của Cơng ty Nước Beheira trong hai mươi năm và tình hình của cơng ty này đã trở nên xấu đi nghiêm trọng đến mức mà dịch vụ mà cơng ty này cung cấp trở nên vơ cùng yếu kém. Khung điều chỉnh phí thích hợp 4.05. Những điều chỉnh phí kịp thời và thích hợp, mà rất quan trọng đối với sức khỏe tài chính và hoạt động của cơng ty cấp thốt nước, thường được tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều khi mà những chính sách phí rõ ràng được áp dụng và quá trình điều chỉnh được xác định rõ với những giới hạn về thời gian rõ ràng và cụ thể tại các giai đoạn khác nhau. Việc một chính phủ ban hành luật trong đĩ qui định cụ thể các mục tiêu doanh thu cơ bản mà theo đĩ các cơng ty cấp thốt nước thực hiện với sự quản lý của chính phủ là điều đáng mong muốn, và những mục tiêu này nên tạo ra một mức khả năng đứng vững về tài chính đáng hài lịng. Thường thì những mục tiêu này cùng với kế hoạch và ngân sách phát triển được trình bày trong những cơng bố cho dân chúng nhưng nĩi chung thì thơng lệ này là khơng phù hợp. Khi một cơng ty cấp nước quốc gia được thành lập thì những nguyên tắc định giá này cĩ thể được đưa vào trong quá trình ban hành luật hay nghị định. Một ví dụ về một luật như vậy là Luật Thuế Quốc gia ở Bra-xin, mà địi hỏi rằng doanh thu của mỗi cơng ty nước cấp bang phải đủ để trang trải cho chi phí hoạt động, khấu hao và trả lãi nợ vay vay. Bởi vì sự gia tăng thuế ban đầu cần thiết để tạo ra mức doanh thu này ắt phải rất lớn đối với hầu hết cơng ty, Luật đã cho phép một giai đoạn bốn năm để điều chỉnh cho việc đạt được mức doanh thu mong muốn. 4.06. Khi các chính sách định giá đuợc luật pháp thiết lập hay được chính phú định rõ thì nên cĩ một sự cam kết với các chính sách này từ phía chính phủ. Cơng ty cấp thốt nước cĩ trách nhiệm chuẩn bị các đề xuất và thi hành các quyết định nên chuẩn bị các đề xuất của mình một cách cẩn thận và nên ở trong một vị thế để cĩ thể tạo ra được cơ sở hợp lý cho các đề xuất của mình, bên cạnh việc chứng tỏ sự nhạy cản của mình đối với quan điểm của người tiêu dùng. Những điều chỉnh về phí trong một khung chính sách nên được phê chuẩn và thực thi một cách nhanh chĩng, với cơ quan quản lý chỉ xem xét vấn đề liệu những điều chỉnh như vậy cĩ nên nằm trong chính sách chung hay khơng. Ví dụ, Ở Mỹ cĩ một thơng lệ là cho phép các cơng ty điều chỉnh theo sự xem xét lại sau này của cơ quan quản lý nhằm kiểm tra về tính phù hợp với các nguyên tắc chỉ đạo. 4.07. Việc đẩy nhanh quá trình điều chỉnh phí đã đạt được trong một số dự án cĩ sự hỗ trợ của ngân hàng. Ví dụ, ở Hàn Quốc, Cục Nước tại năm thành phố đã thực hiện việc xem xét lại hàng năm và đệ trình các đề xuất về điều chỉnh phí của mình thơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 29 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác qua chính quyền tỉnh đến Bộ Nội Vụ trước tháng Mười theo một khuơn khổ đã được chấp thuận từ trước. Những thay đổi về phí mà đã được đồng ý sẽ được thực hiện khơng trễ hơn tháng Hai/tháng Ba của năm kế tiếp. Tại Bra-xin những năm gần đây (khi mà tốc độ lạm phát cao) các cơng ty nước nhà nước xem xét lại tình hình mỗi quí và đệ trình đề xuất của mình đến Ngân hàng Nhà nước về Nhà ở (BNH) theo một số nguyên tắc chỉ đạo. Ngân hàng BNH phối hợp các đề xuất này và đạt được sự phê duyệt của chính phủ theo một thủ tục đã được đẩy nhanh. Nhờ đĩ, những sự gia tăng hàng quí được thực thi. Các nghiên cứu về phí 4.08. Việc phối hợp các đề xuất về điều chỉnh phí sau khi đã cĩ các nghiên cứu chi tiết về phí thường là điều cần thiết. Đơi khi, cũng cĩ lợi nếu các nghiên cứu như thế cũng tiến hành xem xét lại quá trình điều chỉnh chi phí. Các đề xuất về phí để chờ quyết định: Điều gì nên được đưa vào 4.09. Dựa vào các nghiên cứu về phí như đã đề cập ở trên hay dựa vào những cập nhật về các nghiên cứu trước đĩ, những đề xuất mà cơng ty cấp thốt nước chuẩn bị nên tạo ra được một cơ sở hợp lý cho những đề nghị của mình và cũng nên cung cấp được một số thơng tin bổ sung nào đĩ cho việc hỗ trợ quá trình ra quyết định. Như vậy, cơng ty nên cung cấp các thơng tin về nhu cầu tài chính, về chi phí biên tế dài hạn liên quan và về các mức phí cĩ liên quan khác được xem xét/đề xuất và/hoặc các phí khác, ví dụ, sự đĩng gĩp của người tiêu dùng cho việc đầu tư. Đề xuất cũng nên bao gồm các thơng tin để chứng minh rằng cơng ty đang nỗ lực duy trì/cải thiện tính hiệu quả nhằm kiểm sốt chi phí (chí phí cĩ tác dụng như thế nào xét về giá trị thực và mối quan hệ với sản lượng của chúng), hành động nào đã và/hoặc sẽ được thực hiện nhằm giảm bớt tỉ lệ thất thốt nước, lượng nước phân phối khơng được ghi hĩa đơn, lượng khách hàng báo thu, và tác động của những biện pháp này đối với mức phí đề xuầt. Ngồi ra, tác động của các đề xuất về phí đối với các loại khách hàng khác nhau cũng nên được cung cấp nhằm chứng tỏ rằng khách hàng (đặc biệt là khách hàng ở các nhĩm cĩ thu nhập thấp hơn) cĩ thể đáp ứng được nhu cầu cơ bản của mình. Cuối cùng, tác động tiêu cực đối với chất luợng của các mức dịch vụ hiện tại và trong tương lai của các mức phí khơng thích hợp cũng nên được nhấn mạnh. Sự ảnh hưởng đối với ngân sách của chính phủ hay thành phố (ví dụ các ngân quỹ bổ sung cần cĩ để duy trì dịch vụ ở mức thích hợp) khi khơng cĩ những gia tăng về phí cũng nên được cung cấp, khi những ảnh hưởng này là đáng kể. Phản ứng của người tiêu dùng: các nhân tố chính trị - xã hội 4.10. Khi xem xét bản chất và tầm quan trọng của dịch vụ cấp thốt nước, việc các cơng ty cấp thốt nước nhạy cảm với nhận thức và phản ứng của khách hàng và đối với các nhân tố chính trị - xã hội là điều cần thiết. Việc xây dựng được một lượng khách hàng ủng hộ và hiểu biết là điều quan trọng đối với cơng ty cấp thốt nước. Các chính sách về thương mại và quan hệ khách hàng, những nỗ lực tích cực nhằm cung cấp thơng tin và tìm kiếm sự tham gia thích hợp của người sử dụng, và chiến lược nhằm tạo ra việc sử dụng mang tính xây dựng của quá trình này là những yếu tố quan trọng cho sự thành cơng. Khi những thay đổi về phí quan trọng được thực hiện, nỗ lực tương đương cho việc chuẩn bị cơng chúng và hướng dẫn ý kiến cơng chúng một cách thích hợp là hết sức cần thiết. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 30 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác 4.11. Do vậy, những nỗ lực nhằm thuyết phục người sử dụng và các chính sách áp dụng cần phải quan tâm đến các tình huống cụ thể trong mỗi trường hợp. Ví dụ, tại một nước các nỗ lực ban đầu cĩ thể được hướng vào việc làm cho khách hàng thấy được những lợi thế của việc lắp đặt đồng hồ nước, và một khi việc lắp đặt đồng hồ được áp dụng thành cơng thì những nỗ lực sau đĩ sẽ nhằm vào việc nâng phí đối với lượng nước cung cấp, bắt đầu với những người sử dụng nước với khối luợng lớn hơn. Ví dụ, việc chỉ cho người sử dụng thấy cách mà một lít nước cĩ chất lượng thích hợp được cung cấp và phân phối tận nhà cĩ thể chỉ là một phần nhỏ so với chi phí cho một chai nước ngọt, ví dụ là Coca Cola vốn được tiêu thụ phổ biến, cĩ thể là một thuận lợi ở một nơi nào đĩ. 4.12. Kinh nghiệm cho thấy rằng một cơng ty nước được quản lý tốt mà cĩ thể thực hiện tốt nhất điều cĩ thể làm trong hồn cảnh của mình để cung cấp chất lượng tốt cũng cĩ thể tạo ra một nỗ lực “tiếp thị” trong việc tạo ra được sự ủng hộ cả về chính trị lẫn từ phía người tiêu dùng; và sự gia tăng về phí khơng tạo ra những phản ứng quá tiêu cực của người tiêu dùng, mà thường gây sợ hãi cho các nhà quản lý cũng như viên chức nhà nước. Nguợc lại, các cơng ty nước ít tiếng tăm trong việc cung cấp dịch vụ thường sẽ gặp phải sự chống đối đối với sự gia tăng về phí mà họ đề nghị. Trong những trường hợp như thế, các cơng ty nên nỗ lực cải thiện các khía cạnh chất lượng/sự tin cậy của dịch vụ mình cung cấp và chọn thời điểm gia tăng phí của mình một cách khơn ngoan. 4.13. Vì thế, trách nhiệm đối với các mức phí thích hợp khơng hồn tồn nằm ngồi trách nhiệm của cơng ty cấp thốt nước. Cơng ty nên cĩ thơng tin nhanh chĩng và thích hợp về chi phí, vv.. (mà dựa vào đĩ để tính phí và minh chứng cho những thay đổi), quan tâm đến những đồng hồ nước khơng hoạt động, các vấn đề về thu phí, vv.. và phải nhanh chĩng hành động nhằm cải thiện hình ảnh của mình đối với cơng chúng. 4.14. Việc trơng mong quá trình điều chỉnh phí sẽ hồn tồn tách rời khỏi các nhân tố chính trị - xã hội tại bất kỳ nước nào là điều khơng thực tế. Tuy thế, những quan tâm liên quan đến tính hiệu quả của cơng ty, khả năng đáp ứng của các mức phí đặc biệt đối với người nghèo và tác động chung của sự thay đổi phí là những vấn đề thường chiếm được phần lớn sự quan tâm. Việc giải thích cách mà doanh thu tăng lên từ phí sẽ được sử dụng như thế nào cho việc cải thiện và mở rộng dịch vụ sẽ cĩ ích. Các cơng ty được quản lý tốt nên cĩ khả năng cung cấp được thơng tin chính xác để giúp cho quá trình ra quyết định. Phí và lạm phát 4.15. Một vấn đề khĩ khăn thường nảy sinh từ sự miễn cưỡng trong việc điều chỉnh mức phí của chính phủ bởi điều gọi là các chính sách chống lạm phát. Việc khơng điều chỉnh mức phí trong những tình huống như vậy thường dẫn đến sự thâm hụt tài chính cho cơng ty, mà cĩ những ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình hoạt động và tài chính của cơng ty. Ngay cả sự chậm trễ trong việc điều chỉnh cũng gây ra những vấn đế tuơng tự. Thâm hụt ngân sách chính phủ bị tăng lên do nhu cầu trợ giá cho các cơng ty cấp thốt nước (thường xảy ra tại các nước đang phát triển) cũng cĩ một ảnh hưởng gây lạm phát. Khi những nỗ lực được thực hiện nhằm giảm mức thâm hụt, các biện pháp thường được thực hiện, nghĩa là để giảm sự duy trì hay các khoản đầu tư, sẽ cĩ một tác động tiêu cực trong thời gian dài hơn. Ngồi ra, đối với các nguyên do đã chỉ ra trước đây (trong chương 2), việc cĩ các mức giá gần với chi phí nguồn lực thật Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 31 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác là phù hợp hơn. Khi quan tâm đến tất cả các khía cạnh, những gia tăng về chi phí mang tính lạm phát ảnh hưởng đến cơng ty cấp thốt nước nên được thu hồi thơng qua sự gia tăng phí thích hợp mà thương bị trì hỗn quá lâu. (Dĩ nhiên, nên xem xét nghiêm túc đến việc thu hồi chi phí thực). 4.16. Thời điểm điều chỉnh cũng thường là vấn đề quan trọng. Những điểu chỉnh nhỏ hơn được thực hiện thường xuyên hơn hay tại những thời kỳ qui định cĩ thể dễ thực thi hơn. Khi tốc độ lạm phát nĩi chung trong một nước là cao thì việc tăng phí hàng quí hay thậm chí hàng tháng là cần thiết nhằm cho phép cơng ty cĩ thể duy trì một sự gia tăng doanh thu tương xứng với chi phí. Tại Cơ-lơm-bi-a, mức phí của một số cơng ty đã được tăng lên tại một số giai đoạn cĩ tốc độ lạm phát cao và điều này đã cĩ kết quả tốt. Việc này cũng cĩ một lợi thế khác là rằng người tiêu dùng thấy hĩa đơn của mình tăng dần lên khi thu nhập của mình tăng lên và khơng đi kèm với sự gia tăng phí đáng kể nào. 4.17. Một gợi ý xứng đáng nhận được sự quan tâm thích đáng là việc cho phép các cơng ty cấp thốt nước “chuyển” một số sự gia tăng chi phí nào đĩ sang khách hàng trong giới hạn cho phép và khơng phải thơng qua thủ tục điều chỉnh thơng thường. Một thực tế phổ biến trong ngành điện lực là cho phép áp dụng “phụ phí nhiên liệu” nhằm phản ảnh những thay đổi trong chi phí nhiên liệu trong ngành. Đối với một số cơng ty cấp thốt nước thì chi phí điện năng (hay chi phí bơm nước) cĩ thể chiếm một phần rất quan trọng trong chi phí định kỳ của cơng ty mà các cơng ty này hầu như khơng quản lý được, ví dụ ở Cơ-lơm-bơ (Xri-lan-ka). (Trong các trường hợp khác, một yếu tố khác của chi phí định kỳ cĩ thể cũng cần một hình thức xử lý tương tự). Để cho phép một phụ phí cĩ thể bù đắp, ví dụ 80% những chi phí như thế, việc tạo cho cơng ty cĩ thể cải thiện doanh thu mà khơng cần những quá trình điều chỉnh phí tốn kém thời gian, và đồng thời nhận ra rằng cơng ty nên xem xét lại phạm vi tính hiệu quả trong hoạt động của mình cần được làm cho mang tính khả thi. Một sự “chuyển” như vậy hay những điều chỉnh tự động nên tùy thuộc vào một quá trình xem xét xuyên suốt định kỳ ba năm một lần hay tại những khoảng thời gian đã được xác định trước. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 32 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác CHUƠNG NĂM THỰC HIỆN DOANH THU Tình huống chung 5.01. Khả năng tạo doanh thu của một cấu trúc phí được thiết kế tốt cĩ thể bị phủ nhận bởi thất bại của cơng ty cấp nước trong việc tính và thu phí đối với tất cả lượng nước bán ra. Như là một qui tắc chung, hầu hết các cơng ty cấp nước tại các nước đang phát triển đều cĩ những yếu kém trong hoạt động tài chính của mình và luợng khách hàng báo thu thường cao quá mức. Nếu các hĩa đơn tiền nước khơng được gởi đi hàng tháng thì tìn huống lý tưởng sẽ là thu tồn bộ số tiền tính trong hĩa đơn trong tháng kế tiếp, và trên cơ sở này lượng khách hàng báo thu tại bất cứ thời điểm nào chỉ đại diện cho doanh số bán trong một tháng. Tuy nhiên, trong thực tế lượng khách hàng báo thu thường đại diện cho doanh số bán của ba hay bốn tháng và đơi khi lên đến cả một năm. Chênh lệch giữa lượng tiền ghi trong hĩa đơn và thu được trong một năm cho trước tượng trưng cho doanh thu đã tính trước hay bị trì hỗn lại mà thường khơng sẵn cĩ cho chi phí hoạt đơng, trả lãi nợ vay vay hay chi tiêu vốn. 5.02. Cĩ cả nguyên nhân nội tại lẫn ngoại tại cho việc tính và thu phí khơng đầy đủ. Nguyên nhân nội tại là kết quả của những yếu kém trong hoạt động thương mại mà cĩ thể được hiệu chỉnh bởi hành động nội tại và nguyên nhân ngoại tại phát sinh từ những nhân tố kinh tế và chính phủ mà phần nào nằm ngồi tầm kiểm sốt của cơng ty nước. Lượng tiêu thụ khi khơng gắn đồng hồ nước Khi khơng tính được luợng nước tiêu thụ đo bằng đồng hồ của người tiêu dùng thì việc tính phí được dựa tên những căn cứ khác hẳn với trường hợp tiêu thụ đo lường được - một mức cố định hay một mức dựa trên lượng tiêu thụ ước đốn. Thường thì các mức phí cố định được đặt ra để phản ảnh các mức tiêu thụ cĩ thể xảy ra trong một nhĩm khách hàng. Tuy nhiên, lượng tiêu thụ thực tế thường cao hơn những ước lượng này và kết quả là mức phí duy nhất áp dụng cho việc cung cấp trở nên thấp hơn mức đặt ra trong cấu trúc phí. Để đảm bảo rằng thực tế tất cả nước tiêu thụ được tính phí thì việc cĩ một hồ sơ rõ ràng về sản lượng thực tế hàng ngày, lượng nước do chính bản thân ngành sử dụng và một ước lượng tương đối chính xác về tỉ lệ rị rỉ, thất thốt, vv.. là điều cần thiết. Việt nghĩ ra các tiến trình hợp lý và khả thi cho điều này địi hỏi một sự quan tâm của ngành. 5.04. Việc chia lượng nước tiêu thụ thành từng phần nhỏ cho mục đích ước lượng này là một thủ tục tương đối dễ hiểu trong một hệ thống hay những bộ phận của việc cung cấp nước mà trong đĩ người tiêu dùng là giống nhau xét về các đặc trưng của thu nhập và nhà ở vì việc phân phối cơng bằng tổng lượng nước tiêu thụ cho mỗi hộ gia đình hầu như xấp xỉ với lượng nước thực tế tiêu thụ. Nhằm làm cho một hệ thống cung cấp nước khơng đo lường được trở nên cơng bằng hơn khi cĩ sự đa dạng về các đặc trưng về thu nhập và nhà ở, việc quyết định lượng sử dụng đại diện cho các tiêu chuẩn khác nhau về nhả ở và mức thu nhập và việc sử dụng lượng tiêu thụ mẫu cho việc chuẩn bị hĩa đơn cho các hộ gia đình riêng biệt là điều mong muốn. Tại thành phố Pa-na-ma, các hố đơn ước tính được chuẩn bị cho người tiêu dùng khơng gắn đồng hồ nước được căn cứ vào lượng tiêu thụ của người tiêu dùng cĩ gắn đồng hồ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 33 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác nước với những đặc trưng tương tự. Tuy vậy, kết quả là khơng vừa ý bởi vì khi khơng cĩ đồng hồ thì lượng nước tiêu thụ của hộ gia đình thường cao hơn nhiều và kết quả là lượng nước phân phối bị tính giá thấp hơn thực tế. Lượng tiêu thụ khi cĩ gắn đồng hồ nước 5.05. Để đảm bảo rằng mỗi người tiêu dùng trong thực tế trả tiền cho lượng tiêu thụ của cá nhân mình, tất cả kết nối cần được gắn đồng hồ. Quyết định đối với mức độ của việc gắn đồng hồ sẽ phải được căn cứ trên các đặc trưng riêng của hệ thống cấp nước. Khi các cư dân tiêu dùng nhỏ chiếm đa số, đặc biệt là những người khơng cĩ hệ thống cống thốt nước, thì lượng tiêu thụ đầu người thường thấp và việc gắn đồng hồ nước là khơng kinh tế. Quyết định gắn đồng hồ nước cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chi phí biên tế của việc cấp nước. Khi các chi phí này thấp, việc gắn đồng hồ nước cĩ lẽ là khơng kinh tế. Tuy nhiên, điều rõ ràng là khi một hệ thống cấp nước cĩ những khách hàng tiêu thụ với lượng lớn thì những khách hàng này phải được gắn đồng hồ. Một thủ tục như vậy đã đang được áp dụng tại nhiều nước mà ở đĩ việc gắn đồng hồ nước cho tồn bộ người sử dụng chưa được thực hiện, ví dụ như tại nhiều thành phố ở Ấn Độ, tại thung lũng Gu-ma ở Xi-ê-ra Lê-ơn. 5.06. Những đề xuất về các kết nối vào hộ gia đình khơng gắn đồng hồ lưu ý rằng tình trạng khơng cĩ đồng hồ nước cũng tồn tại ngay ở Luân Đơn và các thành phố khác ở Anh quốc. Điều này đơi khi được nêu ra như một minh chứng cho việc khơng gắn đồng hồ nước ở các nước đang phát triển. Cĩ hai nhân tố làm cho hệ thống vận hành tốt tại Anh quốc mà thường khơng phổ biến tại các nước đang phát triển. Nhân tố thứ nhất là việc người tiêu dùng đã được giáo dục một cách thành cơng trong việc khơng lãng phí nước trong nhiều năm liền. Nhân tố thứ hai, để đảm bảo rằng khơng cĩ sự rị rỉ trong các hộ gia đình và các căn hộ, các cơng ty cấp nước tiến hành kiểm tra định kỳ đối với các vịi nước và các thiết bị. Mặc dù vậy, lượng nước tiêu thụ đầu người tại Anh quốc hồn tồn cĩ khả năng cao hơn lượng tiêu thụ nếu cĩ gắn đồng hồ. Hiển nhiên đây là trường hợp tại Bu-ê-nơt-xơ Ai-rét-xơ, nơi mà khơng cĩ đồng hồ nước và lượng nước tiêu thụ bình quân đầu người là cao nhất so với bất cứ thành phố châu Mỹ La-tinh nào. 5.07. Lợi ích của việc gắn đồng hồ nước khơng đến từ việc giảm đi lượng nước tiêu thụ khơng bị tính phí (mà cĩ lẽ được hiệu chỉnh bởi sự gia tăng trong việc ước đốn lượng nước tiêu thụ) và từ việc giảm thiểu sự lãng phí, được định nghĩa như là lượng tiêu thụ vượt quá nhu cầu. Ví dụ, khi lượng tiêu thụ nước khơng cĩ gắn đồng hồ tăng ở mức 4%/năm thì việc giảm 25% lượng nước tiêu thụ bình quân đầu người qua việc gắn đồng hồ sẽ trì hỗn việc mở rộng các cơ sở sản xuất nước thêm hơn bảy năm nữa. Để quyết định việc gắn đồng hồ là xác đáng, các dự báo về nhu cầu phải được thực hiện với các giả định là cĩ và khơng cĩ đồng hồ. Các chi tiêu vốn và chi phí hoạt động hàng năm cần thiết để đáp ứng cho cả hai phương án nhu cầu đĩ (cĩ và khơng cĩ đồng hồ) phải được chuẩn bị sau đĩ. Chi phí hàng năm sau đĩ được chiết khấu theo chi phí vốn thích hợp và hiện giá của hai phương án được so sánh với nhau. Việc gắn đồng hồ sẽ được minh chứng là phù hợp về mặt kinh tế khi chi phí lắp đặt các đồng hồ là thấp hơn hiện giá của khoản tiêt kiệm cĩ được do trì hỗn việc đầu tư mở rộng. Một lượng lãng phí lớn trong hệ thống cấp nước và một chi phí biên tế cao của việc cấp nước hầu như chắc chắn sẽ chứng minh cho sự đúng đắn của việc gắn đồng hồ nước. Tuy nhiên, việc gắn đồng hồ nước sẽ khĩ khăn nếu việc cung cấp nước lúc cĩ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 34 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác lúc khơng hay áp lực nước trong hệ thống là khơng đủ bởi vì những điều này sẽ cĩ tác động xấu hoạt động của đồng hồ nước. Các chương trình gắn đồng hồ nước 5.08. Nhiều cơng ty nước mà đã lắp đặt đồng hồ nước vẫn phải chịu sự lãng phí nước và lượng nước tiêu thụ khơng được tính phí bởi vì thất bại trong việc giữ cho các đồng hồ nước vận hành đúng. Bước đầu tiên trong một chương trình gắn đồng hồ nước hiệu quả là phải mua được đồng hồ thích hợp cho các điều kiện tại địa phương. Tất cả đồng hồ nước được xem xét để mua nên được kiểm tra theo điều kiện địa phương và chỉ mua những loại đồng hồ vận hành chính xác. Từng đồng hồ nên được kiểm tra độ chuẩn trước khi lắp đặt, và được sửa chữa lại theo một lịch trình đã định tại cửa hàng bảo trì đồng hồ của cơng ty nước. Cửa hàng này nên cĩ đầy đủ phụ tùng và bộ phận thay thế cũng như đồng hồ dự trữ. Những người đọc đồng hồ nước phải báo cáo những đồng hồ khơng boạt động mà phải được thay thế ngay lập tức. 5.09. Mặc dù các đồng hồ nước cĩ thể vận hành đúng thì việc tổn thất doanh thu cũng cĩ thể được tạo ra do việc đọc đồng hồ nước khơng hiệu quả. Việc đọc đồng hồ phải đảm bảo được rằng các đồng hồ trong thực tế được đọc và rằng khơng cĩ cơ hội cho nguời đọc đồng hồ nhận hối lộ của người sử dụng và đọc thấp hơn lượng thực tế. Để thực hiện điều này, khơng nên cung cấp kết quả lần đọc trước cho người đọc đồng hồ, tuyến đường cũng nên được thay đổi một cách ngẫu nhiên và nên tiến hành việc kiểm tra thường xuyên tại chổ quá trình đọc. Xét về mặt tổ chức, việc tách biệt những người đọc đồng hồ khỏi những người chuẩn bị hĩa đơn và thu tiền là đều mong muốn. Việc tính và thu phí 5.10. Thủ tục tính phí nên đảm bảo rằng việc đọc đồng hồ nước được chuyển một cách chính xác vào quá trình ra hĩa đơn và rằng các hĩa đơn đĩ được đưa ngay lập tức đến khách hàng. (Điều này cĩ thể địi hỏi sự cải thiện trong thủ tục kế tốn). Ngày hết hạn nên được chỉ rõ cũng như khoản phạt cho việc khơng thanh tốn. Nợ chưa thanh tốn của hĩa đơn tháng trước cũng nên được thể hiện. Một số cơng ty cấp thốt nước tìm thấy sự thuận lợi trong việc sử dụng hĩa đơn hàng tháng đối với khách hàng lớn và hĩa đơn hàng quí đối với những người tiêu thụ khác (ví dụ WSSC ở thành phố Washington). 5.11. Việc thanh tốn hĩa đơn nên thuận tiện ở mức cao nhất cĩ thể. Tại hầu hết các nước đang phát triển, việc thanh tốn được trả bằng tiền mặt tại văn phịng của đơn vị cấp nước. Tại các thành phố lớn hơn, việc cĩ thêm các văn phịng thanh tốn là thích hợp và nhiều cơng ty nước đã thành cơng trong việc đạt được thoả thuận với các ngân hàng địa phương để chấp nhận các khoản thanh tốn. Việc nghĩ ra các phương pháp giúp khách hàng thanh tốn hĩa đơn, ví dụ, các sổ thanh tốn cĩ lẽ sẽ cĩ ích. Để đảm bảo việc thanh tốn tức thời, một số cơng ty đã cho khách hàng hưởng một sự giảm giá nếu thanh tốn đúng hạn (ví dụ cơng ty nước nhà nước tại Ra-ja-thhan, Ấn Độ) và các cơng ty khác áp dụng khoản phạt đối với việc thanh tốn trễ hạn (cơng ty nước ở San-ti-a-gơ, Chi-lê đã qui định một mức lãi suất cao gấp 1,5 lần lãi suất của ngân háng thương mại). Đối với các khoản thanh tốn quá hạn quá lâu, giải pháp hiệu quả duy nhất dường như là việc ngưng kết nối dịch vụ cùng với việc áp dụng một khoản phí đáng kể khi tái kết nối. Đây là thơng lệ phổ biến mặc dù khơng được phép tại một số nước (Mê-hi-cơ, Ác-hen-ti-na). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 35 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác 5.12. Một hệ thống kế tốn tốt là quan trọng đối với sự thành cơng của hoạt động thương mại. Nhiều người tiêu dùng chậm thanh tốn lấy cớ là hĩa đơn tính khơng chính xác, mà điều này cĩ thể là một sự thật trong thực tế. Hệ thống kế tốn tối thiểu nên đưa được thơng tin về thời gian thanh tốn của khách hàng, điều đĩ nhằm chỉ ra thời gian mà hĩa đơn của các tháng trước chưa được thanh tốn. Hồ sơ lưu trữ nên tự động chỉ ra khi nào một khách hàng nên bị ngưng kêt nối. 5.13. Các vấn đề khơng thanh tốn của khách hàng là phổ biến với tỉ lệ cao tại các cơng ty cấp nước của các nước đang phát triển. Trong một số trường hợp, điều này là kết quả của việc đặt sai vị trí nghiêm trọng về mặt kinh tế mà cĩ ảnh hưởng xấu đến thu nhập của người tiêu dùng. Ngồi tình huống này ra thì tình huống phổ biến hơn đơn giản là việc thiếu vắng sự thi hành nghiêm túc việc thu phí, mà điều này thường được các nhà chính trị khơng tán đồng việc ngưng kết nối những khách hàng khơng thanh tốn ủng hộ. Một hệ thống thu phí chỉ cĩ thể hoạt động tốt nếu như nĩ nhận được sự ủng hộ của chính quyền trung ương và địa phương. Việc thu phí được cải tiến cĩ thể giúp tránh được sự gia tăng mức phí đến một chừng mực mà nhu cầu doanh thu cĩ thể được đáp ứng thơng qua việc thu phí thích hợp. Tính và thu phí các cơ quan chính phủ 5.14. Thường thì các khách hàng chểnh mảng nhất trong việc thanh tốn là các khách hàng thuộc các cơ quan và tổ chức chính phủ. Điều này là kết quả của việc dự thảo ngân sách khơng thích đáng cho việc tiêu thụ nước và/hoặc bởi vì các ngân quỹ phân bổ cho mục đích này này được sử dụng cho các mục đích khác. Vì chính phủ sẽ khơng cho phép các cơ quan và tổ chức của mình bị ngưng kết nối, tổng lượng khách hàng báo thu cĩ thể cao đến mức bằng tổng hĩa đơn của ba năm. Một giải pháp được sử dụng tại Ni-ca-ra-goa là cĩ một ngân hàng thanh tốn bù trừ cho các cơ quan chính phủ mà ở đĩ các khoản tiền nợ lẫn nhau được bù trừ và khoản tiền rịng được thanh tốn. Giải pháp thường xuyên là cung cấp cho mỗi cơ quan cịn mắc nợ một ngân sách phân bổ để thanh tốn các khoản nợ cũ và thanh tốn đúng hạn số tiền nước hiện tại. Tại Tuy-ni-di, chính phủ thực thi một hệ thống thu phí đặc biệt đối với các cơ quan chính phủ theo yêu cầu của cơng ty cấp nước (SONEDE). Hệ thống này, mà mở rộng để bao gồm cả các cơng ty của thành phố, được căn cứ vào việc chuyển trước một phần ngân sách cho việc tiêu thụ nước tại cơ quan cĩ liên quan đến SONEDE, và khách hàng được phép thanh tốn vào thời điểm cuối năm. Giảm lượng khách hàng báo thu 5.15. Một chương trình giảm lượng khách hàng báo thu, thường cĩ trong các dự án hỗ trợ của ngân hàng phải cĩ tính thực tế. Bước đầu tiên là quyết định khách hàng nào thực sự cĩ thể thu được tiền. Khách hàng khơng cĩ khả năng thu được tiền, ví dụ khi một căn nhà bị bỏ hoang hay khi một doanh nghiệp bị phá sản, nên ngay lập tức được chuyển vào nợ xấu và việc tính hĩa đơn cho các khách hàng này phải bị ngưng. Tất cả các khách hàng cũ - các khách hàng trên sáu tháng - nên tách riêng ra để cho việc thu phí đối với các hố đơn hiện tại cĩ thể được theo dõi. Nên tập trung mạnh vào việc thu đối với lượng khách hàng hiện vẫn đang thanh tốn đầy đủ và các khách hàng mới chưa thanh tốn gần đây mà cĩ thể thu phí được, với mục tiêu là thu được tồn bộ 100% hĩa đơn hiện tại trong tháng kế tiếp. Việc kiểm tra và thu phí các khách hàng cũ, ngồi các khách hàng là cơ quan chính phủ, nên được dành ưu tiên thấp hơn và được thực hiện chỉ sau khi đã vừa ý với việc thu phí các khách hàng hiện tại. Chương trình trên nên được đi kèm với sự cải thiện về thủ tục kế tồn và hoạt động thương Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 36 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác mại, cùng với một chương trình quan hệ cộng đồng nhằm thơng báo cho cơng chúng biết yêu cầu về doanh thu và các khoản phạt đối với việc khơng thanh tốn. Một khi người tiêu dùng nhận ra được rằng việc kết nối nước của họ trong thực tế cĩ thể bị ngưng kết nối nếu họ khơng thanh tốn tiền thì việc chi trả nhiều khả năng sẽ được thực hiện. Ví dụ 5.16. Hội đồng Dịch vụ Cơng ích Xin-ga-po cĩ thể được sử dụng để minh họa các kết quả đat được qua việc áp dụng thơng lệ đã đề cập ở các phần trước. Việc chọn lựa và bảo trì đồng hồ nước được ưu tiên ở mức cao nhất và việc thay thế đồng hồ được tiến hành theo định kỳ đều đặn. Việc gắn đồng hồ là chính xác và 100% người tiêu dùng được gắn đồng hồ. Các hoạt động thương mại rất cĩ hiệu quả. Một hệ thống thơng tin và kế tốn khách hàng đuợc vi tính hĩa tạo ra mức dịch vụ cao cho người tiêu dùng. Nỗ lực quan hệ cộng đồng cũng rất đáng kể. Việc khơng thanh tốn của khách hàng là khơng thể chấp nhận và việc ngưng kết nối được tiến hành ngay lập tức. Một chương trình phát hiện và sửa chữa rị rỉ được tiến hành cả ngày lẫn đêm và kết quả là 90% lượng nước sản xuất được tính hĩa đơn và gần như 100% hố đơn đuợc thu hồi. 5.17. Cơng ty cấp thốt nước Chit-ta-gong (CWSA) ở Băng-la-đét là một ví dụ về một cơng ty cĩ sự trợ giúp của ngân hàng mà đã cĩ nhiều nỗ lực đáng kể trong những năm gần đây và đạt được một sự giảm luợng khách hàng báo thu xuống cịn một nửa (trong suốt giai đoạn 1979-1982). Các thủ tục tính hĩa đơn và thu phí được cải tiến tạo ra kết quả là sự thu hồi 85% hĩa đơn đến hạn hiện tại. Những nỗ lực liên tiếp vẫn cần thiết cho sự cải thiện hơn nữa. “Sự nhượng bộ” và các thỏa thuận khác 5.18. Đơi khi việc hoạt động và duy trì hệ thống cấp thốt nước được thỏa thuận trước theo một hệ thống “nhượng bộ”. Ví dụ, SODECI là một cơng ty tư nhân (do một nhĩm người Pháp và Bờ Biển Ngà sở hữu) đã được trao cho một hợp đồng “nhuợng bộ” tại Bờ Biển Ngà. Trong trường hợp này, bên được nhượng bộ chịu trách nhiệm trong việc hoạt động và duy trì cũng như là tính và thu phí bao gồm cả việc thay mặt cho các cơ quan chính phủ để thu những người sử dụng một số phí/thuế liên quan đến chính phủ (cho mục đích đầu tư). Tuy nhiên, nhiều vấn đề nảy sinh từ việc tính hĩa đơn và thu tiền khách hàng là tương tự với những vấn đề đã được đề cập trên đây. Ngồi loại hình thỏa thuận “nhượng bộ” này, đơi khi các doanh nghiệp tư nhân - những doanh nghiệp cĩ các thỏa thuận thu phí riêng (họ thường cĩ xu hướng thu để bù đắp tồn bộ chi phí) - được phép duy trì “các mức phí cải thiện điều kiện vệ sinh” (bao gồm việc cung cấp buồng tắm, dịch vụ nhà vệ sinh, vv..). Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 37 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác CHƯƠNG SÁU CÁC CHIẾN LƯỢC THỰC THI 6.01. Tại các nước đang phát triển mà ở đĩ cĩ nhu cầu về việc cải thiện đáng kể dịch vụ cấp thốt nước, các mục tiêu và thủ tục tài chính trong ngành rõ ràng cần phải được hình thành và các chiến lược thực thị phải được xem xét. Các biện pháp khơng theo thể thức trong quá khứ đã khơng thích hợp trong việc cung cấp rộng khắp những dịch vụ thiết yếu này. Trong khi các tình huống thể chế phổ biến và tình huống quốc gia khác, bao gồm cả thời điểm mà ở đĩ cĩ thể áp dụng những thay đổi, cần phải được lưu ý; khả năng đứng vững về tài chính được cải thiện và bước tiến theo hướng tự lực của các cơng ty trong ngành sẽ hỗ trợ rất lớn cho việc mở rộng và cải thiện mức dịch vụ cung cấp. Các nước mà ở đĩ hiệu quả hoạt động tài chính của ngành được cải thiện như vậy được theo đuổi một cách hệ thống đã cĩ thể cải thiện việc thu hồi và mức dịch vụ cung cấp tốt hơn so với những nước khơng theo đuổi mục tiêu này. Ví dụ, tại Tuy-ni-di tỉ lệ phần trăm dân số thành thị được kết nối vào hệ thống nước đã tăng từ mức thấp hơn 43% vào năm 1968 lên 80% vào năm 1980 và mức dịch vụ cũng được cải thiện rất đáng kể. Tại Ma-la-uy, phần dân số cĩ thể tiếp cận đến nguồn nước an tồn đã gia tăng từ mức thấp hơn 15% lên đến mức 40% trong thập niên 1970. Tuy nhiên tại Ai Cập, mức dịch vụ, đặc biệt là ngồi thành phố Cai-rơ và A-lếch-xan-dri-a, chỉ gia tăng rất nhỏ trong suốt nhiều năm qua. Thậm chí tại mơt số quốc gia mà ở đĩ sự mở rộng dịch vụ ban đầu phụ thuộc vào các khoản chi tiêu đáng kể của chính phủ, ví dụ như Bra-xin, thì chẳng bao lâu sau đĩ chính phủ phải viện đến các chính sách địi hỏi sự tiến triển theo hướng tăng khả năng đứng vững về tài chính của các cơng ty hoạt động. Những cải thiện này cần phải được tiến hành theo từng giai đoạn phụ thuộc vào tốc độ thay đổi các yếu tổ chế chế và các yếu tố khác mang tính khả thi trong từng tình huống cụ thể. 6.02. Khung thể chế và các biện pháp áp dụng tại một số quốc gia sẽ minh hoạ cho một loạt các chọn lựa mà cĩ thể được xem xét. Tại Tuy-ni-di, SONEDE được thành lập vào năm 1968 (trong bối cảnh một dự án cĩ sự hỗ trợ của ngân hàng) như là một cơng ty nước quốc gia với tách nhiệm ban đầu là cấp nước cho các thành phố trong khắp nước. Nhu cầu tài chính được quyết định trong bối cảnh các kế hoạch đầu tư 5 năm và sự cải thiện theo từng giai đoạn về vị thế tài chính của cơng ty đã được hoạch định trước. Các biện pháp thể chế, như là sự gắn kết trong quản lý và sự hợp tác giữa đội ngũ nhân viên tài chính và kỹ thuật, sự ủy quyền hợp lý cho các cơng ty được phân cấp, việc nhấn mạnh đến hiệu quả hoạt động và cung cấp mức dịch vụ tốt, sự quan tâm thích đáng đến quan hệ khách hàng, việc tính hĩa đơn và thu phí, sự đào tạo đội ngũ nhân viên cũng được nhấn mạnh. SONEDE đã tiếp tục nhấn mạnh đến việc đạt được các mục tiêu tài chính của mình qua việc cải thiện kết nối và dịch vụ, qua việc điều chỉnh cấu trúc phí và qua việc điều chỉnh định kỳ các mức phí. Kết nối đến hệ thống đã được đẩy mạnh bởi việc cung cấp dịch vụ tín dụng cho khách hàng mới cĩ thu nhập thấp để thanh tốn phí kết nối và phần đĩng gĩp cho chi phí của hệ thống phân phối – khoản tín dụng cộng thêm lãi suất được trả trong một giai đoạn 5 năm với phần tiền trả mỗi lần được đưa vào hĩa đơn hàng quí. Cấu trúc phí là lũy tiến với mức hiện tại (1983) đối với mức tiêu thụ thấp nhất của khách hàng (cho đến 20 m3/quí) chỉ chiếm khoảng 2% thu nhập của một gia đình với mức thu nhập ở nguỡng nghèo thành thị hay mức lương tối thiểu. Nếu người tiêu dùng thu nhập thấp cũng nhận được Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 38 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác khoản tín dụng cho việc kết nối, hĩa đơn hàng tháng sẽ chiếm khoảng 4% thu nhập của họ. Tỉ lệ giữa mức phí cao nhất và mức thấp nhất đối với hộ gia đình là 4:1. Các mức phí dành cho ngành cơng nghiệp và du lịch tương ứng với các mức phí cao nhất áp dụng với mức tiêu thụ của hộ gia đình (gần bằng chi phí tăng thêm trung bình hoặc cao hơn). Bản thân các mức phí cĩ một yếu tố cố định nhỏ (mà được giải thích là cần thiết cho việc thu hồi chi phí “mượn đồng hồ nước” và “duy trì” kết nối) cộng với các khoản phí thay đổi theo lượng nước tiêu dùng. Người ta đã ngày càng quan tâm đến việc thu các hĩa đơn hàng quí. Chính phủ theo yêu cầu của SONEDE đã đưa vào thực hiện một hệ thống thu phí đặc biệt đối với các cơ quan chính phủ - mà căn cứ vào sự chuyển trước cho SONEDE một phần ngân sách cho việc tiêu thụ nước của những cơ quan này, với việc khách hàng được thanh tốn vào thời điểm cuối năm. Những điều chỉnh về mức phí, mà được tiến hành sau khi nhận được sự phê chuẩn của chính phủ (một tiến trình mà phần nào đã hợp lý hơn trong những năm gần đây) đã được thực hiện mà hầu như khơng gặp sự chống đối nghiêm trọng nào từ phía khách hàng - bởi vì người ta đã khiến người tiêu dùng nhận thức được một sự kiện rằng thu nhập tăng lên dồn về cho cơng ty cấp nước được sử dụng để cải thiện và mở rộng dịch vụ. Kết quả là SONEDE đã duy trì được tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định được định giá lại ở mức từ 4 đến 5%. Trong số các khoản đầu tư vốn đang ngày càng gia tăng cĩ tổng giá trị tương đương 94 triệu đơ-la Mỹ trong giai đoạn 1970-75 và 284 triệu đơ-la Mỹ trong thời kỳ 1976-80, ngân quỹ tạo ra trong nội bộ cơng ty đã tài trợ khoảng 1/3 số tiền (tương đương với các mức lần lượt là 32,6 triệu đơ-la Mỹ và 92 triệu đơ-la Mỹ). 6.03. Tại Bra-xin, các cơng ty cấp nước nhà nước đã được thành lập tại mỗi bang và ngân quỹ và sự hỗ trợ kỹ thuật được chuyển thơng qua BNH, ngân hàng quản lý sự hoạt động của các cơng ty này. Việc hoạch định đầu tư, hoạt động và tài chính đã nhận được sự quan tâm khơng ngừng. Bra-xin đã áp dụng một luật trong đĩ qui định cho các cơng ty cấp nước nhà nước một mục tiêu tài chính phải thu hồi từ doanh thu của chi phí hoạt động và duy trì tạo ra từ việc thu phí, mức khấu hao đối với tài sản định giá lại và trả lãi nợ vay vay. Mục tiêu này được thực hiện trong một giai đoạn 4 năm cho đến năm tài chính 1983. Ngồi những cải thiện trong hiệu quả hoạt động, những điều chỉnh mức phí định kỳ cũng được thực hiện với kết quả là 14 trong số 18 cơng ty cấp nước nhà nước đã đạt được mục tiêu được qui định cho họ và 4 cơng ty cịn lại được mong đợi là sẽ đạt được những mục tiêu này khơng trễ hơn năm 1985. 6.04. Tại Phi-líp-pin và Mê-hi-cơ, chịu trách nhiệm đối với dịch vụ cấp thốt nước thường thuộc về các cơng ty địa phương, và các tổ chức tài trợ trung gian đã được thành lập để cung cấp ngân quỹ và hỗ trợ tài chính cho những cơng ty địa phương như thế. Như là một phần trong những thỏa thuận này, một chương trình cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính của các cơng ty được thực hiện ra và giám sát. Điều này đã giúp cho sự tiến triển trong việc cải thiện khả năng đứng vững về tài chính. 6.05. Tại một số quốc gia, chính quyền thành phố đơi khi trực tiếp chịu trách nhiệm đối với dịch vụ cấp thốt nước (nghĩa là khơng cĩ cơng ty riêng cho những dịch vụ này). Trong những trường hợp như vậy, sự cải thiện tình hình tài chính liên quan đến dịch vụ cấp thốt nước sẽ là một yếu tố quan trọng đối với tình hình tài chính chung của thành phố, mà thường ở trong tình trạng tương đối nghèo nàn. 6.06. Khơng quan tâm đến khung thể chế cụ thể mà một quốc gia chọn lựa, các chiến lược cải thiện tình hình tài chính của các cơng ty cấp thốt nước phải chú ý đến hai Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 39 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác khía cạnh: thứ nhất, trong việc kiểm sốt chi phí và sử dụng phương tiện, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực một cách tốt nhất; thứ hai là trong vấn đề gia tăng doanh thu thơng qua phí và dịch vụ được cải thiện. Bức tranh tài chính thường bị ảnh hưởng mạnh bởi hiệu quả hoạt động, sự phân tích nhu cầu mà tiếp thị dịch vụ và những dịch vụ này cần nhận được sự quan tâm đặc biệt. Việc quản lý tài chính và hệ thống kế tốn được cải thiện, đội ngũ nhân viên tài chính được đào tạo tốt hơn và vững mạnh hơn là những khía cạnh khác mà quan trọng trong việc cải thiện khả năng độc lập về tài chính của cơng ty. Hệ thống kế tốn tại cơng ty đang phát triển (thuộc thành phố hay địa phương) thường khơng thích hợp cho các mục đích tính tốn chi phí mà cần thiết cho cả việc kiểm sốt chi phí lẫn các quyết định định giá. Những nỗ lực, ví dụ như sự áp dụng việc kế tốn cho các trung tâm tính phí, kế tốn tích lũy (đối với doanh thu và chi phú liên quan trong cùng một giai đoạn), thường là điều cần thiết. Hệ thống kế tốn chi phí sử dụng dữ liệu kế tốn và dữ liệu hoạt động đáng tin cậy cần phải được phát triển và duy trì. Kiểm sốt chi phí 6.07. Sự quan tâm kỹ lưỡng đến “tỷ lệ thất thốt nước”, mà chiếm từ 30% đến 50% sản lượng nước trong nhiều trường hợp, cĩ tiềm năng trong việc cắt giảm đáng kể chi phí, khơng chỉ trên phương diện trì hỗn chi phí phát triển nguồn mà cịn trên phương diện giảm thiểu chi phí hoạt động và gia tăng doanh số bán. Các chương trình hành dộng theo từng giai đoạn nhằm mang lại một sự cắt giảm như vậy thường là cần thiết. Ví dụ, tại Ra-bát (Ma-rốc), tổn thất trong hệ thống được giảm từ mức khoảng 50% xuống cịn xấp xỉ 20% trong một thời gian chủ yếu nhờ việc thực thi một chương trình tìm kiếm rị rỉ và thay thế các đồng hồ nước bị hư hại và các tuyến đường ống rị rỉ. 6.08. Chi phí nhân sự thường chiếm khoảng 50% hay cao hơn nữa trong chi phí hoạt động. Một số cơng ty cấp thốt nước cĩ thể giảm thiểu chi phí nhân sự bằng việc qui hoạch nguồn nhân lực và đào tạo/sử dụng đội ngũ nhân viên tốt hơn. Việc ký thỏa thuận đối với một số dịch vụ (ví dụ sửa chữa) và các phương thức sử dụng doanh nghiệp tư nhân khác cĩ thể giúp cho việc giảm chi phí. Tại cơng ty cấp nước (EMOS) ở San-ti-a-gơ (Chi-lê), một sự giảm thiểu 28% đội ngũ nhân viên đã đạt được trong giai đoạn 1977-79 thơng qua việc ký thỏa thuận một số dịch vụ, đào tạo chuyên sâu đội ngũ nhân viên và thuê nhân viên đủ khả năng và năng động cho các vị trí quan trọng. Các chương trình cho những sự cắt giảm chi phí nhu vậy (được quản lý thơng qua một chỉ số chung là số lượng nhân viên tính trên 1.000 kết nối) đã được đưa vào trong một số dự án cĩ sự hỗ trợ củaa ngân hàng tại châu Mỹ La-tinh. Các thơng lệ hoạt động/duy trì hiệu quả và đổi mới cũng tạo ra sự giảm thiểu chi phí hoạt động và duy trì. Ví dụ, cơng ty cấp nước nhà nước tại bang Pa-ra-na ở Bra-xin (SANEFAR) đã phát triển một chương trình cải thiện năng suất, mà bao gồm việc kiểm tra năng lượng (nhằm tìm ra việc sử dụng năng lượng khơng hiệu quả tại những bộ phận của hệ thống) và một sự giảm thiểu chi phí chuyên chở (cung cấp xe máy cho đội ngũ nhân viên sửa chữa được và áp dụng những thay đổi về phương thức làm việc của đội ngủ này). Chi phí năng lượng đi kèm với việc bơm nước đơi lúc cĩ thể được giảm thiểu bằng việc tận dụng các phương tiện lưu trữ cá nhân tại nơi mà đĩ là thơng lệ truyền thống và giảm thiểu việc bơm nước tại thời điểm mà chi phí điện cao hơn. Những cải tiến cơng nghệ như là sự phát triển một loại chất tổng hợp mà được đặt vào thành bên trong của đường ống - để hình thành nên đường ống bên trong mới bằng chính vật liệu đĩ – đã giúp cho một số cơng ty cấp nước bằng việc giảm chi phí sửa chữa và thay thế đường ống, đầu nối tại các hệ thống cũ hơn. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 40 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác 6.09. Xin-ga-po cũng cho chúng ta một minh họa về việc kiểm sốt chi phí tốt. Trong suốt giai đoạn 1971-80, lượng nước bán ra đã tăng lên khoảng 60% nhưng đội ngũ nhân viên lại giảm nhẹ (bằng cách cải thiện kỹ năng làm việc và thái độ của ngươi lao động thơng qua việc đào tạo và quản lý tốt hơn), tỷ lệ nước thất thốt được giữ ở mức thấp hơn 10% và hiệu quả trong việc tính và thu phí được giữ ở mức cao. 6.10. Việc quản lý hiệu quả hoạt độn và kỹ thuật thơng qua việc sử dụng các chỉ số thích hợp là một cơng cụ đặc biệt hữu hiệu trong việc giữ chi phí trong tầm kiểm sốt. Các chỉ số quản lý được sử dụng nên được chọn lựa một cách cẩn thận tùy theo tình huống cụ thể. Tuy nhiên, cũng cần quan tâm đến các yếu tố sau đây: sự tăng trưởng các kết nối, những thay đổi trong cấu trúc tiêu thụ, tỷ lệ lượng nước thất thốt, tăng trưởng trong đội ngũ nhân viên (hay số lượng nhân viên tính theo 1.000 kết nối), sự gia tăng mức tiền lương so với tốc độ lạm phát, sự tăng trưởng về tài sản và trả lãi nợ vay vay, mức độ tự tài trợ và tỉ suất lợi nhuận, những thay đổi trong lượng khách hàng báo thu. Cải thiện doanh thu 6.11. Việc cải thiện doanh thu của một cơng ty cấp thốt nước nên được thực hiện khơng chỉ thơng qua mức phí mà cịn thơng qua các dịch vụ được cải thiện, số lượng kết nối được tăng lên (đơi khi việc cung cấp các kết nối với phí tổn của cơng ty là hiệu quả hơn vì điều này cĩ thể khuyến khích lượng nước bán được) và việc sử dụng năng lực/phương tiện hiện cĩ hữu hiệu hơn. Việc gắn đồng hồ nước cho các khách hàng lớn, việc bảo trì đồng hồ hiệu quả, giải quyết vấn đề kết nối bất hợp pháp là một số biện pháp mà cĩ thể giúp gia tăng doanh thu ngay cả khi khơng cĩ thay đổi về mức phí. Sự thay đổi mức phí và cấu trúc phí cũng nên được thực hiện một cách thích hợp và thường thì cĩ nhều chọn lựa sẵn cĩ, như đã được minh hoạt trong chương trước. 6.12. Tính năng động về thể chế, việc quản lý và hoạt động tốt cùng với các chính sách tài chính và chính sách về mức phí được đề xuất trong chương này sẽ cho phép đạt được sự tiến bộ về khả năng đứng vững về tài chính đối với cơng ty/ngành và một sự cải thiện trong hiệu quả hoạt động chung của ngành. Một chương trình cải thiện nhiều giai đoạn cĩ thể cần thiết cho việc đạt được những mục tiêu này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThu hồi chi phí- Phí người sử dụng.pdf